intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần Hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

198
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: bài tập hóa học, bài tập hóa học thực nghiệm, thí nghiệm hóa học, kĩ năng thí nghiệm hóa học; tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy nội dung thực nghiệm và sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm trong trường THPT; nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình hóa học THPT; xây dựng hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm; thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần Hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Nguyễn Thị Hồng Quyên<br /> <br /> XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG<br /> BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN<br /> HÓA HỌC PHI KIM Ở TRƯỜNG<br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Nguyễn Thị Hồng Quyên<br /> <br /> XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG<br /> BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN<br /> HÓA HỌC PHI KIM Ở TRƯỜNG<br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> <br /> Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá học<br /> Mã số : 60 14 10<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Sau một thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ sự biết ơn<br /> chân thành và sâu sắc đến:<br /> Các thầy cô giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí<br /> Minh và trường Đại học Sư phạm Hà Nội … là những thầy cô đã đào tạo và hướng<br /> dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn khoa học này.<br /> Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phú Tuấn – người<br /> hướng dẫn khoa học – đã luôn quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn tôi<br /> suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.<br /> PGS. TS. Trịnh Văn Biều, người thầy luôn quan tâm và dẫn dắt chúng tôi những<br /> bước đi đầu tiên trong lĩnh vực lý luận dạy học và với con đường khoa học.<br /> Xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo tổ Hóa học và các em học sinh trường<br /> THPT Nguyễn Văn Linh (Bình Thuận), THPT Vĩnh Lộc (Tp. Hồ Chí Minh) và<br /> THPT Trấn Biên (Đồng Nai) đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt đợt thực nghiệm<br /> sư phạm.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và tình thân ái đến những người thân<br /> trong gia đình cùng bạn bè và đồng nghiệp xa gần, những người đã cùng tôi trao đổi<br /> và chia sẻ những khó khăn, kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập cũng như thời<br /> gian thực hiện luận văn này.<br /> <br /> Nguyễn Thị Hồng Quyên<br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cảm ơn<br /> Mục lục<br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> Danh mục các bảng, các hình<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1<br /> Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 4<br /> 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................... 4<br /> 1.2. Mục tiêu và xu hướng phát triển giáo dục hiện nay ở trường THPT.............. 5<br /> 1.2.1. Mục tiêu giáo dục hiện nay...................................................................... 5<br /> 1.2.2. Xu hướng phát triển giáo dục .................................................................. 7<br /> 1.3. Thí nghiệm hoá học ........................................................................................ 8<br /> 1.3.1. Khái niệm về thí nghiệm hoá học ............................................................ 8<br /> 1.3.2. Phân loại thí nghiệm hoá học ................................................................. 8<br /> 1.3.3. Tác dụng, ý nghĩa của thí nghiệm hoá học ........................................... 11<br /> 1.3.4. Những yêu cầu đối với thí nghiệm hoá học .......................................... 11<br /> 1.4. Kĩ năng thí nghiệm hoá học .......................................................................... 12<br /> 1.4.1. Khái niệm............................................................................................... 12<br /> 1.4.2. Vai trò của kĩ năng thí nghiệm hoá học ................................................ 13<br /> 1.4.3. Một số kĩ năng thí nghiệm hoá học cần rèn luyện của giáo viên .......... 14<br /> 1.4.4. Một số kĩ năng thí nghiệm hoá học cần rèn luyện cho học sinh ........... 15<br /> 1.5. Bài tập hoá học.............................................................................................. 20<br /> 1.5.1. Khái niệm bài tập hoá học ..................................................................... 20<br /> 1.5.2. Tác dụng, ý nghĩa của bài tập hoá học ................................................. 21<br /> 1.5.3. Phân loại bài tập hoá học ...................................................................... 22<br /> 1.6. Bài tập hoá học thực nghiệm ........................................................................ 24<br /> 1.6.1. Tác dụng của bài tập hoá học thực nghiệm .......................................... 24<br /> 1.6.2. Phân loại bài tập hoá học thực nghiệm ................................................. 25<br /> 1.6.3. Cấu trúc bài tập hoá học thực nghiệm .................................................. 27<br /> 1.6.4. Bài tập thực nghiệm trong chương trình hoá học ở trường THPT ...... 27<br /> 1.6.5. Bài tập hoá học thực nghiệm dạng trắc nghiệm .................................. 28<br /> <br /> 1.7. Thực trạng của việc sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm ở trường THPT. 35<br /> 1.7.1. Quá trình điều tra thực trạng .................................................................. 35<br /> 1.7.2. Kết quả điều tra thực trạng .................................................................... 35<br /> Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM<br /> PHẦN HÓA HỌC PHI KIM ................................................................................. 39<br /> 2.1. Tổng quan về chương trình môn hoá học phần phi kim ............................... 39<br /> 2.1.1. Mục tiêu cơ bản ..................................................................................... 39<br /> 2.1.2. Cấu trúc chương trình ............................................................................ 39<br /> 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm hoá học ......................................... 40<br /> 2.2.1. Cơ sở và phương pháp xây dựng bài tập hoá học thực nghiệm ............ 40<br /> 2.2.2. Qui trình xây dựng bài tập hoá học thực nghiệm .................................. 41<br /> 2.3. Hệ thống bài tập thực nghiệm phần hoá học phi kim ................................... 45<br /> 2.3.1. Bài tập thực nghiệm chương “Halogen”................................................ 46<br /> 2.3.2. Bài tập thực nghiệm chương “Oxi – lưu huỳnh” ................................... 55<br /> 2.3.3. Bài tập thực nghiệm chương “Nitơ – photpho” ..................................... 63<br /> 2.3.4. Bài tập thực nghiệm chương “Cacbon – silic” ...................................... 70<br /> 2.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hoá học ở trường THPT .......... 74<br /> 2.4.1. Phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học thực nghiệm ................ 74<br /> 2.4.2. Qui trình sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hoá học ............. 77<br /> 2.4.3. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong nghiên cứu tài liệu mới (giờ dạy lí thuyết) 78<br /> 2.4.4. Sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm trong tiết ôn tập, luyện tập ....... 81<br /> 2.4.5. Sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm trong tiết thực hành .................. 85<br /> 2.4.6. Sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm để rèn luyện một số kĩ năng thực hành cho<br /> học sinh ............................................................................................................ 88<br /> 2.4.7. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong kiểm tra – đánh giá........................ 93<br /> 2.5. Một số giáo án sử dụng hệ thống bài tập hoá học thực nghiệm ................. 101<br /> 2.5.1. Giáo án bài “Clo”................................................................................. 101<br /> 2.5.2. Giáo án bài “Flo – Brom – Iot” ........................................................... 104<br /> 2.5.3. Giáo án bài “Axit sunfuric – Muối sunfat”.......................................... 107<br /> 2.5.4. Giáo án bài thực hành “Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh” ......... 111<br /> Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 116<br /> 3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 116<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2