Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của sự tích tụ kim loại nặng lên sức khỏe sinh lý của cá mè (hypophthalmichthys molitrix) ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy
lượt xem 6
download
Đề tài nghiên cứu được thực hiện với 3 mục tiêu: Đánh giá được mức độ tích tụ một số KLN (Cd, Pb, Cu và Zn) trong mang, gan, thận và cơ thịt của cá mè trong LVS Nhuệ - Đáy; đánh giá được sự biến động của các chỉ tiêu sinh hóa (GST, protein, glycogen) trong các mô nghiên cứu của cá mè trên LVS Nhuệ - Đáy; xác định được mối tương quan giữa sự biến động các chỉ tiêu sinh hóa (GST, protein, glycogen) với sự tích tụ của một số KLN (Cu, Zn, Cd và Pb) của cá mè trên LVS Nhuệ - Đáy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của sự tích tụ kim loại nặng lên sức khỏe sinh lý của cá mè (hypophthalmichthys molitrix) ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix ) Ở LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
- Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix) Ở LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ THỊ THÚY HƯỜNG PGS.TS. LÊ THU HÀ
- Hà Nội 2015
- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo trong trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt các thầy, cô giáo trong Khoa Sinh học, đã tận tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện học tập, rèn luyện cho tôi trong suốt hai năm học Cao học, để tôi có được kiến thức như hôm nay và cụ thể là những kết quả mà đề tài này phần nào thể hiện. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Ngô Thị Thúy Hường, PGS. TS. Lê Thu Hà đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn gặp nhiều khó khăn nhưng các Cô đã giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo chu đáo đã giúp tôi thêm kiến thức, sự nhiệt huyết, niềm tin và cố gắng để hoàn thành nghiên cứu này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô trong PTN Sinh thái học và Sinh học môi trường đã tạo điều kiện về trang thiết bị, kỹ thuật để thực hiện các thí nghiệm cho nghiên cứu này. Và cũng xin cảm ơn các anh, chị, bạn bè đang công tác tại Viện Địa chất và Khoáng sản đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ trong việc thu mẫu cũng như xử lý mẫu thí nghiệm. Nghiên cứu này là một phần của đề tài được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted), mã số 106.132011.04. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) đã đầu tư và tạo mọi điều kiện về kinh phí để chúng tôi có thể thực hiện nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn quan tâm, theo sát, ủng hộ tôi để tôi có thêm nghị lực và tự tin hoàn thiện đề tài này Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Vũ Triệu Ánh Hồng
- MỤC LỤC Ministry of Natural Resources and Environment ..................................................... 13 MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................................... 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ LOÀI CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix) ...................... 3 1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố ....................................................................... 3 1.1.2 Một vài đặc điểm sinh học ............................................................................... 5 1.1.3. Các cơ quan trong cá và các chỉ thị sinh học thường được sử dụng trong nghiên cứu độc học sinh thái ................................................................................................. 6 1.2.2. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng tới sức khỏe sinh lý của cá ................. 10 1.3.2. Nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng của các lưu vực sông và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ sinh lý cá. .................................................................... 18 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 21 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................................................................ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU ............................................................................ 23 2.3 CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH .......................................................................... 24 2.4 PHÂN TÍCH MẪU ............................................................................................ 24 2.4.1 Phân tích kim loại nặng ................................................................................... 24 2.4.2 Phân tích protein .............................................................................................. 25 2.4.3 Phân tích glycogen ..................................................................................... 26 2.4.4 Phân tích GST .................................................................................................. 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 30 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY .............................................................................................. 30
- 3.1.1 Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo mùa ................................................................................................................... 30 Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy nồng độ KLN Cu, Zn, Cd, Pb tích tụ trong các mô nghiên cứu của cá mè ở LVS Nhuệ Đáy khá cao và có biến động theo mùa. Ở tất cả các mẫu mô (mang, gan, thận, cơ), Zn có nồng độ cao nhất, theo sau lần lượt là Cu, Pb và thấp nhất là Cd. Nguyên nhân do Zn, Cu đều là các kim loại thiết yếu, trái ngược với Cd và Pb, do đó chúng được tích lũy với nồng độ cao hơn trong các loại mô; mặt khác nồng độ Zn, Cu hòa tan trong nước của LVS cũng cao hơn nồng độ Cd, Pb [7]. Trong số các cơ quan nghiên cứu, gan và thận là hai cơ quan có xu hướng tích tụ KLN nhiều hơn cả. Theo mùa thì các mẫu mô lấy vào các mùa khác nhau đều có sự biến động hàm lượng tích tụ KLN là khác nhau. ............................................ 30 Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động hàm lượng KLN theo mùa trong từng loại mô cá, hay giữa các mô cá khác nhau của cùng một mùa. Tuy nhiên sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê hay không thì phải dựa vào so sánh giá trị trung bình thông quá phương pháp kiểm định StudentNewManKeuls trên phần mềm Graph Pad Instat. 30 3.1.1.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích lũy trong mô cá theo mùa ................... 31 Nhìn chung, hàm lượng Cu trong các mô nghiên cứu có xu hướng cao nhất vào mùa hạ, sau đó đến mùa xuân và thấp nhất vào mùa đông (bảng 3.1). ............................ 31 Biến động của hàm lượng Cu trong từng loại mô cá theo các mùa: ...................... 31 + Mang: Có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kế giữa hàm lượng Cu trung bình của mang trong các mùa (P
- (P
- Phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê giữa các mùa về hàm lượng Cd trung bình ở mang (p
- lượng Pb trung bình giữa các mô nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa vào mùa đông (p=0,04) nhưng không thấy ở các mùa khác trong năm (p>0,05). Xu hướng Pb tích tụ vào mùa đông thấp nhất ở mô cơ, thấp hơn hẳn so với mô gan (p
- 3.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ENZIM GST CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY ............................................................................................... 42 3.4.1 Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mùa ................... 42 3.4.2. Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt ............. 43 45 ................................................................................................................................. Hình 3.7: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g) ...................................... 45 với hàm lượng Cd (mg/kg ww) trong mang cá mè. ................................................... 45 45 ................................................................................................................................. Hình 3.8: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g) ..................................... 45 với nồng độ Pb (mg/kg ww) trong gan cá mè. .......................................................... 45 3.5.1.1. Theo mùa ..................................................................................................... 46 Ở bảng phụ lục I thể hiện bức tranh về các mối tương quan giữa hàm lượng glycogen và sự tích lũy Cu, Zn, Cd, Pb trong các mô cá theo mùa. Không có mối tương nào giữa hàm lượng glycogen và nồng độ các KLN tích lũy (Cu, Zn, Pb, Cd) theo mùa trong t ất cả các mô nghiên cứu của cá mè. ................................................ 46 3.5.1.2. Theo mặt cắt ............................................................................................... 46 Kết quả phân tích tương quan cho thấy có duy nhất một mối tương quan khi phân tích theo mặt cắt. Đó là mối tương quan nghịch và khá chặt giữa glycogen và Cd trung bình tích tụ ở mang cá tại mặt cắt 5 (r=0,66, p = 0,02, hình 3.9). .................. 46 3.5.2 Tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng với hàm lượng protein tổng số 46 ... Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN trung bình tích tụ trong các mô nghiên cứu của mè trong LVS Nhuệ Đáy trong suốt 4 mùa thu mẫu được trình bày trong bảng 3.4 .......................................................... 47 Bảng 3.4: Tổng hợp các mối tương quan giữa hàm lượng protein tổng số (mg/g) và hàm lượng kim loại nặng tích lũy (mg/kg ww) ở cá mè .......................................... 48 trên lưu vực sông Nhuệ Đáy .................................................................................. 48 Qua bảng cho thấy, có 3 mối tương quan thuận đáng lưu tâm giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb tích tụ trong cả 3 loại mô của cá mè (p
- có mối tương quan thuận, khá chặt giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb trong gan (p = 0,001; r=0,62; hình 3.10), và 2 mối tương quan thuận, tương đối chặt giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb trong mang (p = 0,006; r=0,52; hình 3.11) và trong thận (p = 0,006; r=0,54; Hình 3.12). ................................................................ 48 Tiếp sau Pb là Cu với 2 mối tương quan phi tuyến giữa hàm lượng protein với với hàm lượng Cu ở mang và thận, đặc biệt là ở mang với mối tương quan thuận khá chặt (p =0,001; r =0,59; hình 3.13). .......................................................................... 48 Có duy nhất một mối tương quan thuận giữa hàm lượng proteinvới hàm lượng Cd ở mang. Tuy vậy, với giá trị p = 0,03, cùng với sự phân tán các điểm trên đồ thị cho thấy đó là mối tương quan phi tuyến thuận biến khá lỏng lẻo (r=0,46; hình 3.14). Riêng Zn không có tương quan nào giữa hàm lượng protein với kim loại này ở cả 3 loại mô (p > 0,05). .................................................................................................... 48 49 ................................................................................................................................. 50 ................................................................................................................................. 50 ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 52 3.5.2.1. Theo mùa: .................................................................................................... 53 Mặc dù có rất nhiều mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN (Cu, Zn, Cd, Pb) ở cả 3 loại mô trong cả bốn mùa đã được xét ở trên. Tuy nhiên, kết quả trong bảng phần phụ lục I cho thấy không có bất kì mối tương quan nào giữa hàm lượng protein và hàm lượng KLN tích tụ ở các mô tương ứng theo từng mùa (p >0,05). ...................................................................................................................... 53 3.5.2.2 Theo mặt cắt ................................................................................................ 53 Kết quả trong bảng phần phụ lục II cho thấy có 4 mối tương quan giữa hàm lượng protein và hàm lượng KLN tích tụ trong các mô ở mặt cắt 3 và mặt cắt 5 (p
- với hàm lượng Cu tích tụ trong mang (p = 0,02; r=0,61; hình 3.16); giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb tích tụ trong gan (p = 0,025; r=0,59; hình 3.17) và trong thận (p = 0,011; r=0,65; hình 3.18). .......................................................................... 53 54 ................................................................................................................................. 55 ................................................................................................................................. 55 ................................................................................................................................. 3.5.3. Tương quan giữa hoạt tính GST với hàm lượng kim loại nặng tính trên một gam trong lượng tươi ............................................................................................... 56 3.5.3.1 Theo mùa ...................................................................................................... 59 38.Litwack G, Ketterer B, Arias I. M. (1971). "Ligand in a hepatic protein which binds steroids, bilirubin, carcinogens and a number of exogenous organic anions", Nature, 234 (5330), pp. 466–467. .............................................................................. 70
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai BIOMARKER Chỉ dấu (dấu ấn) sinh học BSA Bovin Serum Albumine CAT Catalase CDNB 2,4Dinitrochlorobenzene DPBS Dulbecco’s Phosphate Buffered Saline GSH Glutathione GST Glutathione S–transferase International Centre for Environmental Management ICEM (Trung tâm quốc tế về quản lý môi trường) KLN Kim loại nặng LVS Lưu vực sông Ministry of Agriculture and Rural Development MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn MS 222 Thuốc gây mê Tricaine methanesulphonate MC Mặt cắt Ministry of Natural Resources and Environment MONRE (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) NTTS Nuôi trồng thủy sản Reactive oxygen species ROS (Các chất hoạt động chứa oxy hay các gốc tự do ô xi hóa) SD Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn) Standard Error of Mean SEM (Sai số chuẩn hay độ lệch chuẩn của giá trị trung bình) World Health Organization WHO ( Tổ chức Y Tế Thế giới)
- DANH MỤC BẢNG Ministry of Natural Resources and Environment.....................................................13 MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................3 1.1. TỔNG QUAN VỀ LOÀI CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix) ......................3 1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố.......................................................................3 1.1.2 Một vài đặc điểm sinh học...............................................................................5 1.1.3. Các cơ quan trong cá và các chỉ thị sinh học thường được sử dụng trong nghiên cứu độc học sinh thái.................................................................................................6 1.2.2. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng tới sức khỏe sinh lý của cá.................10 a) Glycogen ....................................................................................................11 b) Protein........................................................................................................13 1.2.2.2 Ảnh hưởng của kim loại nặng lên hoạt tính của enzim glutathione Stransferase (GST) trong cá...................................................15 1.3.2. Nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng của các lưu vực sông và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ sinh lý cá.....................................................................18 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................21 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU................................................................................21 2.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU............................................................................23 2.3 CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH..........................................................................24 2.4 PHÂN TÍCH MẪU ............................................................................................24 2.4.1 Phân tích kim loại nặng...................................................................................24 2.4.2 Phân tích protein..............................................................................................25 2.4.3 Phân tích glycogen .....................................................................................26 2.4.4 Phân tích GST..................................................................................................28
- CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................30 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY ..............................................................................................30 3.1.1 Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo mùa................................................................................................................... 30 Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy nồng độ KLN Cu, Zn, Cd, Pb tích tụ trong các mô nghiên cứu của cá mè ở LVS Nhuệ Đáy khá cao và có biến động theo mùa. Ở tất cả các mẫu mô (mang, gan, thận, cơ), Zn có nồng độ cao nhất, theo sau lần lượt là Cu, Pb và thấp nhất là Cd. Nguyên nhân do Zn, Cu đều là các kim loại thiết yếu, trái ngược với Cd và Pb, do đó chúng được tích lũy với nồng độ cao hơn trong các loại mô; mặt khác nồng độ Zn, Cu hòa tan trong nước của LVS cũng cao hơn nồng độ Cd, Pb [7]. Trong số các cơ quan nghiên cứu, gan và thận là hai cơ quan có xu hướng tích tụ KLN nhiều hơn cả. Theo mùa thì các mẫu mô lấy vào các mùa khác nhau đều có sự biến động hàm lượng tích tụ KLN là khác nhau.............................................30 Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động hàm lượng KLN theo mùa trong từng loại mô cá, hay giữa các mô cá khác nhau của cùng một mùa. Tuy nhiên sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê hay không thì phải dựa vào so sánh giá trị trung bình thông quá phương pháp kiểm định StudentNewManKeuls trên phần mềm Graph Pad Instat. 30 3.1.1.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích lũy trong mô cá theo mùa...................31 Nhìn chung, hàm lượng Cu trong các mô nghiên cứu có xu hướng cao nhất vào mùa hạ, sau đó đến mùa xuân và thấp nhất vào mùa đông (bảng 3.1).............................31 Biến động của hàm lượng Cu trong từng loại mô cá theo các mùa:......................31 + Mang: Có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kế giữa hàm lượng Cu trung bình của mang trong các mùa (P
- + Gan: Giá trị P = 0,171>0,05, cho thấy không cósự khác nhau về mặt thống kê của hàm lượng Cu giữa các mùa khảo sát trong năm. ....................................................32 + Thận, cơ: Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng Cu của thận và cơ có sự khác nhau giữa các mùa trong năm và sự khác nhau này rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P
- Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự bến động của hàm lượng Cd theo mùa ở tất cả các mô cơ quan. Nhìn chung, hàm lượng Cd trung bình trong mang, gan, cơ đều có xu hướng cao nhất vào mùa hạ. Riêng hàm lượng Cd trung bình trong thận cao nhất vào mùa đông..................................................................................................................33 Phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê giữa các mùa về hàm lượng Cd trung bình ở mang (p
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt hàm lượng Pb trung bình trong cơ giữa các mùa trong năm p>0,05)................................................34 Biến động của Pb trong các mô cá khác nhau trong cùng một mùa:.......................34 Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy hàm lượng Pb trung bình trong các mùa có xu hướng cao hơn ở mô mang, gan thận, và thấp ở mô cơ. Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng Pb trung bình giữa các mô nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa vào mùa đông (p=0,04) nhưng không thấy ở các mùa khác trong năm (p>0,05). Xu hướng Pb tích tụ vào mùa đông thấp nhất ở mô cơ, thấp hơn hẳn so với mô gan (p
- ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ Đáy...................................................................38 3.2.2. Biến động của hàm lượng glycogen trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt...38 3.3.1.Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mùa...............................39 3.3.2. Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mặt cắt.......................40 ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ Đáy...................................................................41 3.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ENZIM GST CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY...............................................................................................42 3.4.1 Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mùa...................42 3.4.2. Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt.............43 ................................................................................................................................. 45 Hình 3.7: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g)......................................45 với hàm lượng Cd (mg/kg ww) trong mang cá mè....................................................45 ................................................................................................................................. 45 Hình 3.8: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g).....................................45 với nồng độ Pb (mg/kg ww) trong gan cá mè...........................................................45 3.5.1.1. Theo mùa.....................................................................................................46 Ở bảng phụ lục I thể hiện bức tranh về các mối tương quan giữa hàm lượng glycogen và sự tích lũy Cu, Zn, Cd, Pb trong các mô cá theo mùa. Không có mối tương nào giữa hàm lượng glycogen và nồng độ các KLN tích lũy (Cu, Zn, Pb, Cd) theo mùa trong tất cả các mô nghiên cứu của cá mè.................................................46 3.5.1.2. Theo mặt cắt...............................................................................................46 Kết quả phân tích tương quan cho thấy có duy nhất một mối tương quan khi phân tích theo mặt cắt. Đó là mối tương quan nghịch và khá chặt giữa glycogen và Cd trung bình tích tụ ở mang cá tại mặt cắt 5 (r=0,66, p = 0,02, hình 3.9). ..................46 3.5.2 Tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng với hàm lượng protein tổng số...46 Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN trung bình tích tụ trong các mô nghiên cứu của mè trong LVS Nhuệ Đáy trong suốt 4 mùa thu mẫu được trình bày trong bảng 3.4..........................................................47
- Bảng 3.4: Tổng hợp các mối tương quan giữa hàm lượng protein tổng số (mg/g) và hàm lượng kim loại nặng tích lũy (mg/kg ww) ở cá mè ..........................................48 trên lưu vực sông Nhuệ Đáy..................................................................................48 Qua bảng cho thấy, có 3 mối tương quan thuận đáng lưu tâm giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb tích tụ trong cả 3 loại mô của cá mè (p 0,05).....................................................................................................48 ................................................................................................................................. 49 ................................................................................................................................. 50 ................................................................................................................................. 50 ................................................................................................................................ 52 3.5.2.1. Theo mùa:....................................................................................................53 Mặc dù có rất nhiều mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN (Cu, Zn, Cd, Pb) ở cả 3 loại mô trong cả bốn mùa đã được xét ở trên. Tuy nhiên, kết quả trong bảng phần phụ lục I cho thấy không có bất kì mối tương quan nào giữa hàm lượng protein và hàm lượng KLN tích tụ ở các mô tương ứng theo từng mùa (p >0,05)....................................................................................................................... 53 3.5.2.2 Theo mặt cắt................................................................................................53
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 491 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 369 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 411 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 516 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 299 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 341 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 311 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 318 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 263 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 234 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 245 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 214 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 191 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn