intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa cúc Đại Đoá trồng chậu tại Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn nhằm lựa chọn được biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế hoa cúc trồng chậu tại Hà Nội. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa cúc Đại Đoá trồng chậu tại Hà Nội

  1. 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------- TRƯƠNG THỊ MAI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ CHẤT LƯỢNG HOA CÚC ĐẠI ĐOÁ TRỒNG CHẬU TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên -2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  2. 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------------------------- TRƯƠNG THỊ MAI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ CHẤT LƯỢNG HOA CÚC ĐẠI ĐOÁ TRỒNG CHẬU TẠI HÀ NỘI Ngành : Khoa học cây trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thúy Hà Thái Nguyên -2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  3. i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trương Thị Mai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  4. ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã cho tôi cơ hội tham gia khoá đào tạo thạc sỹ khoá K25C Khoa học cây trồng. - PGS-TS Nguyễn Thuý Hà đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cặn kẽ cho tác giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. - Tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Nông học, phòng quản lý đào tạo sau Đại học, đã trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyên môn cho tác giả hoàn thành luận văn. - Cám ơn bạn bè và người thân đã động giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trương Thị Mai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii MỤC LỤC .....................................................................................................................iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 2.Mục đích và yêu cầu ...................................................................................... 2 2.1. Mục đích ..................................................................................................... 2 2.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...................................... 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu thời điểm trồng............................. 5 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu kỹ thuật bấm ngọn ....................... 5 1.2. Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 6 1.2.1. Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới ................................................. 6 1.2.2. Tình hình sản xuất hoa cúc tại Việt Nam .............................................. 11 1.3. Kết quả nghiên cứu về cây hoa cúc trên thế giới và Việt Nam ............... 14 1.3.1. Tính hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới ...................................................... 14 1.3.2. Tình hình nghiên cứu hoa cúc tại Việt Nam..................................................... 15 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 19 2.1. Đối tượngvà phạm vinghiên cứu .............................................................. 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................ 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  6. iv 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu................................................................. 19 2.2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 20 2.3.Cácchỉtiêuvàphươngpháptheodõi .............................................................. 21 2.3.1.Chỉtiêutheodõi ........................................................................................ 21 2.3.2. Phương pháp theo dõi ........................................................................... 23 2.3.3. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng ............................................................ 24 2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 25 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 26 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm trồng đến sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng củahoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân 2018 – 2019 tại Hà Nội ............................................................................................................. 26 3.1.1. Tỷ lệ sống của cây hoa cúc Đại Đoá trong thí nghiệm ......................... 26 3.1.2. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến các thời kỳ sinh trưởng, phát triển củahoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội27 3.1.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ............ 29 3.1.4. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến động thái ra lá của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ................................ 31 3.1.5. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến năng suất, chất lượng hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội.......................... 32 3.1.6. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tình hình sâu hại của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội......................... 34 3.1.8. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tần suất xuất hiện sâu hại của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ........... 35 3.1.8. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tỷ lệ và mức độ bệnh hại của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội .................. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  7. v 3.1.9. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến hiệu quả kinh tế của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội......................... 36 3.2.Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến sinh trưởng, phát triển, chất lượng hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ........................................................................................................ 38 3.2.2. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến thời gian sinh trưởng của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ........... 41 3.2.3. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến số lượng và chất lượng hoa của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ............ 42 3.2.6.Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến tỷ lệ và mức độ bệnh hại của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ..... 46 3.2.7. Hiệu quả kinh tế của thời điểm bấm ngọn của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội .................................................. 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................... 49 1. Kết luận ....................................................................................................... 49 2. Đề nghị ........................................................................................................ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  8. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thị phần các quốc gia xuất khẩu hoa cắt cành, hoa trang trí năm 2016 ........................................................................................................................... 7 Bảng 1.2. Doanh thu hoa cắt cành của Hà Lan từng tháng và doanh thu 3 năm 2015-2017.......................................................................................................... 7 Bảng 1.3. Giá trị xuất nhập khẩu hoa cúc hàng năm của một số nước trên thế giới................................................................................................................... 11 Bảng 1.4 Tình hình nhập khẩu hoa, cây cảnh trước dịp Tết năm 2018 so với cùng kỳ năm trước.......................................................................................................... 13 Bảng 1.5. Kim ngạch xuất khẩu hoa tươi 8 tháng đầu năm 2008 và 2009 ..... 13 2.3.1.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng ....................................................................... 21 2.3.1.2. Chỉ tiêu về năng suất .......................................................................... 22 2.3.1.3. Chỉ tiêu về chất lượng ........................................................................ 22 2.3.1.4. Hạch toán thu, chi .............................................................................. 23 Bảng 3.1.Tỷ lệ sống của hoa cây hoa cúc Đại Đoá trong thí nghiệm ............. 26 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến các thời kỳ sinh trưởng, phát triển củahoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm .............................. 27 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm ..................................... 29 2018 – 2019 tại Hà Nội ................................................................................... 29 Bảng 3.4.Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến động thái ra lá của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội.......................... 31 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến năng suất, chất lượng hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ................... 32 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến mật độ sâu hại của hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội......................... 34 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tần suất xuất hiện sâu hại của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ..... 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  9. vii Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tỷ lệ và mức độ bệnh hại của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ............ 36 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến hiệu quả kinh tế của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội.......................... 38 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội39 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến thời gian sinh trưởng của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ................ 41 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến số lượng và chất lượng hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ........................ 42 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến mật độ sâu hại của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ................... 45 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tần suất xuất hiện sâu hại của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ..... 46 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến tỷ lệ và mức độ bệnh hại của hoa cúc Đại Đoátrồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội ............. 46 Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế của thời điểm bấm ngọncủa hoa cúc Đại Đoá trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 tại Hà Nội .......................................... 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  10. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C1 Cấp 1 C2 Cấp 2 Cs Cộng sự CT Công thức Đ/k Đường kính đ/c Đối chứng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc MĐSH Mật độ sâu hại TC Thân chính BVTV Bảo vệ thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  11. 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hoa là một sản phẩm đặc biệt khác với các loại sản phẩm khác vì hoa mang một giá trị tinh thần không thể thiếu được đối với con người. Mỗi loài hoa đều gắn liền với tình cảm của con người và nó mang sắc thái riêng cho từng vùng, từng dân tộc. Việt Nam có truyền thống chơi hoa từ lâu đời. Với khí hậu đa dạng, đất đai màu mỡ, phần lớn dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp nên rất thuận lợi cho nghề trồng hoa phát triển. Thực tế những năm gần đây diện tích và sản lượng hoa ở Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các sản phẩm hoa trồng thảm, trồng chậu cũng gia tăng, đóng một vai trò quan trọng đối với môi trường cảnh quan và là một phần không thể thiếu được trong trang trí vườn cảnh, công viên, các trục đường giao thông, các công trình kiến trúc. Hoa trồng thảm, trồng chậu phục vụ trang trí đã xuất hiện ở nước ta từ xa xưa nhưng số lượng và chủng loại hoa còn nghèo nàn dẫn đến chất lượng hoa chưa đảm bảo, thiếu sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Nguyên nhân của tình trạng này là do chúng ta chưa quan tâm đầu tư nhiều Trong các loài hoa cắt, cúc là một loài hoa phổ biến và quan trọng trên thế giới, được trồng rộng rãi ở hầu hết các nước như: Hà Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Pháp. Hiện nay, hoa cúc được trồng phổ biến khắp nơi. Hoa cúc có mặt ở các vườn hoa công viên trong phòng khách, bàn làm việc, trong các lễ hội, sinh nhật, đám cưới, … Hoa cúc là một loại hoa có màu sắc phong phú, hình dáng đa dạng. Đặc biệt hoa cúc có đặc tính khi tàn héo cánh hoa không rụng như một số hoa khác, do đó được người chơi hoa rất ưa thích. Người Việt Nam đã coi hoa cúc là một trong bốn cây tượng trưng cho bốn mùa (Tùng, Trúc, Cúc, Mai).Hoa cúc đa dạng về chủng loại và màu sắc với hương thơm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  12. 2 dịu mát, dễ dàng bảo quản và vận chuyển tiêu thụ nơi xa, đặc biệt có độ bền hoa cắt lâu nên đã hấp dẫn các nhà sản xuất và kinh doanh hoa. Do đó, trong cơ cấu và chủng loại hoa thì hoa cúc luôn là một trong những loại hoa đứng vị trí hàng đầu. Hà Nội là thành phố đang phát triển nên nhu cầu về xây dựng các công viên, vườn sinh thái, trang trí ở các khu dân cư, hộ gia đình ngày càng cao vì vậy nhu cầu sử dụng hoa trồng thảm, trồng chậu là rất lớn. Trong đó, hoa cúc Đại Đoá là loài hoa cúc được trồng khá phổ biến ở nước ta, cũng như Hà Nội và có thể trồng được quanh năm và cũng rất thích hợp cho việc sử dụng để trồng chậu. Tuy nhiên việc sản xuấthoa cúcĐại Đoá trồng chậu, Hà Nội không được tập trung, chưa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, theo điều tra 90% hoa chậu được nhập từ Đà Lạt hoặc từ Hưng Yên. Việc sản xuấthoa cúcĐại Đoátrồng chậu còn gặp rất nhiều hạn chế về năng suất và chất lượng hoa. Kỹ thuật canh tác áp dụng cho hoa cúcĐại Đoá phần lớn là tự phát, qua kinh nghiệm hoặc học hỏi lẫn nhau mà chưa có các nghiên cứu một cách có hệ thống nên dẫn đến chưa phát huy được hết tiềm năng về năng suất và chất lượng của giống. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa cúc Đại Đoá trồng chậu tại Hà Nội” nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho hoa trồng chậu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người Hà Nội đồng thời khắc phục những nhược điểm từ việc đưa cây trồng từ đất lên chậu và góp phần phát triển nghề trồng hoa chậu tại Hà Nội. 2.Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích Lựa chọn được biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế hoa cúc trồng chậu tại Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  13. 3 2.2. Yêu cầu - Xác định thời điểm trồng thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa cúc Đại Đoá trong chậu. - Xác định thời điểm bấm ngọn thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa cúc Đại Đoátrồng chậu. - Tính hiệu quả kinh tế của thời điểm trồng, thời điểm bấm ngọn đối với hoa cúc Đại Đoá trồng chậu. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của thời vụ và thời gian bấm ngọn đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng giống hoa nghiên cứu trồng chậu phục vụ trang trí tại Hà Nội. - Kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu về hoa trồng chậu. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc xây dựng quy trình kỹ thuật trồng hoa trong chậu phục vụ trang trí tại Hà Nội cũng như các thành phố khác. - Các kết quả nghiên cứu cũng giúp cán bộ kỹ thuật và công nhân trong đơn vị sản xuất lựa chọn được những biện pháp canh tác phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình khi trồng cây và hướng tăng năng suất, chất lượng, tận dụng được các nguyên vật liệu hiện có làm giá thể góp phần tăng thu nhập cho người lao động. Mặt khác các kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các cán bộ kỹ thuật bố trí lịch sản xuất phù hợp khi có kế hoạch. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  14. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  15. 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu thời điểm trồng Hoa cúc là cây trồng ngày ngắn, sự sinh trưởng và phát triển của cây chịu tác động rất lớn dưới tác dụng đồng thời của ánh sáng (quang chu kỳ) và nhiệt độ. Cây hoa cúc dưới tác động của ánh sáng ngày dài sẽ không thể ra hoa được, hoặc những nụ mới được phân hoá thành cũng dừng lại tạo thành hình đầu lá liễu.Chỉ trong điều kiện tác động của ánh sáng ngày ngắn thì cây hoa cúc mới có thể phân hoá mầm hoa, sau đó tạo thành hoa. Các giống cúc khác nhau lúc phân hóa mầm hoa cũng yêu cầu độ dài chiếu sáng khác nhau, do vậy trong sản xuất cần hiểu rõ các phản ứng của các giống cúc với độ dài chiếu sáng trong ngày để xác định thời điểm trồng cho phù hợp, cũng như có các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp như: chiếu sáng bổ sung hay che bớt ánh sáng, ngắt ngọn,…để trồng sớm hoặc muộn hơn thời điểmchính đại trà, hay để điều khiển cho hoa ra vào đúng các dịp lễ tết, hội hè. 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu kỹ thuật bấm ngọn Cơ quan chính tổng hợp Auxin trong cây là chồi non. Từ đó nó được vận chuyển phân cực khá nghiêm ngặt xuống các cơ quan phía dưới theo hướng gốc. Ngoài ra, các cơ quan còn non đang sinh trưởng cũng có khả năng tổng hợp một lượng nhỏ Auxin như lá non, quả non, phôi hạt. Sự tồn tại chồi ngọn đã sản sinh ra lượng lớn Auxin và vận chuyển xuống phía dưới làm ức chế chồi bên sinh trưởng. Bấm ngọn, hàm lượng Auxin giảm xuống và các chồi bên được kích thích sinh trưởng. Vitamin Tamaki cho biết Auxin chủ yếu sản sinh trong nụ, chồi non. Nó là một chất ức chế tăng trưởng chồi nách. Khi các chồi ngọn được loại bỏ, tác dụng ức chế bất hoạt, tăng cường sự phát triển của chồi bên thành cành mới. Vì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  16. 6 vậy ngắt ngọn là biện pháp quan trọng để kích thích chồi bên sinh trưởng. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, ngoài việc hạn chế ảnh hưởng của Auxin thì chồi bên còn được hoạt hóa, sinh trưởng là do tác động của nguồn cung cấp Cytokinin từ rễ. Trong kỹ thuật trồng hoa cúc trong chậu nếu muốn chậu hoa cúc có nhiều cành, nhánh thì phải tiến hành bấm ngọn sau một thời gian trồng nhất định. Do đó ngắt ngọn sẽ ảnh hưởng đến tới số cành các cấp trên thân cây và cũng ảnh hưởng tới số nụ, hoa, đường kính hoa trên cây. 1.2. Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới Sản xuất hoa đã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nước trồng hoa trên thế giới. Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và không ngừng tăng lên. Theo thống kê vào năm 2015, trên thế giới có trên 4 triệu ha hoa, cây cảnh. Trong sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh, thị trường lớn nhất là ở châu Âu mà đứng đầu là Hà Lan, Columbia, Kenya, Zimbabwe, Ecuador, Ân Độ, Mexico, Trung Quốc, Malaysia. Trong đó ngành công nghiệp hoa cắt cành trên thế giới đạt giá trị 40 tỷ USD. Năm giá thành hoa cắt cành năm 2017 giảm đáng kể so với năm 2016 nhưng không quá thấp so với mức giá trung bình trong 5 năm qua. Điều này xảy ra do sản lượng các loại hoa cắt cành như hoa đồng tiền, hoa ly, hoa cúc năm 2016 bị sụt giảm nghiêm trọng, dẫn đến giá thành hoa cắt cành năm 2016 cao hơn trung bình các năm. Về tình hình xuất khẩu, nhìn chung giá trị xuất khẩu hoa cắt cành, hoa bó toàn cầu giảm trung bình -7,3% kể từ năm 2012, đây là năm các lô hàng hoa cắt cành đạt được giá trị 8,3 tỷ USD. Trong giai đoạn 2015-2016, hằng năm giá trị xuất khẩu hoa cắt cành toàn cầu đã giảm -4,6%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  17. 7 Trong số các châu lục, các nước Châu Âu có giá trị xuất khẩu hoa cắt cành cao nhất trong năm 2016 với các lô hàng lên đến 4 tỷ đô la Mỹ, chiếm 52,3% giá trị xuất khẩu hoa toàn cầu. Các nước Châu Mỹ Latin (trừ Mexico) và Caribea chiếm 28,4%, tiếp theo là các nước châu Phi ở mức 10,5%, các nhà cung cấp ở châu Á là 7% và Bắc Mỹ là 1,5%. Bảng 1.1. Thị phần các quốc gia xuất khẩu hoa cắt cành, hoa trang trí năm 2016 Giá trị xuất STT Tên các nước Ghi chú khẩu (%) 1 Malayxia 1,4 2 Trung Quốc 1,4 3 Kenya 8,8 4 Ecuador 10,4 5 Colombia 17 6 Hà Lan 45,8 7 Các nước khác 15,2 Nguồn: Tạp chí Việt Nam Hương Sắc Qua bảng số liệu ta thấy Hà Lan luôn là trung tâm của thị trường hoa thế giới. Sản lượng hoa xuất khẩu của Hà Lan chiếm gần 50% sản lượng hoa cắt cành trên toàn thế giới. Bảng 1.2. Doanh thu hoa cắt cành của Hà Lan từng tháng và doanh thu 3 năm 2015-2017 ĐVT: Tỷ USD Năm Tháng 2015 2016 2017 1 250 280 270 2 410 460 480 3 460 450 480 4 400 370 410 5 460 480 490 6 380 370 330 7 260 290 270 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  18. 8 8 250 260 270 9 270 290 310 10 280 300 310 11 280 290 320 12 380 320 410 Nguồn: Tạp chí Việt Nam Hương Sắc Nhìn chung, doanh thu hoa cắt cành các tháng trong năm 2017 đều cao hơn so với cùng kì các năm trước. Điều này cho thấy những dấu hiệu tăng trưởng tích cực của ngành sản xuất hoa cắt cành Hà Lan sau thời kỳ bị suy giảm trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nền sản xuất hoa mới nổi. Các vị trí tiếp sau Hà Lan về giá trị sản lượng hoa cắt cành xuất khẩu thuộc về năm nền sản xuất hoa mới nổi lên gồm: Colombia, Kenya, Ecuador , Trung Quốc và Malaysia. Năm nền sản xuất hoa này chiếm đến 40% tổng sản lượng hoa cắt cành xuất khẩu toàn cầu. Trong những năm gần đây, với những bước tiến vượt bậc về nông nghiệp công nghệ cao, Colombia đã trở thành nước xuất khẩu hoa cúc lớn nhất và xuất khẩu hoa cẩm chướng đứng thứ hai trên thế giới Trong số các quốc gia trên thế giới, các nước xuất khẩu hoa cắt cành, hoa bó phát triển nhanh nhất kể từ năm 2012 là: Lithuania (tăng 447,5%), Anh (tăng 87,3%), Kenya (49%) và Tây Ban Nha (tăng 47,3%). Các nước có giá trị xuất khẩu hoa giảm là Bỉ (giảm 63,9%), Hà Lan (giảm 14,3%), Malaysia (giảm 13,6%) và Thái Lan (giảm 7,5%). Vào năm 2018, tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới được Michiel de Haan của công ty xuất khẩu Royal Lemkes, Hà Lan dự đoán rằng xuất khẩu hoa sẽ tiếp tục tăng với tốc độ tương tự trong năm tới. Ông cho biết "Hầu hết các nước châu Âu đã hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính. Và sắc hoa sẽ lại phủ xanh khắp nơi, đặc biệt là ở Hà Lan và ở Scandinavia, đây sẽ là những quốc gia tiên phong đưa ngành công nghiệp hoa toàn cầu tiếp tục phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  19. 9 triển. Và điều này có thể sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt sản lượng hoa, cây cảnh trong năm tới". Hà Lan là một trong những nước lớn nhất thế giới về xuất khẩu hoa, cây cảnh nói chung và xuất khẩu cúc nói riêng. Diện tích trồng cúc của Hà Lan chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa tươi. Hàng năm, Hà Lan đã sản xuất hàng trăm triệu hoa cúc cắt cành và hoa chậu phục vụ cho thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm trên 80 nước trên thế giới. Tiếp sau là các nước: Nhật Bản, Côlômbia, Trung Quốc… Năm 2006, có 4 nước sản xuất hoa cúc trên thế giới đạt sản lượng cao nhất là Hà Lan đứng đầu với sản lượng 1,5 tỷ cành, Côlômbia là 900 triệu cành, Mê-hi-cô và I-ta-li-a đạt 300 triệu cành (Erik Van Berkum, 2007)[45]. Nhật Bản hiện đang dẫn đầu tại châu Á về sản xuất và tiêu thụ hoa cúc, hàng năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng gần 4.000 triệu Euro để phục vụ nhu cầu hoa trong nước (Jo Wijnands, 2005)[49]. Người dân Nhật Bản ưa thích hoa cúc và cúc trở thành là loài hoa quan trọng nhất tại Nhật Bản chiếm tới 36% sản phẩm nông nghiệp, mỗi năm Nhật Bản sản xuất khoảng hơn hai trăm triệu cành hoa phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Diện tích trồng hoa cúc chiếm 2/3 tổng diện tích trồng hoa. Năm 2008 diện tích trồng hoa ở Nhật Bản là 16.800 ha, giá trị sản lượng đạt 2.599 triệu USD (Takahiro Ando, 2009)[73]. Tuy vậy Nhật Bản vẫn phải nhập một lượng lớn hoa cúc từ Hà Lan và một số nước khác trên thế giới như Trung Quốc, Đài Loan, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cô-lôm-bi-a… Ở Trung Quốc, cúc là 1 trong 10 loài hoa cắt quan trọng sau hồng và cẩm chướng chiếm khoảng 20% tổng số hoa cắt trên thị trường bán buôn ở Bắc Kinh và Côn Minh. Vùng sản xuất hoa cúc chính là Quảng Đông, Thượng Hải, Bắc Kinh bao gồm các giống ra hoa mùa Hè, Thu, Đông sớm và Xuân muộn với loại cúc đơn, màu được ưa chuộng nhất là vàng, trắng, đỏ (Nguyễn Thị Kim Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
  20. 10 Lý, 2001)[22]. Hàng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu hoa cúc trên thế giới ước đạt tới 1,5 tỷ USD. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2