intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác mỏ vàng Sepon, huyện Vilabouly, tỉnh Savannakhet, Lào

Chia sẻ: Mao A Mẫn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

46
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn này nêu lên bước đầu đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt động khai thác mỏ tới môi trường và chất lượng sống của cộng đồng khu vực xung quanh mỏ vàng Sepon. Đề xuất được các giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa các ảnh hưởng nêu trên của hoạt đông khai thác mỏ vàng Sepon tới chất lượng môi trường khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác mỏ vàng Sepon, huyện Vilabouly, tỉnh Savannakhet, Lào

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Savath SITTHIVONG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ VÀNG SEPON, HUYỆN VILABOULY, TỈNH SAVANNAKHET LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Savath SITTHIVONG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ VÀNG SEPON, HUYỆN VILABOULY, TỈNH SAVANNAKHET Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số :8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG D N KHOA HỌC TS Hoàn An L Hà Nội – Năm 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnTS Hoàng Anh L , giảng vi n Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhi n, Đại học Quốc gia Hà Nội đã t n t nh giảng dạy, hư ng d n cho tôi trong quá tr nh hoàn thành lu n văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn th các Thầy, Cô công tác trong Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhi n, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện học t p cho tôi trong quá tr nh học t p, nghi n cứu tại Trường Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đ nh, các anh chị và các bạn đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá tr nh học t p, nghi n cứu và thực hiện đề tài lu n văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 1 năm 2020 Học viên thực hiện Savath SITTHIVONG
  4. M CL C MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................... 3 1.1. Tình hình nghiên cứu, khai thác vàng trên thế giới và tại Lào ........................... 3 T nh h nh nghi n cứu, khai thác vàng thế gi i ................................................. 3 T nh h nh nghi n cứu, khai thác vàng tại Lào ................................................. 6 1.2. Quy trình công nghệ khai thác vàng và các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động khai thác vàng......................................................................................... 7 1.2.1. Quy trình công nghệ khai thác vàng ............................................................... 7 1.2.2. Các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động khai thác vàng .................... 7 1.3. Hiện trạng công tác quản lý khai thác khoáng sản ở Lào ................................ 15 1.4. Hệ thống văn bản pháp luật trong khai thác khoáng sản ở Lào....................... 18 1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .................................... 19 5 Điều kiện tự nhi n ....................................................................................... 19 5 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 21 5 Về kinh tế: ................................................................................................................. 22 5 Về giáo dục và phát tri n xã hội............................................................................ 22 5 3 Về y tế ........................................................................................................................ 23 5 4 Về du lịch................................................................................................................... 23 5 5 Về giao thông ............................................................................................................ 23 5 6 Về tôn giáo ................................................................................................................ 24 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 25 Đối tượng nghi n cứu ................................................................................... 25 Phạm vi nghi n cứu ...................................................................................... 26 2.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 27 3 Phương pháp thu th p tài liệu....................................................................... 27 3 Phương pháp khảo sát thực địa .................................................................... 27 3 3 Phương pháp điều tra, phỏng vấn ................................................................. 28
  5. 3 4 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu ..................................................... 30 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 31 3.1. Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu ..................................................... 31 3 Hiện trạng môi trường nư c ......................................................................... 31 3 Môi trường nư c mặt: ............................................................................................. 31 3 Môi trường nư c ngầm: .......................................................................................... 33 3 Hiện trạng môi trường không khí ................................................................. 35 3 3 Hiện trạng môi trường đất ............................................................................ 38 3.2. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ vàng Sepon tới chất lượng môi trường khu vực................................................................................................ 38 3.2.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước ................................................................. 38 3, , Ảnh hưởng đến môi trường đất .................................................................... 42 3 3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí ......................................................... 44 3.3. Hiện trạng công tác quản lý hoạt động khai thác vàng tại địa phương............ 46 3.4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng môi trường .. 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57
  6. DANH M C BẢNG ảng : Lượng mưa trung b nh năm 6 tại các vùng c a tỉnh Savannakhet ........ 21 ảng : Lượng mưa trung b nh các tháng c a năm 6 như sau: ........................ 21 ảng 3 Đặc đi m người dân được phỏng vấn tại các làng ..................................... 29 ảng 4 Kết quả phân tích chất lượng nư c tại khu vực mỏ năm 5, 6, 7 31 ảng 5 Chất lượng nư c ngầm khu vực mỏ Sepon ( ) .................................... 34 ảng 6 Hàm lượng bụi đo được tại các làng xung quanh khu mỏ trung b nh các năm 5-2018 ...................................................................................................... 36 ảng 7 Hàm lượng bụi đo được tại mỏ Sepon qua các tháng năm 8 ................ 37 ảng 8 Chất lượng nư c mặt các sông gần khu vực mỏ vàng Sepon ( 7-2017) 38 ảng 9 Chất lượng nư c ngầm tại các khu vực gần mỏ Sepon năm 7[ ] .......... 40 ảng Kết quả phỏng vấn người dân địa phương về chất lượng nư c khu vực mỏ vàng Sepon ............................................................................................................ 41 ảng Kết quả phỏng vấn người dân địa phương về chất lượng đất khu vực mỏ vàng Sepon ............................................................................................................ 43 ảng Kết quả phỏng vấn người dân về chất lượng không khí gần khu vực mỏ vàng Sepon ............................................................................................................ 45 ảng 3 Ti u chu n phát thải cho ngu n đã c và ngu n m i............................... 50 ảng 4 Ti u chu n phát thải th y ngân quy định cho mỏ khai thác vàng ............ 51 ảng 5 Kế hoạch quan trắc môi trường c a Công ty khoáng sản Lang Xang ....... 52
  7. DANH M C H NH H nh : i u đ lượng mưa trung b nh các tháng năm 6 c a tỉnh Savanakhet .. 21 H nh Sơ đ vị trí mỏ khai thác vàng Sepon, tỉnh Savannakhet ........................... 25 H nh 3: ản đ huyện Vilabouly ........................................................................... 26 H nh 4 Tỷ lệ người dân tham gia phỏng vấn tại các làng....................................... 30 H nh 5: i n biến chất lượng nư c qua các năm 5-2017 .................................. 33 H nh 6 Hàm lượng bụi tại các làng trung b nh năm t 5-2018 ......................... 36 H nh 7 i u đ di n biến hàm lượng bụi tại mỏ Sepon năm 8 ......................... 37 H nh 8 Chất lượng nư c mặt tại các sông so v i quy chu n ................................. 40 H nh 9 Sơ đ quy tr nh công nghệ tuy n quặng .................................................... 48 H nh Sơ đ quy tr nh công nghệ hòa tách vàng ................................................ 49
  8. DANH M C TỪ VIẾT TẮT Au = Vàng BVMT = ảo vệ môi trường BTNMT = ộ tài nguy n và môi trường CHDCND = Công hòa ân ch Nhân dân Lào ESIA = Đánh giá tác động môi trường và xã hội GFMS = Công ty dịch vụ khoáng sản mỏ vàng LXML = Công ty khoáng sản Lane Xang MMG = T p đoàn khoáng sản và kim loại PTBV = Phát tri n bền vững QCL = Quy chu n Lào TĐMT = Tác động môi trường TSF = Cơ sở lưu trữ đuôi US EPA = United States Environmental Protection Agency (Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ) WTSF = Cơ sở lưu trữ đuôi tây
  9. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đ phục vụ cho mục đích phát tri n kinh tế, nhiều quốc gia tr n thế gi i đã tiến hành khai thác ngu n tài nguyên sẵn c mà thi n nhi n ban tặng Ngu n tài nguy n, trong đ c tài nguy n khoáng sản c a một quốc gia c th là ngu n lực to l n cho tăng trưởng bền vững, x a đ i giảm nghèo c a đất nư c Điều đ đòi hỏi phải cấu trúc được mối li n kết chặt chẽ giữa các lĩnh vực li n quan c a các hoạt động phát tri n kinh tế và đánh giá tác động môi trường một cách khách quan nhằm ngăn ng a, phòng tránh gây nên các thảm họa l n các lĩnh vực khác trong hệ thống kinh tế-xã hội-môi trường Tuy nhi n v i hệ thống quản lý yếu kém sẽ d n đến ngu n tài nguy n này lại là nguy n nhân c a nghèo đ i, tham nhũng và xung đột trong xã hội rất kh thương lượng và giải quyết. Tác động môi trường c a hoạt động khai khoáng và chế biến khoáng sản rất đa dạng, bao g m x i mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhi m môi trường đất, nư c, không khí Trong một số trường hợp, r ng ở vùng lân c n còn bị chặt phá đ lấy chỗ cho việc xây dựng dự án và chứa chất thải n cạnh việc h y hoại môi trường, ô nhi m do h a chất cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương, ở những vùng hoang vu, khai khoáng c th gây h y hoại hoặc nhi u loạn hệ sinh thái và sinh cảnh Còn ở nơi canh tác th h y hoại đất tr ng cây và đ ng cỏ Trong các loại tài nguy n khoáng sản c giá trị, vàng là một kim loại quý, c giá trị th m mỹ và kinh tế cao. Cộng hòa ân ch Lào là một quốc gia đang phát tri n, việc khai thác các mỏ vàng l n sẽ tạo ra ngu n cung cấp ngân sách quan trọng đ Chính ph Lào sử dụng cho các mục ti u về x a đ i giảm nghèo và phát tri n kinh tế-xã hội c a đất nư c. Tuy nhiên, đi đôi v i lợi ích khai thác vàng đem lại, việc khai thác vàng tại mỏ lại gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường và chất lượng cuộc sống c a người dân sinh sống xung quanh dự án Xuất phát t nhu cầu thực ti n tr n, tác giả đã xin định hư ng, hư ng d n t giáo vi n hư ng d n (TS. Hoàng Anh Lê, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhi n) và lựa 1
  10. chọn ch đề đề tài lu n văn tốt nghiệp “Đánh giá ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác mỏ vàng Sepon, huyện Vilabouly, tỉnh Savannakhet, Lào” 2. Mục tiêu của đề tài: - ư c đầu đánh giá được ảnh hưởng c a các hoạt động khai thác mỏ t i môi trường và chất lượng sống c a cộng đ ng khu vực xung quanh mỏ vàng Sepon. - Đề xuất được các giải pháp nhằm giảm thi u tối đa các ảnh hưởng nêu trên c a hoạt đông khai thác mỏ váng Sepon t i chất lượng môi trường khu vực. 2
  11. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tìn ìn n i n cứu, k ai t ác vàn tr n t ế iới và tại Lào 1.1.1.Tình hình nghiên cứu, khai thác vàng th gi i Vàng (Au) được xem là kim loại quý hiếm v i hàm lượng trung b nh c a n khoảng 4 x 10-3 ppm trong vỏ trái đất [12] Trong tự nhi n vàng t n tại hầu hết ở dạng nguy n tố và ở dạng hợp kim v i một số kim loại như Ag, Cu, Te và Sb Ở dạng tự sinh, vàng c th t n tại ở trạng thái hạt c kích thư c rất nhỏ, c khi kích thư c rất nhỏ (cỡ micromet) mà mắt thường không nh n thấy được Những hạt vàng phân bố khá đều trong quặng hoặc tinh quặng như trong mạch thạch anh, quặng antimon, pyrit, asenopyrit [12]. Theo Báo cáo c a Công ty dịch vụ khoáng sản mỏ vàng (GFMS) cho thấy sản lượng khai thác vàng toàn cầu năm 7 là 3,247 tấn; giảm 5 tấn so v i năm 2016. Nam Phi đã t ng là nơi khai thác vàng l n nhất thế gi i, sản lượng khai thác khoảng 1,0 tấn vàng năm 97 , sau đ giảm dần qua các năm. Năm 7 sản lượng c a nư c này chỉ còn 39,9 tấn. Trong khi đó, Trung Quốc vươn l n chiếm vị trí d n đầu trong danh sách các quốc gia khai thác có l n nhất, v i sản lượng năm 2017 đạt ( 7 ,7 tấn) chiếm 3 tổng sản lượng khai thác toàn cầu c xếp thứ v i sản lượng vàng ( 95, tấn), tăng gấp 5 lần năm 6, ngành công nghiệp khoáng sản tạo ra 8 G P cho c; chiếm tr n 5 tổng kim ngạch xuất kh u [27]. Châu u c t i 83 được khai thác t Nga và c dấu hiệu tăng nhanh t năm đến nay Chính ph Nga c cơ chế thu mua tr n 6 lượng vàng khai thác c a ngành khai mỏ vàng Mỹ c sản lượng vàng xếp thứ 4 v i 3 tấn v i ngu n cung ch yếu t hoạt động khai thác ở các bang Long Canyon, Nevada, Hailie và South Carolina [27]. Tr n thế gi i c nhiều nghi n cứu về t nh h nh khai thác vàng gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người dân như:nghi n cứu c a Trần á Quốc và cộng sự( 9) tại Thái Lan về "Đánh giá khả năng phơi nhi m hydro cyanua t việc quản lý mỏ khai thác vàng của Thái Lan" đã chỉ ra các tác động c a HCN - một chất độc hại trong bãi thải mỏ vàng [ 6] Khí HCN này phát tán trong không khí gây ra tác động cấp tính qua đường hô hấp, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và 3
  12. công nhân làm việc xung quanh mỏ vàng Gi i hạn phát tán cyanua tại nơi lưu trữ chất thải mỏ tr n mg l là không an toàn; tác động lâu dài xảy ra ở pH thấp Tại Ghana (Châu Phi), nghi n cứu c a rancis và cộng sự (2018) về "Phát triển bền v ng tại các mỏ vàng của hana Ph n chia quan điểm của các bên liên quan" bằng cách phỏng vấn và thảo lu n đã ki m tra được nh n thức, năng lực và kinh nghiệm c a các b n li n quan trong việc quản lý bền vững mỏ vàng l n [17] Nghi n cứu này cho thấy rằng đ tạo điều kiện tri n khai hiệu quả phát tri n bền vững (PT V) trong các mỏ vàng c a Ghana và đ đảm bảo sự li n kết v i mục ti u PT V c a Li n Hợp Quốc, cần phải c khung pháp lý và điều này cần được phát tri n dựa tr n đầu vào c a các b n li n quan. Theo báo cáo c a Chương tr nh môi trường Li n hợp quốc, t năm 985 đến năm , tr n thế gi i đã xảy ra hơn sự cố vỡ đ p, h chứa phế thải, trong đ có chưa cyanua, gây ảnh hưởng l n đến môi trường sinh thái, đe dọa cuộc sống c a người dân Ví dụ, năm , do một thảm họa khốc liệt đã xảy ra tại một mỏ vàng ở aia Mare, Rumani do một tr n mưa l n, đá và tuyết đã làm vỡ đ p chứa chất thải cyanua[24].V i sự cố này ư c tính khoảng 0,000 m3 nư c nhi m cyanua có n ng độ cao gấp 4 lần gi i hạn cho phép chảy t con đ p ra ngoài hòa vào dòng nư c sông Tisza (Hungary), một phụ lưu c a sông anub Sự cố này cũng đã gây thiệt hại nghi m trọng tr n 1,0 km đường th y, làm chết ngh n tấn cá và làm cho hơn ,5 triệu người không c nư c uống Vụ tràn chất thải tr n buộc ngành công nghiệp khai thác vàng c a Rumani n i ri ng và thế gi i n i chung phải đưa ra các quy định lu t pháp nhằm hạn chế việc sử dụng cyanua [24]. Năm 783, Carl Wilhelm Scheele-một nhà h a học người Thụy Đi n phát hiện, vàng c khả năng hòa tan trong cyanua kiềm (KCN, NaCN), khi c ôxy và thường được pha loãng theo tỷ lệ , 35 [24]. Công nghệ cyanua được sử dụng trong khai thác vàng v giúp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí cũng như sàng lọc vàng trong quặng hiệu quả Loại h a chất độc hại, cùng những loại chất thải khác phát sinh trong các hoạt động khai thác vàng đã đặt ra những áp lực l n môi trường và cộng đ ng xã hội ở hàng loạt các mỏ vàng c a Tây Mỹ, châu Mỹ, châu Phi và châu Âu. 4
  13. Tại Mỹ, bài báo "C n bằng bền v ng môi trường và công nghiệp: Một nghiên cứu về ngành khai thác vàng của Hoa Kỳ" c a ruce cộng sự (2009) đã chỉ ra rằng: ngành công nghiệp khai thác vàng là ngành tạo ra nhiều chất thải nguy hại hơn bất k ngành công nghiệp nào khác [13] Các công ty khai thác bị y u cầu nộp tiền cho Chính ph li n bang về phí bảo hi m môi trường hoặc chi phí giảm thi u; khoản tiền này sẽ được sử dụng đ giảm thi u tác hại c a r i ro môi trường gây ra Số tiền phải nộp mỗi lần sẽ được tính toán dựa tr n mô h nh đánh giá chi phí, bao g m cả chi phí cho công ty khai thác vàng gây ra Theo khảo sát c a Cục ảo vệ môi trường Mỹ (US EPA), đ xử lý ô nhi m môi trường do khai thác vàng cần phải bỏ ra chi phí ư c tính l n đến 54 triệu US Hiện nay, ngành khai khoáng c a Mỹ và nhiều quốc gia tr n thế gi i đã đưa ra một số biện pháp đ ngăn chặn, phòng ng a những r i ro c th xảy ra do cyanua tràn ra ngoài, gây ô nhi m môi trường và ảnh hưởng đến cộng đ ng Chẳng hạn như, quặng đuôi được xử lý bằng hệ thống ép lọc-rửa li n tục đ làm sạch cyanua trong quặng đuôi, thông qua một hệ thống màng lọc đ ngăn chặn rò rỉ [13]. Năm 977, Chính ph Mỹ đã ban hành ộ lu t khai thác mỏ, trong đ quy định, các đi m khai thác phải được phục h i lại mỏ như ban đầu; bộ Lu t môi trường m i c a Mỹ đã được ban hành, trong đ đặt ra những ti u chu n khá nghi m ngặt đối v i việc v n chuy n và lưu trữ cyanua Lu t pháp y u cầu trư c khi được cấp phép, công ty khai thác khoáng sản phải nộp một bản kế hoạch phục h i môi trường đất và phải c hệ thống thoát nư c c chứa axít t mỏ vàng Tại Philippin, nh m nghi n cứu c a Nelia (2006) đã công bố bài báo "Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường của việc phơi nhi m thủy ng n trong một cộng đ ng khai thác vàng ở ph a T y Mindanao, Philippin" [22] Nghi n cứu này nhằm xác định ảnh hưởng c a các hoạt động khai thác vàng đối v i cộng đ ng Các nh m người dân được chọn ng u nhi n và chia thành nh m chịu tác động trực tiếp và nh m chịu tác động gián tiếp Sau làm các xét nghiệm y tế và các thí nghiệm cần thiết, kết quả cho thấy nh m tiếp xúc trực tiếp c n ng độ th y ngân và metyl th y ngân trong máu cao hơn đáng k so v i nh m bị phơi nhi m gián tiếp Đ ng 5
  14. thời, nh m nghi n cứu đã quan trắc chất lượng không khí xung quanh cho kết quả vượt ngưỡng cho phép Hiện nay, ngành khai khoáng nhiều quốc gia tr n thế gi i đã đưa ra một số biện pháp đ ngăn chặn, phòng ng a những r i ro c th xảy ra do cyanua tràn ra ngoài, gây ô nhi m môi trường và ảnh hưởng đến cộng đ ng Chẳng hạn như, quặng đuôi được xử lý bằng hệ thống ép lọc-rửa li n tục đ làm sạch cyanua trong quặng đuôi, thông qua một hệ thống màng lọc đ ngăn chặn rò rỉ Đ giảm thi u những ảnh hưởng c a cyanua, các cơ sở khai thác vàng phải xử lý chất thải cyanua theo một quy tr nh khép kín, dung dịch tách vàng bằng cyanua được xử lý tuần hoàn, tái sử dụng, không thải ra môi trường Cyanua bị phân h y trong ánh sáng mặt trời, hay do th y phân và ôxy h a Ngoài ra, một số nhà khoa học tr n thế gi i đã nghi n cứu biện pháp thay thế việc sử dụng cyanua đ tách vàng, trong đ c phương pháp sử dụng các vi sinh v t Tuy nhi n, trong khi những phương pháp này chưa c kết quả, th cyanua v n là một công nghệ khai thác mà nhiều doanh nghiệp khai thác vàng lựa chọn và sử dụng, dù cho những nguy hại t cyanua gây ra cho môi trường và con người không hề nhỏ 1.1.2. Tình hình nghiên cứu, khai thác vàng tại Lào Tại Lào, các nghi n cứu li n quan đến vấn đề khai thác vàng và các tác động c a việc khai thác vàng đến chất lượng môi trường v n còn rất ít công tr nh nghi n cứu. Một trong số ít các nghi n cứu li n quan là nghi n cứu c a Oulavanh (2019) v i đề tài: "Vấn đề nan giải về quản trị khai thác và các tác động Trường hợp khai thác vàng ở Phu-Hae, Lào” [ 5] Nghi n cứu này đã cho thấy, các ảnh hưởng gây ra t hoạt động khai thác vàng là khá l n đối v i môi trường, sinh kế người dân và việc quản lý c a chính quyền địa phương không đem lại kết quả Họ thiếu năng lực đ đảm bảo thực hiện các quyền hạn hợp pháp mà họ đương nhi n c đ bảo vệ tài nguy n thi n nhi n C th coi đây là t nh trạng chung c a các địa phương c mỏ vàng khai thác và cần c biện pháp đ thay đổi chiến lược sinh kế, kỹ năng cho cộng đ ng địa phương, tăng cường năng lực chính quyền 6
  15. nhằm đạt được sự cân bằng giữa phát tri n kinh tế và duy tr tài nguy n, bảo vệ môi trường (BVMT). 1.2. Quy trìn côn n ệ k ai t ác vàn và các vấn đề môi trƣờn li n quan đến oạt động khai thác vàng 1 2 1 Quy trìn côn n ệ k ai t ác vàn Quặng vàng chia làm hai loại là quặng vàng và quặng kim loại vàng, trong đ quặng vàng c thành phần vàng đạt độ tinh khiết t 75 đến 95 còn quặng kim loại vàng là quặng đa kim, vàng chưa bị n ng chảy n n bị l n trong các kim loại khác như đ ng, bạc, sắt… Quy tr nh công nghệ chế biến vàng c 3 phương pháp tuy n luyện vàng chính là: - Tuy n luyện quặng vàng bằng phương pháp ngâm chiết toàn bộ lượng quặng đầu vào - Tuy n luyện quặng vàng bằng phương pháp tuy n trọng lực, tuy n nổi, ngâm chiết và hấp phụ vàng bằng hạt nhựa Auric. - Tuy n luyện quặng vàng bằng phương pháp tuy n trọng lực, tuy n nổi, ngâm chiết và hấp phụ vàng bằng than hoạt tính Các ngu n phát sinh chất thải t quá tr nh ngâm chiết xianua và quá tr nh tuy n nổi Trong quá tr nh tuy n luyện vàng, thành phần và tính chất nư c thải c các chất ô nhi m chính: bã quặng thải, các kim loại nặng (As, Cd, Cu, Cr, Pb, Hg, Fe) và cianua. ã quặng sau quá tr nh chế biến vàng sẽ được bơm xuống đ p chứa thải và lưu giữ trong các đ p này trong thời gian dài 1.2.2. Các vấn đề môi trƣờn li n quan đến oạt độn k ai t ác vàn * Thay đổi cảnh quan Khai thác vàng c th gây phá h y hệ thực v t, phá h y ph u diện đất phát sinh, di chuy n hoặc phá h y sinh cảnh động thực v t, ô nhi m không khí, thay đổi cách sử dụng đất hiện tại và ở mức độ nào đ thay đổi vĩnh vi n địa h nh tổng quan c a khu vực khai mỏ Quần xã vi sinh v t và quá tr nh quay vòng chất dinh dưỡng 7
  16. bị đảo lộn do di chuy n, tổn trữ và tái phân bố đất Nh n chung, nhi u loạn đất và đất bị nén sẽ d n đến x i mòn i chuy n đất t khu vực chu n bị khai mỏ sẽ làm thay đổi hoặc phá h y nhiều đặc tính tự nhi n c a đất và c th giảm năng suất nông nghiệp hoặc đa dạng sinh học Cấu trúc đất c th bị nhi u loạn do bột h a hoặc vỡ vụn kết t p Hoạt động khai mỏ sẽ h y hoại những y u tố th m mỹ c a cảnh quan Thay đổi dạng c a đất thường tạo ra những h nh ảnh không quen mắt và gián đoạn Những m u h nh tuy n m i được tạo ra khi vàng được khai thác và những đống chất thải xuất hiện Những màu sắc và kết cấu khác lạ khi thảm thực v t bị phá bỏ và chất thải được chuy n đến đ ụi, rung động, mùi khí đốt ảnh hưởng đến tầm nh n, âm thanh và mùi vị *Phá bỏ lớp thực bì Những hoạt động làm đường chuy n chở vàng sau khai thác, tổn hại đất mặt, di chuy n chất thải làm tăng lượng bụi xung quanh vùng khai mỏ ụi làm giảm chất lượng không khí tại ngay khu khai mỏ, tổn hại thực v t, và sức khỏe c a công nhân mỏ cũng như vùng lân c n Hàng trăm héc-ta đất dành cho khai mỏ bị bỏ hoang chờ đến khi được trả lại dáng cũ và cải tạo Nếu khai mỏ được cấp phép th cử dân phải di dời khỏi nơi này và những hoạt động kinh tế như nông nghiệp, săn bắn, thu hái thực ph m hoặc cây thuốc đều phải ng ng * Ảnh hưởng đến thủy văn của khu vực Chất lượng nư c sông, suối c th bị giảm do chất thải mỏ rò rỉ, chảy tràn, thành phần độc tố vết, hàm lượng cao c a những chất rắn hòa tan trong nư c thoát ra t mỏ gây ô nhi m sông suối * Tác động lên động vật thủy sinh Trầm tích tác động l n động v t th y sinh cũng thay đổi tùy theo loài và hàm lượng trầm tích Hàm lượng trầm tích cao c th làm chết cá, lấp nơi sinh sản; giảm xâm nh p c a ánh sáng vào nư c; b i lấp ao h ; theo nư c suối loang ra một vùng nư c sông rộng l n và làm giảm năng suất c a những động v t th y sinh làm thức ăn cho những loài khác Những thay đổi này cũng h y hoại sinh cảnh một số loài c giá trị và c th tạo ra những sinh cảnh tốt cho những loài không mong đợi 8
  17. Ô nhi m trầm tích nặng nề nhất c th xảy ra trong khoảng t 5 đến 5 năm sau khi khai mỏ Ở những nơi không c cây cối th x i mòn còn c th kéo dài đến 50-6 năm sau khi khai mỏ Nư c mặt ở nơi này sẽ không dùng được cho nông nghiệp, sinh hoạt, tắm rửa hoặc những hoạt động khác cho gia đ nh o đ , cần phải ki m soát nghi m ngặt nư c mặt thoát ra t khu khai mỏ * Tác động đến ngu n nước Việc khai mỏ cần một lượng l n nư c đ rửa Đ thỏa mãn nhu cầu này, mỏ đã "chiếm" ngu n nư c mặt và nư c ngầm cần thiết cho nông nghiệp và sinh hoạt c a người dân vùng lân c n Việc cung cấp nư c ngầm c th bị ảnh hưởng do khai mỏ Những tác động này bao g m rút nư c c th sử dụng được t những túi nư c ngầm tầng nông; hạ thấp mực nư c ngầm c a những vùng lân c n và thay đổi hư ng chảy trong túi nư c ngầm. Ô nhi m túi nư c ngầm c th sử dụng được nằm dư i vùng khai mỏ do lọc và th m nư c chất lượng kém c a nư c mỏ, tăng hoạt động lọc và ngưng đọng c a những đống đất t khai mỏ Quá tr nh đào x i, v n chuy n đất đá và quặng làm địa h nh khu khai trường bị hạ thấp, ngược lại, quá tr nh đổ chất thải rắn làm địa hình bị thải được tăng cao Những thay đổi này sẽ d n đến những biến đổi về điều kiện thuỷ văn, các yếu tố c a dòng chảy trong khu mỏ như thay đổi khả năng thu, thoát nư c, hư ng và v n tốc dòng chảy mặt, chế độ thuỷ văn c a các dòng chảy như mực nư c, lưu lượng… Sự tích tụ chất thải rắn do tuyền rửa quặng trong các long h , k nh mương tư i ti u c th làm thay đổi lưu lượng dòng chảy, dung tích chứa nư c, biến đổi chất lượng ngu n nư c và làm suy giảm công năng c a các công tr nh thuỷ lợi nằm liền kề v i các khu khai thác mỏ Khi tiến hành các hoạt động sẽ h nh thành các mỏ sâu đến hàng trăm mét, tạo n n các hố thu nư c t p trung cục bộ Ngược lại, đ đảm bảo hoạt động c a mỏ, phải thường xuy n bơm tháo khô nư c ở đáy mỏ, hầm lò, h nh thành các ph u hạ thấp mực nư c dư i đất v i độ sâu mực nư c t vài chục đến hàng trăm mét và bán kính ph u hàng trăm mét Điều đ d n đến tháo khô các công tr nh chứa nư c tr n mặt như h ao xung quanh khu mỏ 9
  18. Các h , suối tự nhi n bị b i lấp, làm giảm đáng k khả năng ti u thoát lũ c a khu vực, nhiều mỏ khai thác mỏ vàng trở thành h nư c mặt T nh trạng khai thác, đổ thải b a bãi và quá tải đã làm cho chất thải rắn là bùn, cát t bãi thải tràn ra ngoài, b i lấp một một vùng rộng l n đất canh tác, làm ô nhi m đất và ngu n nư c phục vụ cho các mục đích công nghiệp và các mục đích khác. * Nh ng tác động hoá học của hoạt động khai thác khoáng sản tới ngu n nước Song song v i những tác động cơ học đến ngu n nư c n i chung và ngu n nư c nông nghiệp n i ri ng, những tác động hoá học đối v i ngu n nư c cũng rất đáng k Sự phá vỡ cấu trúc c a đất đá chứa quặng khi tiến hành đào b i và khoan nổ sẽ thúc đ y các quá tr nh hoa tan, rửa lũa các thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá tr nh tháo khô mỏ, đổ các chất thải vào ngu n nư c, chất thải rắn, bụi thải không được quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nư c mưa, nư c chảy tràn cung cấp cho ngu n nư c tự nhi n. là những tác động hoá học làm thay đổi tính chất v t lý và thành phần hoá học c a ngu n nư c xung quanh các khu mỏ Mức độ ô nhi m hoá học các ngu n nư c phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc đi m thân quặng, thành phần thạch học và độ bền vững c a đất đá chứa quặng, phương pháp và tr nh độ công nghiệp khai thác, chế biến quặng, biện pháp quản lý và xử lý chất thải. Tại những khu vực này, nư c thường bị nhi m b n bởi bùn sét, một số kim loại nặng và hợp chất độc như Hg, As, Zn, CN-mà nguyên nhân chính là do nư c thải, chất thải rắn không được xử lý trư c khi đổ thải, đổ b a bãi ra khai trường và khu vực tuy n quặng. Phương pháp tách vàng t quặng phải sử dụng xyanua: bằng cách hòa tan NaCN c mặt c a oxi không khí theo phản ứng sau: 4Au +8NaCN +2H2O + O2 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH Tiếp theo cho kẽm tác dụng v i dung dịch v a thu được đ đ y vàng ra theo phản ứng: 2Na[Au(CN)2] + Zn  2Au +Na[Zn(CN)4] Sau đ dùng H2SO4 loãng đ hoà tan kẽm sẽ thu được vàng 10
  19. * Ảnh hưởng đến môi trường đất Trong khai thác khoáng sản, nếu không ki m soát tốt vấn đề nư c thải, đất đá thải, bùn thải th đất có th bị nhi m b n, bạc màu, mất khả năng canh tác do nư c bị ô nhi m mang nhiều chất độc hại thấm vào đất, đất bị thoái hóa, thành phần, tính chất c a đất bị thay đổi làm cho hệ sinh v t trong đất cũng sẽ bị ảnh hưởng theo. Riêng chỉ v i ở Lào, thực tế suy thoái tài nguy n đất do không ki m soát tốt vấn đề nư c thải, bùn thải trong hoạt động khoáng sản là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng. * Ảnh hưởng do bụi, kh độc g y ra đối với môi trường Đối v i thực v t, bụi tích tụ trên lá cây làm giảm khả năng quang hợp, gây ảnh hưởng đến sự phát tri n c a cây Đối v i sức khoẻ con người, bụi gây các bệnh về phổi, đường hô hấp và tiêu hóa. Đối v i các công trình xây dựng, thiết bị, máy móc thì khi bụi bám vào bề mặt c a v t liệu sẽ gây các phản ứng hoá học, làm xuống cấp chất lượng c a các công trình, máy móc. Bụi ở trong không khí là những hạt nhỏ hơn 5µm c th vào t n phế nang c a phổi. Bụi gây ra một số bệnh như: Bệnh bụi phổi: Bệnh này gây ra do người hít thở phải bụi đá Nếu tiếp xúc v i bụi mỏ trong một thời gian dài sẽ bị xơ phổi, suy giảm các chức năng hô hấp. Bệnh về đường hô hấp: Tu theo ngu n gốc c a các loại bụi mà gây ra bệnh vi m mũi, họng, phế quản. Bụi vô cơ rắn, có cạnh góc sắc nhọn, lúc đầu thường gây ra vi m mũi làm cho ni m mạc dày lên, tiết nhiều niêm dịch hít thở khó. Sau nhiều năm chuy n thành bệnh viêm mui teo, giảm chức năng lọc giữ bụi c a mũi, gây ra bệnh bụi phổ. Bệnh ở đường tiêu hoá: Bụi mỏ c kích thư c l n, có cạnh sắc đi vào dạ dày gây viêm niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hoá. Ngoài ra có th gây ra bệnh thiếu máu, giảm h ng cầu và gây rối loạn th n. Một trong những chất gây ô nhi m môi trường không khí khu vực mỏ nói chung là khí độc hại (SO2, NO2, CO). Những khí này thường gây ra bệnh về đường hô hấp và thần kinh. 11
  20. Khi hít thở phơi nhi m bởi khí SO2, th m chí cả ở n ng độ thấp đôi lúc c th gây co thắt các loại sợi cơ thẳng c a phế quản. Còn v i n ng độ cao gây gia tăng tiết nhầy ở thành đường hô hấp trên. Khí SO2 v i n ng độ 3ppm bắt đầu gây kích thích, cáu gắt, ở n ng độ cao SO2 có th gây tử vong. Đặc biệt khí CO gây tác hại rất mạnh đến cơ th khi hít phải. Chúng có khả năng tạo nên một hợp chất bền vững v i Hemoglobin (Hb), chất này có khả năng kết hợp v i O2 đ v n chuy n oxy vào cơ th . Sự kết hợp chặt chẽ c a CO v i một lượng l n Hb đ n đến làm giảm Hb trong máu và t đ làm giảm lượng oxy cung cấp cho các tổ chức c a cơ th . Tu thuộc vào lượng HbCO mà gây ra cho cơ th các bệnh hô hấp nặng, đau đầu làm yếu cơ bắp, bu n nôn, loá mắt, n i líu lưỡi, co gi t, hôn mê và có th d n đến tử vong. V i khí NO2 ở n ng độ 5ppm cũng c th gây ảnh hưởng xấu t i bộ máy hô hấp. Khi tiếp xúc v i NO ở n ng độ 15÷50 ppm trong vài giờ sẽ gây nguy hi m đến phổi, tim, gan, còn v i n ng độ 100ppm và thời gian tiếp xúc 1 phút thì NO2 có th gây tử vong cho người. * Tác động đến động vật, thực vật hoang dã Khai thác lộ thi n gây ra những tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp đến động, thực v t hoang dã Tác động này trư c hết là do nhi u loạn, di chuy n và tái phân bố tr n b mặt đất Một số tác động c tính chất ngắn hạn và chỉ gi i hạn ở nơi khai mỏ, một số lại c tính chất lâu dài và ảnh hưởng đến các vùng xung quanh Tác động trực tiếp nhất đến sinh v t hoang dã là phá h y hay di chuy n loài trong khu vực khai thác và đổ phế liệu Những loài v t di động như thú săn m i, chim và những loài ăn thịt phải rời khỏi nơi khai mỏ Những loài di chuy n hạn chế như động v t không xương sống, nhiều loài bò sát, gặm nhấm đào hang và những thú nhỏ c th bị đe dọa trực tiếp Nếu những hố, ao, suối bị san lấp hoặc thoát nư c th cá, những động v t th y sinh và ếch nhái cũng bị h y diệt Thức ăn c a v t ăn thịt cũng bị hạn chế do những động v t ở cạn và ở nư c đều bị h y hoại Những quần th động v t bị di dời hoặc h y hoại sẽ bị thay thế bởi những quần th t những vùng phân bổ lân c n 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2