ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
----------------<br />
<br />
Nguyễn Thị Hồng Nhung<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BỘ KIT FORENSEQ TRÊN HỆ THỐNG<br />
MiSeq FGx ỨNG DỤNG TRONG ĐỊNH DANH CÁ THỂ<br />
NGƢỜI VIỆT NAM<br />
<br />
dẫNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
----------------<br />
<br />
Nguyễn Thị Hồng Nhung<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BỘ KIT FORENSEQ TRÊN HỆ THỐNG<br />
MiSeq FGx ỨNG DỤNG TRONG ĐỊNH DANH CÁ THỂ<br />
NGƢỜI VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành : Di truyền học<br />
Mã số: 60420121<br />
<br />
dẫNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Sáng<br />
dẫn:<br />
TS. Võhị Thươn Lan<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
Để thực hiện thành công khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu<br />
sắc đến Đại tá Hà Quốc Khanh nguyên Viện phó Viện Khoa học Hình sự cùng với<br />
thầy Nguyễn Văn Sáng, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian<br />
em thực hiện đề tài.<br />
Em xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ – Trung tá Trịnh Tuấn Toàn và Thạc sĩ<br />
Nguyễn Quang Vinh, và các cán bộ giám định viên tại Phòng giám định Sinh học<br />
Pháp lý, các nhân viên tại công ty Cổ phần và dịch vụ phân tích di truyền GENTIS,<br />
các nhân viên tại công ty Cổ phẩn Khoa học Vật tư BIOMEDIC đã cung cấp các<br />
mẫu hiện trường, mẫu trong quần thể người Việt và những thông tin cần thiết tạo<br />
điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tốt đề tài.<br />
Trong thời gian hoàn thành khóa luận, em đã nhận được sự quan tâm, giúp<br />
đỡ và động viên của Đại tá Hà Quốc Khanh và các anh chị cùng các bạn trong<br />
Phòng Kỹ thuật Ứng dụng, thuộc công ty BIOMEDIC. Em xin chân thành cảm ơn!<br />
Cuối cùng em xin gửi lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết đã động<br />
viên, bên cạnh em trong thời gian em thực hiện khóa luận này.<br />
<br />
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016<br />
Sinh viên<br />
<br />
Nguyễn Thị Hồng Nhung<br />
<br />
Luận văn cao học - 2016<br />
<br />
Nguyễn Thị Hồng Nhung – K23CH<br />
<br />
KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT<br />
bp<br />
<br />
:<br />
<br />
base pair<br />
<br />
Cluster<br />
<br />
:<br />
<br />
Cụm khuếch đại của ADN khuôn được gắn trên bề mặt flowcell.<br />
Mỗi cụm được khuếch đại từ một sợi ADN khuôn ban đầu cho<br />
đến khi có khoảng 1000 bản sao. Mỗi cluster sẽ tạo ra một trình<br />
tự đọc duy nhất.<br />
<br />
CODIS<br />
<br />
:<br />
<br />
Combined DNA Index System<br />
<br />
cs.<br />
<br />
:<br />
<br />
cộng sự<br />
<br />
DNA<br />
<br />
:<br />
<br />
Deoxyribonucleic acid<br />
<br />
H2O<br />
<br />
:<br />
<br />
Nước<br />
<br />
kb<br />
<br />
:<br />
<br />
kilobase = 1000 bp<br />
<br />
Index<br />
<br />
:<br />
<br />
Là trình tự ADN tag được gắn vào các trình tự đích, cho phép<br />
kết hợp nhiều mẫu trong một bể thư viện và phân tách dữ liệu<br />
sau khi đã hoàn thành lần chạy<br />
<br />
NGS<br />
<br />
:<br />
<br />
Next – Generation Sequencing<br />
<br />
PCR<br />
<br />
:<br />
<br />
Polymerase Chain Reaction<br />
<br />
STR<br />
<br />
:<br />
<br />
Short Tandem Repeats<br />
<br />
SNP<br />
<br />
:<br />
<br />
Single Nucleotide Polymorphism<br />
<br />
SBS<br />
<br />
:<br />
<br />
Sequencing by Synthesis<br />
<br />
stutter<br />
<br />
:<br />
<br />
Hiện tượng polymerase bị trượt có thể xuất hiện trong quá trình<br />
khuếch đại các trình tự lặp lại, quy trình chuẩn bị thư viện, tạo<br />
cluster. Có thể tạo ra các đoạn ADN đích có kích thước bé đi<br />
hoặc là lớn hơn kích thước trình tự đích<br />
<br />
RFLP<br />
<br />
:<br />
<br />
Restriction Fragment Length Polymorphism<br />
<br />
Luận văn cao học - 2016<br />
<br />
Nguyễn Thị Hồng Nhung – K23CH<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Trang<br />
<br />
Bảng 1.1:<br />
<br />
Các bộ kit STRs thương mại phổ biến trên thị trường<br />
<br />
6<br />
<br />
Bảng 1.2:<br />
<br />
So sánh chỉ thị STRs và SNPs<br />
<br />
8<br />
<br />
Bảng 3.1:<br />
<br />
Số alen quan sát được trên STR và SNP trong dải pha loãng của<br />
đối chứng dương 2800M<br />
<br />
28<br />
<br />
Bảng 3.2:<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm trên bộ kit Identifiler Plus<br />
<br />
29<br />
<br />
Bảng 3.3:<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm trên bộ kit ForenSeq<br />
<br />
30<br />
<br />
Bảng 3.4:<br />
<br />
Nồng độ mẫu đo bằng phương pháp qPCR<br />
<br />
32<br />
<br />
Bảng 3.5:<br />
<br />
Độ độ bao phủ của từng alen trong từng locus khác nhau<br />
<br />
38<br />
<br />
Bảng 3.6:<br />
<br />
Bảng khảo sát tần số SNPs trong quần thể người Việt Nam<br />
<br />
38<br />
<br />
Bảng 3.7:<br />
<br />
Tần suất xuất hiện các alen trên 5 locus mới của hệ ForenSeq<br />
<br />
40<br />
<br />
Bảng 3.8:<br />
<br />
Số lượng kiểu gen quan sát được ở locus D4S2408<br />
<br />
41<br />
<br />
Bảng 3.9:<br />
<br />
Số lượng kiểu gen quan sát được ở locus D6S1043<br />
<br />
42<br />
<br />
Bảng 3.10:<br />
<br />
Số lượng kiểu gen quan sát được ở locus D9S1122<br />
<br />
43<br />
<br />
Bảng 3.11:<br />
<br />
Số lượng kiểu gen quan sát được ở locus D17S1301<br />
<br />
44<br />
<br />
Bảng 3.12:<br />
<br />
Số lượng kiểu gen quan sát được ở locus D20S482<br />
<br />
44<br />
<br />