intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Điều chế và khảo sát hoạt tính quang xúc tác của TiO2 trên bentonite

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

68
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn này nhằm tổng hợp thành công vật liệu nano N-TiO2 trên bentonite từ nguồn bentonite Bình Thuận và đánh giá được hoạt tính quang xúc tác của sản phẩm điều chế được. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Điều chế và khảo sát hoạt tính quang xúc tác của TiO2 trên bentonite

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Vũ Thị Thanh Huyền<br /> <br /> ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC<br /> CỦA TiO2 TRÊN BENTONITE<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Vũ Thị Thanh Huyền<br /> <br /> ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC<br /> CỦA TiO2 TRÊN BENTONITE<br /> Chuyên ngành: Hóa vô cơ<br /> Mã số: 60440113<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> PGS.TS. Ngô Sỹ Lƣơng<br /> TS. Nguyễn Văn Hƣng<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Với sự giúp đỡ của các thầy giáo và cô giáo, các anh chị và các bạn học<br /> viên, sau một thời gian học tập và thực nghiệm em đã hoàn thành bản luận văn này.<br /> Thông qua bản luận văn, với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn<br /> thầy giáo PGS.TS Ngô Sỹ Lương và TS. Nguyễn Văn Hưng, người đã trực tiếp<br /> hướng dẫn trong suốt quá trình em học cao học, làm luận văn thạc sỹ hết sức tận<br /> tình.<br /> Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô tại phòng thí nghiệm Hóa vô<br /> cơ, khoa Hóa học, trường ĐHKHTN đã hướng dẫn nhiệt tình trong quá trình em<br /> làm bản luận văn này.<br /> Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Vũ Thị Thanh Huyền<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU<br /> 1. Các chữ viết tắt<br /> Abs<br /> <br /> : Độ hấp thụ quang (Absorbance)<br /> <br /> BET<br /> <br /> : Đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2 (Brunauer - Emmett - Teller)<br /> <br /> EDX<br /> <br /> : Tán sắc năng lƣợng tia X (Energy-Dispersive X-ray)<br /> <br /> FWHM : Độ rộng bán cực đại của vạch (Full Width at Half Maximum)<br /> MB<br /> <br /> : Xanh metylen (Methylene Blue)<br /> <br /> MMT : Montmorillonite<br /> N-TiO2 : TiO2 đƣợc pha tạp bởi Nitơ<br /> N-TiO2/Bentonite: Vật liệu N-TiO2 trên nền bentonite<br /> PILC<br /> <br /> : Sét chống (Pillared interlayer clay)<br /> <br /> QXT<br /> <br /> : Quang xúc tác<br /> <br /> SEM<br /> <br /> : Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope)<br /> <br /> TEM<br /> <br /> : Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscope)<br /> <br /> TGA<br /> <br /> : Phân tích nhiệt trọng lƣợng (Thermo Gravimetric Analysis)<br /> <br /> UV-Vis : Tử ngoại - khả kiến (Ultra Violet - Visible)<br /> XRD<br /> <br /> : Nhiễu xạ tia X (X - Ray Diffrection)<br /> <br /> 2. Các ký hiệu<br /> A<br /> <br /> : Anatase<br /> <br /> R<br /> <br /> : Rutile<br /> <br /> C<br /> <br /> : Nồng độ<br /> <br /> D<br /> <br /> : Kích thƣớc hạt trung bình<br /> <br /> Ebg<br /> <br /> : Năng lƣợng vùng cấm<br /> <br /> H<br /> <br /> : Hiệu suất phân hủy quang<br /> <br /> nm<br /> <br /> : Nanomet<br /> <br /> 2θ<br /> <br /> : Góc nhiễu xạ trong nhiễu xạ tia X<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br /> Bảng 1. 1. Một số tính chất vật lý của tinh thể rutile và anatase ..............................13<br /> Bảng 1. 2. Đƣờng kính hydrat hóa của một số cation kim loại.................................27<br /> Bảng 3. 1. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật của bentonite Bình<br /> Thuận.....Error! Bookmark not defined.<br /> Bảng 3. 2. Kích thƣớc hạt trung bình (D) và giá trị d001 của các mẫu N-TiO2/<br /> Bentonite theo hàm lƣợng bentonite thay đổi ........... Error! Bookmark not defined.<br /> Bảng 3. 3. Hiệu suất phân hủy quang (H%) của các mẫu N-TiO2/Bentonite theo<br /> lƣợng bentonite thay đổi: 1,0; 1,5; 2,0; 2,5 và 3,0 gamError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> Bảng 3. 4. Kích thƣớc hạt trung bình (D) và giá trị d001 của các mẫu NTiO2/Bentonite theo thể tích dung dịch phản ứng thay đổiError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> Bảng 3. 5. Hiệu suất phân hủy quang (H%) của các mẫu N-TiO2/Bentonite theo<br /> tổng thể tích dung dịch phản ứng thay đổi: 90; 120; 150; 180 và 210 ml ........ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> Bảng 3. 6. Kích thƣớc hạt trung bình (D) và giá trị d001 của các mẫu NTiO2/Bentonite theo nồng độ dung dịch NaOH thay đổiError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> Bảng 3. 7. Hiệu suất phân hủy quang (H%) của các mẫu N-TiO2/Bentonite theo<br /> nồng độ dung dịch NaOH thay đổi: 0,50; 0,75; 1,00; 1,25 và 1,50 M ............. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> Bảng 3. 8. Kích thƣớc hạt trung bình (D) và giá trị d001 của các mẫu NTiO2/Bentonite theo nồng độ dung dịch NaOH thay đổiError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> Bảng 3. 9. Hiệu suất phân hủy quang (H%) của các mẫu N-TiO2/Bentonite theo thời<br /> gian phản ứng thay đổi: 10 giờ; 15 giờ; 20 giờ; 25 giờ và 30 giờError! Bookmark<br /> not defined.<br /> Bảng 3. 10. Kích thƣớc hạt trung bình (D) và giá trị d001 của các mẫu NTiO2/Bentonite theo tỷ lệ mol urê/Ti(IV) khác nhau Error! Bookmark not defined.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0