LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan:<br />
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu, kết quả<br />
ghi trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ các<br />
công trình nào khác.<br />
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
HỌC VIÊN<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Nguyễn Thị Phố Giang<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các quý<br />
thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy cho tôi trong chương trình Cao học khoa học Kinh<br />
tế K14 của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, những người đã giúp truyền thụ<br />
các kiến thức quý báu và hữu ích về khoa học kinh tế, là nền tảng giúp tôi hoàn<br />
thành tốt khóa luận này.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầy hiệu trưởng,<br />
<br />
U<br />
<br />
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Văn Phát đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nghiệm giúp tôi hoàn thành tốt đề tài Luận văn.<br />
<br />
́H<br />
<br />
gian thực hiện luận văn. Những kiến thức thầy truyền thụ là nền tảng và kinh<br />
<br />
Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn với lượng thời gian có hạn cũng như<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh nghiệm thực tiễn về nghiên cứu khoa học của bản thân chưa nhiều, chắc chắn<br />
<br />
IN<br />
<br />
Luận văn vẫn còn thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy cô và<br />
<br />
Huế, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm<br />
<br />
HỌC VIÊN<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
các anh chị học viên./.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Nguyễn Thị Phố Giang<br />
<br />
ii<br />
<br />
2015<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ PHỐ GIANG<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Niên khóa: 2013-2015<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT<br />
<br />
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN<br />
LỰC Ở CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHỆ TĨNH<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế trí thức đang ngày càng chiếm giữ vai<br />
<br />
́H<br />
<br />
trò quan trọng và quyết định. Cùng với đó, các cuộc đua về nguồn nhân lực đang<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
ngày càng trở nên khốc liệt trên quy mô rộng lớn. Cũng như nhiều đơn vị hành<br />
chính khác trên cả nước, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh cần "Hoàn<br />
<br />
H<br />
<br />
thiện công tác quản trị nguồn nhân lực ở Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tĩnh" hiện nay là một yêu cầu cấp thiết.<br />
<br />
K<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Luận văn sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thu thập thông tin, tài<br />
<br />
̣C<br />
<br />
liệu, số liệu, Phương pháp phân tích: phương pháp thống kê mô tả; phương pháp<br />
<br />
O<br />
<br />
phân tích dữ liệu chuỗi thời gian; phương pháp phân tích ANOVA và các phương<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
pháp kiểm định thống kê dùng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
quản trị nguồn nhân lực và đánh giá sự hài lòng của các tổ chức, cá nhân được khảo<br />
sát nhằm đánh giá có cơ sở khoa học, khách quan thực trạng công tác quản trị<br />
nguồn nhân lực của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và công tác<br />
quản trị nguồn nhân lực nói chung, tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh nói<br />
riêng, các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, các nhân tố ảnh<br />
hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực. Từ đó, khẳng định sự cần thiết trong việc<br />
nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
ILO (International Labour Orgnization) : Tổ chức Lao động quốc tế<br />
WB (World Bank): Tổ chức Ngân hàng thế giới<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
WTO (World Trade Orgnization): Tổ chức Liên Hợp quốc<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 2.1<br />
<br />
Kết quả thực hiện công tác quy hoạch CBCC giai đoạn 2010-2014.....41<br />
<br />
Bảng 2.2<br />
<br />
Kết quả tuyển dụng công chức hàng năm tại Cục Dự trữ Nhà nước khu<br />
vực Nghệ Tĩnh .......................................................................................45<br />
<br />
Bảng 2.3:<br />
<br />
Kết quả thực hiện đào tạo, bồi dưỡng tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực<br />
Nghệ Tĩnh ..............................................................................................46<br />
Thu nhập bình quân hàng năm của người lao động ..............................53<br />
<br />
Bảng 2.5.<br />
<br />
Đặc điểm đối tượng khảo sát.................................................................57<br />
<br />
Bảng 2.6:<br />
<br />
Cronbach Alpha của các nhân tố hình thành .........................................58<br />
<br />
Bảng 2.7:<br />
<br />
Kiểm định KMO và Bartlett (KMO and Bartlett's Test) .......................61<br />
<br />
Bảng 2.8:<br />
<br />
Kết quả phân tích nhân tố các thành phần quản trị nguồn nhân lực tại<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.4:<br />
<br />
Kết quả phân tích hồi quy bội ...............................................................67<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.9:<br />
<br />
H<br />
<br />
Cục Dự trữ nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh .............................................62<br />
<br />
Bảng 2.10: Kết quả kiểm định One Sample t-test điểm đánh giá về Công tác chính<br />
<br />
K<br />
<br />
sách, chế độ ...........................................................................................68<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.11: Kiểm định giả thiết sự bằng nhau điểm đánh giá về Công tác chính sách,<br />
<br />
O<br />
<br />
chế độ giữa cán bộ quản lý và nhân viên...............................................70<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.12: Kết quả kiểm định One Sample t-test điểm đánh giá về công tác tuyển<br />
dụng .......................................................................................................72<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.13: Kiểm định giả thiết sự bằng nhau điểm đánh giá về công tác tuyển dụng<br />
giữa cán bộ quản lý và nhân viên ..........................................................75<br />
<br />
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định One Sample t-test điểm đánh giá về Công tác sắp<br />
xếp, bố trí sử dụng lao động ..................................................................76<br />
Bảng 2.15: Kiểm định giả thiết sự bằng nhau điểm đánh giá về Công tác sắp xếp,<br />
bố trí sử dụng lao động giữa cán bộ quản lý và nhân viên....................78<br />
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định One Sample t-test điểm đánh giá về công tác<br />
tiền lương...............................................................................................79<br />
<br />
v<br />
<br />