MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Ngân sách Nhà nước (NSNN) là khâu cơ bản, chủ đạo của tài chính nhà<br />
<br />
uế<br />
<br />
nước, là nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
gia. NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế<br />
tăng trưởng và phát triển. Thông qua việc phân bổ NSNN, Nhà nước thực hiện<br />
<br />
việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế nhằm phát triển<br />
bền vững và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội (KTXH). Điều đó<br />
<br />
h<br />
<br />
cho thấy việc phân bổ sử dụng có hiệu quả vốn NSNN của quốc gia nói chung<br />
<br />
in<br />
<br />
và của các địa phương nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính phủ<br />
<br />
cK<br />
<br />
và chính quyền các cấp thực hiện tốt các mục tiêu tăng trưởng KTXH của mình.<br />
Ở Việt Nam, quá trình phân bổ ngân sách đã trải qua nhiều thời kỳ và đã<br />
<br />
họ<br />
<br />
có những chuyển biến đáng kể, đánh dấu bằng sự ra đời của Quyết định<br />
139/2003/QĐ-TTg về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN<br />
cho các bộ, ngành, cơ quan Trung ương (TW) và các tỉnh, thành phố trực<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thuộc TW.<br />
<br />
Quá trình thực hiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách (ĐMPBNS)<br />
theo Quyết định 139 của Chính phủ đã đạt được những kết quả quan trọng<br />
<br />
ng<br />
<br />
như: cơ bản đã đảm bảo tính công bằng, hợp lý; đảm bảo tính công khai, minh<br />
<br />
ườ<br />
<br />
bạch của NSNN. Đồng thời qua đó thể hiện ưu tiên đối với vùng miền núi,<br />
vùng cao, vùng đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn và vùng kinh tế trọng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
điểm; phù hợp với khả năng cân đối NSNN, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ phát<br />
triển KTXH, quốc phòng, an ninh; góp phần tăng cường công tác quản lý tài<br />
chính, sử dụng ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm.<br />
Tuy nhiên, quá trình thực hiện hệ thống định mức phân bổ chi thường<br />
xuyên (TX) của NSNN thời gian qua còn một số hạn chế: phạm vi hệ thống<br />
<br />
1<br />
<br />
định mức phân bổ chưa bao quát hết các lĩnh vực chi TX của NSNN; các<br />
vùng miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc khó khăn mặc dù đã được ưu<br />
tiên trong hệ thống ĐMPBNS, nhưng trong giai đoạn mới mục tiêu và yêu cầu<br />
phát triển KTXH, xoá đói giảm nghèo được Chính Phủ đặt ra rất lớn nên cần<br />
<br />
uế<br />
<br />
phải tăng mức độ ưu tiên hơn đối với hệ thống định mức phân bổ. Do vậy, cần<br />
<br />
phải xây dựng hệ thống phân bổ NSNN trên cơ sở kế thừa và phát huy những<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
kết quả đạt được, khắc phục các tồn tại để đáp ứng tốt nhiệm vụ phát triển<br />
KTXH của cả nước nói chung và địa phương nói riêng.<br />
<br />
Việc ban hành Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 và<br />
<br />
h<br />
<br />
Quyết định số 210/2006/QĐ - TTg ngày 12/9/2006 là một sự đổi mới rất quan<br />
<br />
in<br />
<br />
trọng, các quy định về tiêu chí và định mức được lượng hóa; bảo đảm việc<br />
<br />
cK<br />
<br />
phân bổ NSNN công khai, minh bạch và công bằng so với trước; khắc phục<br />
được việc phân bổ theo cảm tính thiếu căn cứ trước đây. Tuy nhiên, vẫn còn<br />
nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung trong việc xác định định mức<br />
<br />
họ<br />
<br />
chi NSNN. Việc xây dựng các định mức chi tiêu ngân sách (NS) vẫn chủ yếu<br />
dựa trên các yếu tố đầu vào, mà chưa tính đến các hiệu quả đầu ra của các<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
khoản chi tiêu, là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng chi<br />
tiêu NS lãng phí, hiệu quả thấp.<br />
Quảng Bình là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước, hàng năm đều<br />
<br />
ng<br />
<br />
được TW trợ cấp Ngân sách. Những năm gần đây, Quảng Bình đều đạt các<br />
chỉ tiêu của Tỉnh đề ra do công tác phân bổ NSNN được các ngành, các cấp<br />
<br />
ườ<br />
<br />
quan tâm, chú trọng. Trên thực tế vốn đầu tư từ NSNN của Quảng Bình đã có<br />
những đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển KTXH của tỉnh. Nhưng bên<br />
<br />
Tr<br />
<br />
cạnh đó, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm cho việc phân bổ NSNN đạt<br />
hiệu quả chưa cao.<br />
Công tác phân bổ NS lập theo từng năm và thường được lập theo phương<br />
pháp tăng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định so với số ước thực hiện năm hiện<br />
hành, chưa gắn chặt với việc triển khai thực hiện kế hoạch KTXH của địa<br />
<br />
2<br />
<br />
phương. Vì vậy, một số dự toán phân bổ giao chính thức cho Uỷ ban nhân dân<br />
các cấp thực hiện không sát với thực trạng KTXH. Trước tình hình đó, việc<br />
nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân<br />
bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Bình” nhằm góp phần thực hiện tốt kế<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
+ Mục tiêu chung<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn đang đặt ra hiện nay.<br />
<br />
uế<br />
<br />
hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình là cấp thiết, có ý nghĩa quan<br />
<br />
Trên cơ sở quy trình lập dự toán NSNN, tình hình phân bổ vốn đầu tư<br />
<br />
h<br />
<br />
phát triển (ĐTPT), định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN hiện hành để<br />
<br />
in<br />
<br />
đánh giá kết quả phân bổ NSNN từ năm 2004-2007. Xây dựng căn cứ, tiêu<br />
<br />
cK<br />
<br />
chí, định mức phân bổ NSNN cho các cơ quan, đơn vị, các huyện, thành phố<br />
đảm bảo công bằng, minh bạch, phát huy hiệu quả sử dụng vốn và góp phần<br />
đảm bảo nguồn lực để triển khai thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch phát<br />
<br />
họ<br />
<br />
triển KTXH của tỉnh đến 2015.<br />
+ Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về NSNN; phân bổ NSNN, cơ sở<br />
phương pháp luận về xây dựng ĐMPBNS.<br />
- Đánh giá thực trạng công tác xây dựng ĐMPBNS và những kết quả đạt<br />
<br />
ng<br />
<br />
được, những bất cập tồn tại trong việc phân bổ sử dụng NSNN giai đoạn<br />
2004-2007.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Hoàn thiện công tác xây dựng ĐMPBNS cho các ngành, địa phương<br />
<br />
trong quá trình xây dựng kế hoạch phân bổ NSNN giai đoạn 2011-2015.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
- Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực tiễn công tác phân bổ NSNN<br />
<br />
và xây dựng hệ thống ĐMPBNS ở tỉnh Quảng Bình.<br />
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là công tác xây dựng định mức<br />
phân bổ NSNN lĩnh vực chi ĐTPT, chi thường xuyên giai đoạn 2004-2007;<br />
<br />
3<br />
<br />
các giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ<br />
NSNN tỉnh nhằm thực hiện tốt mục tiêu tăng trưởng của tỉnh Quảng Bình giai<br />
đoạn 2011- 2015.<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phương pháp thu thập tài liệu<br />
<br />
* Tài liệu thứ cấp: Tài liệu được lấy từ niên giám thống kê của Cục<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Thống kê, các báo cáo phân bổ dự toán từ 2004-2007, quyết toán thu chi<br />
<br />
NSNN từ năm 2004- 2007, báo cáo đánh giá tình hình KTXH của tỉnh từ năm<br />
2001 - 2007; kế hoạch phát triển KTXH đến năm 2020, các quyết định về<br />
<br />
h<br />
<br />
định mức phân bổ NSNN của Thủ tướng Chính phủ, các kết quả nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
bước đầu về phân bổ NS theo đầu ra, kết quả; các Nghị quyết, quyết định của<br />
<br />
cK<br />
<br />
HĐND, UBND tỉnh về định mức phân bổ chi thường xuyên, chi ĐTPT của<br />
NSNN năm 2007...<br />
<br />
* Tài liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát thực tế những người kinh nghiệm<br />
<br />
họ<br />
<br />
có liên quan hoặc liên quan trực tiếp đến công tác phân bổ NSNN trên địa bàn<br />
tỉnh, huyện thông qua phiếu điều tra.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp điều tra mẫu:<br />
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổ chức điều tra và lấy ý kiến<br />
của các chuyên gia tài chính là lãnh đạo các đơn vị: Sở tài chính, Sở Kế hoạch -<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đầu tư, UBND, HĐND các cấp, các phòng Tài chính huyện, thành phố có liên<br />
quan đến công tác phân bổ NSNN, đánh giá kết quả sử dụng NSNN.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Từ số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu, biểu bảng để<br />
<br />
Tr<br />
<br />
phân tích, đánh giá tình hình phân bổ NSNN theo ngành kinh tế quốc dân,<br />
theo nội dung chi ĐTPT và chi thường xuyên.<br />
- Phương pháp phân tích<br />
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt<br />
đối, số bình quân; phương pháp chỉ số; đối chiếu các căn cứ, qui trình lập,<br />
<br />
4<br />
<br />
phân bổ NSNN theo qui định của Nhà nước so với qui trình đang thực hiện...<br />
để mô tả, xác định mối quan hệ giữa các nội dung sử dụng NSNN; phân tích<br />
và xác định xu hướng biến động của quá trình phân bổ và cơ cấu sử dụng<br />
NSNN.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phương pháp khảo sát tình hình thực tế, phân tích, đánh giá rõ các ưu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nhược điểm, chỉ rõ các vấn đề bất cập, vướng mắc của ĐMPBNS hiện hành<br />
và kết quả phân bổ NSNN; phân tích có hệ thống các căn cứ, mức độ của<br />
<br />
những nhân tố ảnh hưởng, tác động đến quá trình phân bổ NSNN để từ đó xây<br />
dựng hệ thống các căn cứ, tiêu chí, phương pháp định lượng phân bổ NSNN<br />
<br />
h<br />
<br />
một cách khoa học, hợp lý.<br />
<br />
in<br />
<br />
Căn cứ kết quả phân bổ NSNN, tình hình sử dụng NSNN giai đoạn từ<br />
<br />
cK<br />
<br />
2004-2007 và các phương pháp phân bổ NSNN làm cơ sở cho việc xác định<br />
cơ cấu phân bổ NSNN giai đoạn 2011 - 2015.<br />
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về NSNN, phân bổ NSNN và ĐMPBNS.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ<br />
NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2004-2007.<br />
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân<br />
<br />
ng<br />
<br />
bổ NSNN nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển KTXH tỉnh Quảng Bình giai<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
đoạn 2011 - 2015.<br />
<br />
5<br />
<br />