ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
PHAN THANH BÌNH<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG<br />
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –<br />
CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
MÃ SỐ: 60 34 01 02<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC<br />
<br />
HUẾ 2015<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập<br />
của tôi.<br />
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Phan Thanh Đình<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn<br />
nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn cũng như đơn vị<br />
thực tập.<br />
Trước hết cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trường Đại Học<br />
Kinh Tế - Đại học Huế, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm<br />
<br />
Ế<br />
<br />
quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cảm<br />
<br />
U<br />
<br />
ơn đến thầy giáo Phó Giáo Sư, Tiến sĩ Nguyễn Tài Phúc, người hướng dẫn khoa học<br />
<br />
́H<br />
<br />
của luận văn đã tận tình hướng dẫn giúp em tiếp cận các vấn đề về thực tiễn và<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như nội dung của đề tài này.<br />
Qua đây, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân<br />
<br />
H<br />
<br />
viên ngân hàng BIDV- chi nhánh Quảng Bình đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các<br />
<br />
IN<br />
<br />
tài liệu, số liệu cần thiết cũng như giải đáp các thắc mắc, truyền đạt cho em những kinh<br />
nghiệp thực tiễn quý giá trong suốt quá tình học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
K<br />
<br />
Mặc dù đã hết sức cố gắng trao đổi, tìm tòi, phân tích, tham khảo tài liệu để<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hoàn chỉnh luận văn song cũng không thể tránh khỏi những sai sót. Vì thế, tác giả rất<br />
<br />
O<br />
<br />
mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy, cô để luận văn được hoàn thiện hơn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn.<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Họ và tên học viên: Phan Thanh Đình<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
Niên khóa: 2013- 2015<br />
Tên đề tài: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ<br />
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Hiện nay, cùng với việc Việt Nam gia nhập Tổ thức thương mại thế giới<br />
(WTO), các ngân hàng trên thế giới và trong nước không ngừng cung cấp các dịch<br />
vụ ngân hàng hiện đại, đa dạng, tạo nên sức ép cạnh tranh rất lớn cho các ngân<br />
hàng. Việc đa dạng hoá các hoạt động ngân hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng<br />
hiện đại là một yêu cầu bức thiết của các ngân hàng. Ngân hàng TMCP Đầu tư và<br />
Phát triển Việt Nam nói chung, Chi nhánh Quảng Bình nói riêng là một trong bốn<br />
ngân hàng Nhà nước luôn có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế trên thị trường vốn và<br />
tiền tệ. Thời gian qua, BIDV rất lưu ý đến dịch vụ bảo lãnh, tuy nhiên chưa đáp ứng<br />
được yêu cầu thực tế hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện<br />
và cụ thể về lý luận cũng như thực tiễn đối với hoạt động bảo lãnh, qua đó có biện<br />
pháp phát triển là một đòi hỏi bức xúc hiện nay của BIDV Việt Nam nói chung mà<br />
trực tiếp là Chi nhánh Quảng Bình. Xuất phát từ lý do đó tôi chọn đề tài “Hoạt<br />
động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt<br />
Nam - Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trên cơ sở các nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được đề tài sử dụng các<br />
phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu như phân tổ thống kê, phân tích nhân tố, hồi quy<br />
tương quan, cùng với sự hỗ trợ của một số phần mềm máy tính như Excel và SPSS.<br />
3. Kết quả nghiên cứu.<br />
Sau khi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng<br />
Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng<br />
Bình”. Tôi thấy hoạt động bảo lãnh của ngân hàng hiện nay đã đạt được những thành<br />
công nhất định với các đối thủ trên địa bàn. Tuy nhiên, trong thời gian tới để có thể<br />
phát triển và giữ vững được uy tín và vị thế của mình ngân hàng cần có những chính<br />
sách xây dựng, phát triển hoạt động bảo lãnh một cách có hiệu quả ; có chính sách<br />
phù hợp để nâng cao hơn nữa chỉ số hài lòng khách hàng. Đó là thách thức không nhỏ<br />
và buộc ngân hàng phải cố gắng không ngừng.<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii<br />
MỤC LỤC..................................................................................................................iv<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii<br />
<br />
Ế<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... viii<br />
<br />
U<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ....................................................................................ix<br />
<br />
́H<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2<br />
<br />
H<br />
<br />
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................2<br />
<br />
IN<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2<br />
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn ...................................................................3<br />
<br />
K<br />
<br />
5.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp .....................................................................................3<br />
<br />
̣C<br />
<br />
5.1.3. Phương pháp chọn mẫu và điều tra...................................................................3<br />
<br />
O<br />
<br />
6. Kết cấu luận văn......................................................................................................5<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................6<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
HÀNG THƯƠNG MẠI ..............................................................................................6<br />
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại....................................................................6<br />
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại ............................................6<br />
1.1.2 Vai trò của ngân hàng mại .................................................................................6<br />
1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại ..........................................8<br />
1.2 Cơ sở lý luận về bảo lãnh ngân hàng ..................................................................10<br />
1.2.1. Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng ...................................................................10<br />
1.2.2 Các chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh và mối quan hệ giữa các bên .........12<br />
1.2.3 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng ...................................................................13<br />
<br />
iv<br />
<br />