PHẦN I: MỞ ÐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Thời gian qua, với đường lối và những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà<br />
<br />
uế<br />
<br />
nước, Tiền Giang đã nỗ lực phấn đấu và đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy<br />
nhiên, do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên nhiều tiềm năng và<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nguồn lực của tỉnh chưa được khai thác tốt, kết quả thu được chưa ngang tầm với<br />
yêu cầu phát triển.<br />
<br />
Để phát huy hết các nguồn lực, lợi thế và vận hội mới, việc hình thành và<br />
<br />
h<br />
<br />
phát triển các KCN trên địa bàn là một trong những phương hướng cơ bản và điều<br />
<br />
in<br />
<br />
kiện để thực hiện chủ trương CNH-HĐH, đảm bảo cho phát triển công nghiệp một<br />
cách chủ động có kế hoạch, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, tạo điều kiện<br />
<br />
cK<br />
<br />
thu hút các nguồn vốn đầu tư thuận lợi, giải quyết việc làm cho lao động địa<br />
phương; nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân nhất là khu vực lân cận<br />
KCN; góp phần đô thị hoá ở các vùng gần KCN và đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch<br />
<br />
họ<br />
<br />
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, góp phần đưa tỉnh Tiền Giang thành tỉnh<br />
phát triển về công nghiệp vào năm 2020.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Tiền Giang là một tỉnh vừa thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long vừa thuộc<br />
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ của các tỉnh miền Tây về thành<br />
phố Hồ Chí Minh. Với các điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông thuỷ bộ và<br />
<br />
ng<br />
<br />
nguồn nhân lực dồi dào, Tiền Giang có nhiều lợi thế trong việc xây dựng các KCN<br />
tập trung nhằm thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Việc thu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hút đầu tư vào các KCN sẽ tạo nhiều ngành nghề mới, tạo việc làm cho khoảng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
40.000 lao động góp phần tăng trưởng kinh tế của tỉnh.<br />
Từ năm 1997 đến nay, tỉnh Tiền Giang được Thủ tướng Chính phủ chấp<br />
<br />
thuận chủ trương quy hoạch 08 KCN với diện tích là 3.000,47 hecta. Trong đó: 04<br />
KCN đã thành lập và đi vào hoạt động với diện tích 1.101,47 hecta, chiếm 54,70%<br />
đất quy hoạch KCN, và thu hút được 68 dự án (trong đó có 38 dự án đầu tư nước<br />
ngoài). Hiện có 4 KCN đã có doanh nghiệp đang hoạt động là: KCN Mỹ Tho, KCN<br />
<br />
1<br />
<br />
Tân Hương, KCN Long Giang và KCN Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp. Các doanh<br />
nghiệp tiếp tục đăng ký, tìm hiểu cơ hội đầu tư vì vậy việc mở rộng diện tích và xây<br />
dựng mới các KCN trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết và là nhu cầu cấp bách. Tuy<br />
rằng trong thời gian qua các KCN đạt được những thành quả tốt, nhưng vẫn còn<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhiều hạn chế tồn tại làm cản trở quá trình thu hút đầu tư và phát triển các KCN,<br />
tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định vì phát triển nhanh sẽ kèm theo những hậu quả về ô<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nhiễm môi trường cho xã hội không chỉ cho tỉnh Tiền Giang mà còn liên đới tới các<br />
<br />
địa phương lân cận khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước. Vì<br />
vậy cần cải tiến khắc phục để thu hút đầu tư và phát triển ổn định, tận dụng lợi thế<br />
sẵn có một cách triệt để hơn. Đòi hỏi trách nhiệm cao của các cơ quan quản lý Nhà<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
nước đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, ổn định các KCN của tỉnh Tiền Giang, cũng<br />
như các tỉnh lân cận trong khu vực và cả nước trong thời gian tới. Xuất phát từ tầm<br />
<br />
cK<br />
<br />
quan trọng của vấn đề phát triển bền vững các KCN của tỉnh Tiền Giang từ nay đến<br />
năm 2020, nên tôi chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG<br />
NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020” làm luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
họ<br />
<br />
ngành Quản trị kinh doanh.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Mục tiêu chung của đề tài là nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển các KCN<br />
ở tỉnh Tiền Giang từ đó đề xuất các giải pháp góp phần phát triển KCN trên địa bàn<br />
<br />
ng<br />
<br />
tỉnh đến năm 2020.<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể của đề tài này là:<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển KCN.<br />
- Đánh giá thực trạng phát triển các KCN ở tỉnh Tiền Giang trong những năm<br />
<br />
Tr<br />
<br />
qua.<br />
<br />
- Đề xuất các giải pháp phát triển các KCN của tỉnh Tiền Giang đến năm<br />
<br />
2020.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài<br />
<br />
2<br />
<br />
Để thực hiện đề tài này, tác giả vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
Phương pháp kế thừa: luận văn sử dụng kế thừa các tài liệu, tư liệu, kết quả<br />
của một số công trình nghiên cứu trong nước để khái quát và hệ thống hóa cơ sở lý<br />
luận về phát triển KCN; ứng dụng các kết quả nghiên cứu để đề xuất các giải pháp<br />
<br />
uế<br />
<br />
phát triển KCN tại tỉnh Tiền Giang.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng để xây dựng và hoàn thiện các<br />
bảng hỏi thu thập thông tin; phân tích thực trạng và đề xuất các cơ chế, giải pháp<br />
<br />
phát triển KCN bền vững; xây dựng các ma trận IFE, EFE và ma trận hình ảnh cạnh<br />
tranh, từ đó hình thành nên ma trận SWOT để đề xuất một số giải pháp phát triển<br />
<br />
h<br />
<br />
các KCN Tiền Giang.<br />
<br />
in<br />
<br />
Phương pháp xử lý thống kê: Các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được xử<br />
<br />
cK<br />
<br />
lý bằng phần mềm thống kê SPSS, Excel; thông tin trong các cuộc phỏng vấn sâu và<br />
thảo luận nhóm cũng được xử lý riêng biệt phục vụ cho luận văn.<br />
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Kết quả các mô hình xử lý dữ liệu được<br />
<br />
họ<br />
<br />
diễn giải, phân tích và thảo luận chi tiết. Các biện pháp quản lý cũng sẽ được đề<br />
xuất dựa trên những kết quả phân tích và tổng hợp.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4. Nội dung nghiên cứu của luận văn<br />
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn gồm có 03<br />
<br />
ng<br />
<br />
chương, cụ thể:<br />
<br />
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển KCN ở Việt Nam.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng phát triển của các KCN tại tỉnh Tiền Giang.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp phát triển các KCN Tiền Giang đến năm 2020.<br />
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Địa bàn nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu tình hình phát triển các KCN tại<br />
<br />
tỉnh Tiền Giang.<br />
<br />
3<br />
<br />
Thời gian: Nội dung đánh giá hoạt động lấy mốc thời gian từ năm 2007 đến<br />
2012, trong đó chủ yếu là những năm gần đây.<br />
6. Điểm mới của đề tài<br />
Xem xét một cách tổng hợp những vấn đề trong và ngoài KCN trong mối<br />
<br />
uế<br />
<br />
tương quan hợp tác với các địa phương khác trong vùng để đề ra giải pháp là nhằm<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
giúp cho các KCN của tỉnh phát triển trong một thời kỳ nhất định đến năm 2020.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT<br />
TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1. Các khái niệm cơ bản về KCN, KCX<br />
1.1.1. Định nghĩa<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
KCN: theo quy định hiện hành của Quy chế KCN được ban hành theo Nghị<br />
<br />
định số 36/CP, ngày 24 tháng 4 năm l997 của Chính phủ đã định nghĩa: “Khu công<br />
nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực<br />
<br />
h<br />
<br />
hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không có<br />
<br />
in<br />
<br />
dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập”.<br />
KCX: KCX là KCN tập trung các DN chế xuất, chuyên sản xuất hàng xuất<br />
<br />
cK<br />
<br />
khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính Phủ hoặc<br />
Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ngày 14/3/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP về quy<br />
định về KCN và KCX đã hiệu chỉnh lại khái niệm về Khu chế xuất, Khu công<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nghiệp như sau:<br />
<br />
- Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp, và thực hiện<br />
các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập<br />
<br />
ng<br />
<br />
theo quy định của Chính phủ.<br />
<br />
- Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất<br />
<br />
ườ<br />
<br />
khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.<br />
Về cơ bản KCN và KCX xuất giống nhau, tuy nhiên về chức năng hoạt động<br />
<br />
Tr<br />
<br />
thì Khu chế xuất xuất khẩu 100% sản phẩm do mình sản xuất. Quan hệ giữa khu<br />
chế xuất với thị trường nội địa là quan hệ ngoại thương với những ưu đãi đặc biệt<br />
dành cho các nghiệp vụ sản xuất xuất khẩu.<br />
1.1.2. Đặc điểm:<br />
<br />
5<br />
<br />