BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG<br />
<br />
Ế<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
NÁNG CAO CHÁÚT LÆÅÜNG CÄNG TAÏC KIÃØM<br />
TRA THUÃÚ<br />
TAÛI CHI CUÛC THUÃÚ THAÌNH PHÄÚ THANH<br />
HOAÏ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
MÃ SỐ: 60 34 01 02<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
̣C<br />
<br />
O<br />
<br />
̣I H<br />
H<br />
<br />
IN<br />
<br />
K<br />
<br />
Ế<br />
<br />
U<br />
<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
HUẾ - 2014<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam<br />
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Thị Cẩm Nhung<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kinh<br />
nghiệp trong quá trình công tác tại Cục thuế Thanh Hoá, thực tập tại Chi cục thuế<br />
TP. Thanh Hóa và sự nỗ lực cố gắng của bản thân.<br />
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơ<br />
quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu<br />
sắc đến thầy giáo TS. Trương Tấn Quân đã nhiệt tình dành nhiều thời gian, hướng<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dẫn nhiệt tình và chu đáo cho tôi trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
hoàn thành luận văn.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, P.KHCN - Hợp tác quốc tế - Đào<br />
tạo SĐH, Trường ĐH Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi<br />
<br />
H<br />
<br />
trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện đề tài luận văn.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ công chức<br />
Cục thuế Thanh Hoá và Chi cục thuế TP. Thanh Hóa đã giúp đỡ tôi trong thời gian<br />
<br />
K<br />
<br />
thực tập và thực hiện luận văn.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh động<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều nhưng luân văn không thể tránh khỏi<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
những khiếm khuyết, hạn chế. Rất mong được sự góp ý chân thành của Quý thầy,<br />
cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn./.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Thị Cẩm Nhung<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Cẩm Nhung<br />
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh<br />
Niên khóa: 2012 - 2014<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Tấn Quân<br />
Tên đề tài: Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thuế tại Chi cục thuế Thành<br />
phố Thanh Hoá<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài:<br />
Kiểm tra thuế là một chức năng rất quan trọng của mô hình quản lý thuế theo<br />
<br />
U<br />
<br />
chức năng, là một hoạt động đặc thù của cơ quan thuế nhằm giám sát các hoạt động<br />
<br />
́H<br />
<br />
giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế, một biện pháp hữu hiệu nhằm phát<br />
hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hiện tượng trốn thuế, gian lận thuế, dây dưa<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nợ đọng thuế, góp phần tăng thu NSNN. Tuy nhiên, công tác kiểm tra thuế tại Chi<br />
cục thuế Thành phố Thanh Hóa trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế, đòi hỏi<br />
<br />
IN<br />
<br />
đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề ra.<br />
<br />
H<br />
<br />
cần phải nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi mới và nâng cao chất lượng hơn nữa nhằm<br />
<br />
K<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tích dữ liệu chuỗi thời gian để<br />
<br />
̣C<br />
<br />
đánh giá chất lượng công tác kiểm tra thuế tại Chi cục thuế thành phố Thanh Hoá<br />
thời kỳ 2010 - 2012<br />
<br />
O<br />
<br />
- Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để đánh giá các nhân tố ảnh<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
hưởng đến chất lượng công tác kiểm tra thuế.<br />
- Sử dụng các phương pháp cụ thể: Phương pháp thu thập số liệu; tổng hợp và<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
xử lý số liệu; phân tích; chuyên gia và chuyên khảo.<br />
3.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản về kiểm tra thuế đồng thời thông qua<br />
<br />
nghiên cứu thực trạng, chất lượng công tác kiểm tra thuế tại Chi cục thuế Thành phố<br />
Thanh Hóa , luận văn đã đề xuất và giới thiệu những giải pháp nâng cao chất lượng<br />
công tác kiểm tra thuế tại Chi cục thuế Thành phố Thanh Hóa .<br />
<br />
iii<br />
<br />