PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Chức năng chủ yếu của các ngân hàng Thương mại là hoạt động trên nhiều lĩnh<br />
vực như: Tín dụng, đầu tư, huy động, bảo lãnh… Trong đó, hoạt động tín dụng là<br />
hoạt động cơ bản nhất của các Ngân hàng thương mại, mang lại thu nhập chủ yếu cho<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ngân hàng, chiếm 70-80% tổng thu nhập, có tính quyết định đối với sự phát triển và<br />
<br />
U<br />
<br />
ổn định của các ngân hàng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường và trong quá trình<br />
<br />
́H<br />
<br />
hội nhập – phát triển, với sự ra đời của nhiều Ngân hàng thương mại đã tạo ra sự cạnh<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
tranh lớn trong hệ thống Ngân hàng. Do đó, việc nâng cao chất lượng hoạt động tín<br />
dụng đã, đang và sẽ là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Ngân hàng Nông<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiệp và Phát triển nông thôn là một ngân hàng lớn, có mạng lưới hoạt động rộng<br />
<br />
IN<br />
<br />
nên có nhiều thuận lợi và cũng gặp không ít khó khăn phức tạp khi triển khai các hoạt<br />
động dịch vụ. Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng có ý nghĩa cực kỳ quan<br />
<br />
K<br />
<br />
trọng đối với sự phát triển của Ngân hàng trong tương lai.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Từ lý do đó, tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng<br />
<br />
O<br />
<br />
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế”<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn Thạc sĩ của mình.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng về chất lượng<br />
hoạt động tính dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế.<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động<br />
tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động dịch vụ tín dụng và các khách<br />
hàng đang sử dụng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông<br />
thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
1<br />
<br />
- Phạm vị nghiên cứu của đề tài là hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát<br />
triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Phương pháp luận<br />
Luận văn vận dụng cách tiếp cận theo phương pháp duy vật biện chứng, duy<br />
vật lịch sử; vận dụng quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước trong quá trình<br />
đổi mới kinh tế để phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ở địa bàn nghiên cứu. Từ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đó rút ra một số nhận xét và kiến nghị đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao<br />
<br />
U<br />
<br />
chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br />
<br />
́H<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
4.2. Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4.2.1. Số liệu thứ cấp<br />
<br />
Được thu thập từ các nguồn tài liệu, báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh<br />
<br />
H<br />
<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí<br />
<br />
IN<br />
<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Niên giám thống kê tỉnh<br />
<br />
K<br />
<br />
Thừa Thiên Huế, các báo cáo tài liệu của các ban ngành, thông tin đã được công bố<br />
<br />
O<br />
<br />
4.2.2. Số liệu sơ cấp<br />
<br />
̣C<br />
<br />
trên các giáo trình, báo, tạp chí, công trình và đề tài khoa học trong và ngoài nước.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Được tiến hành điều tra các khách hàng vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp<br />
và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế bằng phiếu câu hỏi đã được thiết kế<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
sẵn. Phương pháp chọn mẫu cho việc điều tra là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.<br />
Số liệu sơ cấp thu thập là căn cứ cho việc đánh giá sự hài lòng của khách hàng về<br />
hoạt động tín dụng của ngân hàng.<br />
4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br />
- Dùng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hoá và tổng hợp tài liệu theo<br />
các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.<br />
- Việc xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến hành trên<br />
máy tính với phần mềm Excel và SPSS.<br />
<br />
2<br />
<br />
4.4. Phương pháp phân tích<br />
- Trên cơ sở các tài liệu đã được xử lý, tổng hợp và vận dụng các phương pháp<br />
phân tích thống kê, phân tích kinh tế và phân tích kinh doanh để đánh giá thực trạng<br />
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh<br />
Thừa Thiên Huế.<br />
- Dùng các phương pháp thống kê mô tả, hồi quy tương quan, phương pháp<br />
phân tích nhân tố và các phương pháp thống kê toán khác để phân tích, đánh giá và<br />
kiểm định độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
của khách hàng về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển<br />
<br />
U<br />
<br />
nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
́H<br />
<br />
5. Những kết quả đạt được của đề tài<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Nghiên cứu các lý thuyết về chất lượng dịch vụ và sự thoả mãn của khách hàng<br />
nói chung, từ đó xây dựng mô hình thang đo chất lượng dịch vụ tín dụng và sự thoả<br />
<br />
H<br />
<br />
mãn của khách hàng được áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông<br />
<br />
IN<br />
<br />
thôn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó, gợi ý hướng nghiên cứu để đánh giá chất<br />
lượng các dịch vụ khác của ngân hàng như: huy động vốn, thanh toán quốc tế,…<br />
<br />
K<br />
<br />
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và<br />
<br />
O<br />
<br />
khăn còn tồn tại).<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế (những kết quả đạt được và những khó<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín<br />
dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
6. Kết cấu luận văn<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng, chất lượng dịch vụ, chất<br />
<br />
lượng dịch vụ tín dụng và sự thoả mãn của khách hàng<br />
Chương 2: Đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chương 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG<br />
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của tín dụng<br />
<br />
́H<br />
<br />
1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
TÍN DỤNG VÀ SỰ THOẢ MÃN CỦA KHÁCH HÀNG<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tín dụng ra đời rất sớm ngay sau khi chế độ nguyên thủy tan rã và đã phát<br />
triển qua nhiều thời kỳ khác nhau cho đến ngày nay. Nguồn gốc ra đời của tín dụng<br />
<br />
H<br />
<br />
bắt đầu từ sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu<br />
<br />
IN<br />
<br />
sản xuất và do quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ<br />
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.<br />
<br />
K<br />
<br />
Xét về mặt xã hội, sự xuất hiện chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hình thành sự phân hóa xã hội, tiền tệ, của cải có xu hướng tập trung vào một<br />
<br />
O<br />
<br />
nhóm người khác có thu nhập thấp hoặc thu nhập không đủ đáp ứng nhu cầu tối<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thiểu của cuộc sống đặc biệt khi họ gặp rủi ro biến cố xảy ra buộc họ phải vay<br />
mượn của người có tiền từ đó có sự ra đời của tín dụng để giải quyết mâu thuẫn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nội tại của xã hội.<br />
<br />
Song song với quá trình phát triển của nền kinh tế qua các thời kỳ, nhiều hình<br />
<br />
thức tín dụng đã ra đời như tín dụng nặng lãi, tín dụng tư bản, tín dụng thương mại,<br />
tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng quốc tế... Loại hình tín dụng sau ra<br />
đời trên cơ sở của loại hình tín dụng trước và nó đáp ứng được những yêu cầu mà<br />
loại hình trước không đáp ứng được. Tuy nhiên, tại một thời kỳ cụ thể thì các loại<br />
hình tín dụng khác nhau có thể cùng tồn tại, nhưng có loại thì phát triển có loại thì<br />
bị kìm hãm.<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm về tín dụng<br />
Về mặt nội dung: Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó<br />
có một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời<br />
gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn<br />
đã thỏa thuận (có quá trình cấp phát và hoàn trả sau đó và đòi hỏi phải có một khoản<br />
lợi tức danh nghĩa tức là phải có lãi).<br />
Về mặt hình thức: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lượng giá trị được biểu hiện bằng hình thái tiền tệ hoặc tài sản hiện vật từ người cho<br />
<br />
U<br />
<br />
vay sang người đi vay với những điều kiện nhất định người cho vay thu lại một<br />
<br />
́H<br />
<br />
lượng giá trị danh nghĩa lớn hơn ban đầu.<br />
1.1.3. Bản chất của tín dụng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tín dụng thể hiện ra bên ngoài là sự chuyển giao quyền sử dụng tài sản giữa<br />
người cho vay và người đi vay nhưng thực chất bên trong của nó chứa đựng mối<br />
<br />
H<br />
<br />
quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Trong thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất cứ<br />
<br />
K<br />
<br />
dạng nào tín dụng cũng được thể hiên trên hai mặt sau:<br />
<br />
O<br />
<br />
khác sử dụng.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Thứ nhất: Người sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho người<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Thứ hai: Đến hạn do hai bên thỏa thuận, người sử dụng hoàn lại cho người<br />
sở hữu một giá trị lớn hơn, phần tăng thêm gọi là phần lời (còn gọi là lãi suất).<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.4. Chức năng của tín dụng<br />
Chức năng tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế:<br />
Ngân hàng với tư cách là tổ chức tín dụng trung gian sẽ tập trung và phân phối<br />
<br />
vốn trong nền kinh tế, được thực hiện thông qua cơ chế thị trường (qua hành vi mua<br />
bán theo giá cả thỏa thuận chính là lãi suất)<br />
Tín dụng sẽ phân phối lại các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế<br />
thông qua hai hoạt động chính là huy động và cho vay để nâng cao hiệu quả sử<br />
dụng vốn.<br />
<br />
5<br />
<br />