Phần I. MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Việt Nam là một đất nước có nhiều làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử<br />
<br />
uế<br />
<br />
hàng trăm năm, lưu giữ những nét đặc sắc văn hóa, những giá trị tinh thần của dân<br />
tộcvà góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế-xã hội của đất nước. Trong<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
quá trình CNH, HĐH nông thôn, làng nghề có vai trò rất quan trọng, bởi nhờ có<br />
<br />
làng nghề, hàng triệu người lao động đã được tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm<br />
nghèo, tăng thu nhập.Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam đến năm<br />
2012, cả nước có khoảng 3000 làng nghề, tạo việc làm cho hơn 30% lao động nông<br />
<br />
h<br />
<br />
thôn. Tuy nhiên sự phát triển của các làng nghề truyền thống trong những năm qua<br />
<br />
in<br />
<br />
đã và đang gặp phải những thách thức lớn như: đầu ra của sản phẩm, chất lượng sản<br />
phẩm, thị trường tiêu thụ, ô nhiễm môi trường… Trong đó không thể không kể đến<br />
<br />
cK<br />
<br />
đó là thách thức về chất lượng của lao động trong các làng nghề. Số lao động đã qua<br />
đào tạo bình quân tại các làng nghề chỉ chiếm 12,3%, nhiều làng nghề truyền thống<br />
<br />
họ<br />
<br />
hiện nay thiếu đội ngũ thợ lành nghề, thợ tạo mẫu, lực lượng lao động có trình độ<br />
văn hóa và trình độ thẩm mỹ chưa cao, thiếu kiến thức về kinh tế thị trường. Thực<br />
trạng trên thật sự là một trở ngại lớn đối với việc phát triển các làng nghề truyền<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thống, nhất là trong giai đoạn tái cấu trúc nền kinh tế như hiện nay.<br />
Trong bản đồ phân bố các làng nghề của Việt Nam, Ninh Bình được xem<br />
như “miền Bắc Việt Nam thu nhỏ” với sự phong phú, đa dạng về địa hình: đồi núi,<br />
<br />
ng<br />
<br />
bán sơn địa, đồng bằng, duyên hải và biển, tạo cơ sở để hình thành, phát triển cả<br />
một hệ thống “Địa kinh tế” và “Địa văn hóa” từ lâu đời. Bởi vậy, các nghề truyền<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thống ở Ninh Bình ra đời khá sớm, hình thành và lưu tồn qua nhiều thế kỷ, đóng<br />
góp đáng kể vào GDP của tỉnh. Qua khảo sát sơ bộ, năm 2012, Ninh Bình có 245<br />
<br />
Tr<br />
<br />
làng có nghề, trong đó có 69 làng nghềđược công nhận danh hiệu làng nghề truyền<br />
thống cấp tỉnhvới những sản phẩm truyền thống nổi tiếng như: chạm khắc đá Ninh<br />
Vân, thêu ren Ninh Hải, cói mỹ nghệ Kim Sơn… đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong<br />
nước và vươn tới thị trường nước ngoài với số lượng ngày càng lớn.<br />
Huyện Kim Sơn là vùng duyên hải duy nhất của tỉnh Ninh Bình với 25 làng<br />
nghề truyền thống, được xem là vùng đất có nhiều làng nghề truyền thống nhất trong<br />
<br />
1<br />
<br />
tỉnh với sản phẩm truyền thống từ cây cói. Trải qua gần 2 thế kỷ tồn tại với bao thăng<br />
trầm, giờ đây người dân Kim Sơn không đơn thuần chỉ dệt chiếu cói, nhiều sản phẩm<br />
từ cói đã được đôi bàn tay tài hoa, khối óc giàu trí sáng tạo của những người thợ trở<br />
thành những mặt hàng thủ công mỹ nghệ với những nét hoạ tiết hoa văn tinh sảo,<br />
<br />
uế<br />
<br />
được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Nghề chế biến cói phát triển đã giải<br />
quyết được phần lớn lao động nông nhàn của huyện Kim Sơn, theo số liệu thống kê<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
toàn huyện có trên 12.600 lao động ở 27 xã, thị trấn tham gia vào hoạt động sản xuất<br />
<br />
và chế biến tại làng nghề truyền thống với mức thu nhập bình quân khoảng từ 800 - 3<br />
triệu đồng/người/tháng. Những năm gần đây, giá trị sản xuất sản phẩm từ cói liên tục<br />
tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của nghề cói đạt trên 13%. Trong tổng<br />
<br />
h<br />
<br />
giá trị sản xuất CN - TTCN của huyện Kim Sơn thì giá trị sản xuất từ nghề cói luôn<br />
<br />
in<br />
<br />
chiếm 64% - 74%.Tuy nhiên, hiện nay với gần 70% lao động chưa qua đào tạo, phần<br />
lớn lao động thiếu kỹ năng nghề, chưa hiểu về thị trường, trình độ thẩm mỹ còn<br />
<br />
cK<br />
<br />
thấp… Đây chính là một trở ngại lớn đối với việc bảo tồn và phát triển các LNTT của<br />
Kim Sơn. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là phải làm gì để nâng cao chất lượng lao<br />
<br />
họ<br />
<br />
động trong các làng nghề truyền thống – đây là vấn đề có ý nghĩa thiết thực với các<br />
địa phương nói chung và huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nói riêng.<br />
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Lao động nói chung và lao động trong khu vực kinh tế nông thôn, cũng như<br />
các vấn đề về phát triển làng nghề truyền thống (LNTT) là những vấn đề có ý nghĩa<br />
thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, do đó đã có<br />
<br />
ng<br />
<br />
nhiều công trình của các nhà nghiên cứu. Mỗi tác giả tùy theo mục đích nghiên cứu,<br />
tính chất nghiên cứu mà có cách tiếp cận và giải quyết vấn đề ở những góc độ khác<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhau. Tổng quan có thể chia làm hai nhóm chính:<br />
2.1. Nhóm nghiên cứu những vần đề lý luận chung về lao động và làng nghề<br />
<br />
Tr<br />
<br />
truyền thống có<br />
- PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế, Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo<br />
<br />
vùng và hướng dẫn giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, NXB<br />
Thống kê, Hà Nội năm 2003<br />
<br />
2<br />
<br />
- PGS.TS Trần Xuân Cầu (chủ biên), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực,<br />
NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2008<br />
- PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Đào tạo và quản lý nhân lực, NXB<br />
Từ điển bách khoa, Hà Nội năm 2008<br />
<br />
uế<br />
<br />
- TS.Dương Bá Phượng, Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình<br />
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2001<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- TS.Trần Minh Yến, Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt<br />
Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, viện<br />
Kinh tế học, năm 2003<br />
<br />
Ngoài ra còn có các chuyên đề được in trên các tạp chí như:<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
- TS. Nguyễn Văn Hiến, Phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở Việt<br />
<br />
tháng 5 – 6 /2012<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Thế Giới, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 4<br />
<br />
- Th.S Nguyễn Thị Tùng, Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí lý luận chính trị số 10/2012<br />
<br />
họ<br />
<br />
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu trên đã đề cập đến một cách khái quát<br />
nhất những vấn đề lý luận và thực tiễn về lao động, về làng nghề truyền thống nói<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chung và đưa ra các giải pháp (tùy vào đối tượng nghiên cứu mà các tác giả tiếp<br />
cận) nhằm phát triển nguồn lao động hoặc phát triển làng nghề truyền thống Việt<br />
Nam trong tiến trình CNH, HĐH đất nước. Vì nghiên cứu những vấn đề chung nên<br />
<br />
ng<br />
<br />
các tác giả chưa tiếp cận được một cách sâu sắc vấn đề lao động ở từng địa phương,<br />
ở khu vực nông thôn chứ chưa nói đến lĩnh vực lao động trong các làng nghề truyền<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thống.Mặt khác, nâng cao chất lượng lao động trong các LNTT không chỉ là vấn đề<br />
kinh tế - xã hội mà còn đảm bảo cho việc phát triển bền vững nông thôn mới hiện<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nay, nhất là ở phạm vi địa bàn huyện (như huyện Kim Sơn) chưa có ai nghiên cứu.<br />
2.2. Nhóm nghiên cứu vấn đề lao động, làng nghề truyền thống ở phạm vi<br />
<br />
địa phương có:<br />
- Nguyễn Thị Bích Đào, Nông thôn Ninh Bình phát triển làng nghề và ngành<br />
nghề truyền thống, ĐHQG Hà Nội, năm 2003.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Hoàng Xuân Lĩnh, Giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Ngọc<br />
Hổi, tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế, năm 2011.<br />
- Phan Văn Linh, Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ kinh<br />
<br />
uế<br />
<br />
tế, Huế, năm 2010.<br />
Ngoài ra còn có các bài viết nghiên cứu trên các tạp chí, diễn đàn như: Vai<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trò của lực lượng lao động có tay nghề trong xây dựng nông thôn mới, PGS.TS Cao<br />
<br />
Văn Sâm (Báo Lao Động và Thương binh xã hội) ; Phát triển nguồn nhân lực làng<br />
nghề mạnh cả về số lượng và chất lượng (của Phạm Liên trên báo điện tử Đại biểu<br />
nhân dân)…Nhìn chung, những công trình, những bài viết nói trên đã tiếp cận<br />
<br />
h<br />
<br />
nghiên cứu và đề cập đến những vấn đề về lao động, làng nghề ở những góc độ<br />
<br />
in<br />
<br />
khác nhau, ở mỗi địa phương khác nhau. Đáng chú ý trong đó có bài viết của Phạm<br />
Thị Bích Đào về làng nghề truyền thống Ninh Bình có một phần nhỏ viết về LNTT<br />
<br />
cK<br />
<br />
của huyện Kim Sơn, tuy vậy do giới hạn của một bài tham luận nên tác giả Bích<br />
Đào chưa đề cập chi tiết về làng nghề truyền thống ở Ninh Bình. Riêng về lĩnh vực<br />
<br />
họ<br />
<br />
lao động trong các LNTTở huyện Kim Sơn chưa thấy một nghiên cứu nào mang<br />
tính chuyên sâu và có hệ thống.<br />
<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng lao động trong các làng nghề<br />
truyền thống, mục tiêu chủ yếu của đề tài là tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao<br />
<br />
ng<br />
<br />
chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống của huyện Kim Sơn, tỉnh<br />
Ninh Bình đến năm 2020.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng lao động trong các làng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nghề truyền thống.<br />
- Khảo sát thực trạng và đưa ra những phân tích, đánh giá về chất lượng lao<br />
<br />
động trong các làng nghề ở huyện Kim Sơn, Ninh Bình giai đoạn 2008 – 2012<br />
- Tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng lao động trong các làng<br />
nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm<br />
2020.<br />
<br />
4<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
4.1.Đối tượng nghiên cứu<br />
Chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn,<br />
tỉnh Ninh Bình<br />
4.2.1.Về không gian:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
25 làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.<br />
<br />
uế<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
4.2.2.Về thời gian: Nghiên cứu chất lượng lao động LNTT huyện Kim Sơn<br />
từ năm 2008 – 2012<br />
4.2.3.Về nội dung:<br />
<br />
h<br />
<br />
Tập trung nghiên cứu về nguồn lao động, đặc điểm và chất lượng lao động<br />
<br />
in<br />
<br />
làng nghề truyền thống (LNTT), các nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng<br />
<br />
cK<br />
<br />
lao động và các tiêu chí đánh giá chất lượng lao động LNTT, để từ đó đánh giá thực<br />
trạng chất lượng lao động tại các LNTT ở huyện Kim Sơn, định hướng và đưa ra<br />
các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng lao động trong các làng nghề truyền<br />
<br />
họ<br />
<br />
thống ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa<br />
duy vật lịch sử, luận văn sử dụng những phương pháp cụ thể sau:<br />
5.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu<br />
Đây là một trong những phương pháp tiền đề, cơ bản đối với bất cứ nghiên<br />
<br />
ng<br />
<br />
cứu nào. Các tài liệu cần thu thập gồm các đề tài nghiên cứu và các thông tin liên<br />
quan tới khu vực nghiên cứu. Việc thu thập đầy đủ các số liệu không chỉ là cơ sở<br />
<br />
ườ<br />
<br />
cho việc tiến hành nghiên cứu được thuận lợi mà còn giúp người nghiên cứu định<br />
<br />
Tr<br />
<br />
hướng rõ ràng những nội dung cần làm rõ về đề tài.<br />
Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tổng kết hàng năm từ năm 2008<br />
<br />
– 2012 của UBND các xã có làng nghề, tại phòng Công thương, phòng Thống kê<br />
của huyện Kim Sơn; Niên giám thống kê; các công trình khoa học, các bào báo, tạp<br />
chí chuyên ngành và các tài liệu khác liên quan đến vấn đề làng nghề truyền thống,<br />
lao động làng nghề truyền thống.<br />
<br />
5<br />
<br />