PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhà nước (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức) là một trong những nội<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
dung quan trọng của công tác cải cách hành chính. Vì vậy, trong chương trình<br />
tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, xây dựng, nâng<br />
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong bảy chương trình hành<br />
động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng một nền hành chính dân chủ,<br />
<br />
in<br />
<br />
nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.<br />
<br />
h<br />
<br />
trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước hiện đại, xây dựng bộ máy<br />
<br />
cK<br />
<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng luôn quan tâm, chăm lo xây dựng cấp xã,<br />
đã tổng kết và rút ra bài học có ý nghĩa cực kỳ quan trọng “cấp xã là gần gũi<br />
<br />
họ<br />
<br />
dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi công việc<br />
đều xong xuôi”. Thấm nhuần tư tưởng của Người, trong quá trình hoạt động<br />
của mình, Đảng ta luôn quan tâm đến vai trò quan trọng của cán bộ, công tác<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
cán bộ và đánh giá cao vai trò của cơ sở. Nhất là từ Nghị quyết Trung ương 8<br />
(khoá VII), Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Trung ương 6 (khoá VIII).<br />
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) đã ra nghị<br />
<br />
ng<br />
<br />
quyết "về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã,<br />
<br />
ườ<br />
<br />
phường, thị trấn".<br />
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ta xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là khâu đột phá vì thế đội ngũ<br />
cán bộ chủ chốt cấp xã lại càng có vai trò quan trọng. Bởi lẽ đội ngũ cán bộ<br />
chủ chốt cấp xã là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ<br />
máy tổ chức xã. Vì vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị các xã<br />
có tầm quan trọng đặc biệt về nhiều mặt và là một trong những nhân tố có ý<br />
<br />
1<br />
<br />
nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và phát<br />
triển nông thôn mới.<br />
Đội ngũ cán bộ công chức nhà nước bao gồm nhiều cấp; tuy nhiên, cán<br />
bộ cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ cấp xã) có tầm quan<br />
<br />
uế<br />
<br />
trọng bậc nhất. Lý do là mặc dù cấp xã là cấp đơn vị hành chính nhỏ nhất<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nhưng lại là nơi gần dân nhất, nơi mà mọi đường lối chủ trương chính sách<br />
của Đảng, Nhà nước trực tiếp đi vào cuộc sống, đồng thời là nơi tiếp thu<br />
<br />
những ý kiến của dân để phản ánh lại cho đảng và Nhà nước kịp thời sửa đổi,<br />
bổ sung cho phù hợp. Trên thực tế, cán bộ cấp xã hàng ngày phải giải quyết<br />
<br />
h<br />
<br />
một khối lượng công việc rất lớn, đa dạng và phức tạp, liên quan đến tất cả<br />
<br />
in<br />
<br />
mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng;<br />
<br />
cK<br />
<br />
vì vậy, nếu đội ngũ này thiếu phẩm chất và năng lực sẽ gây những hậu quả<br />
tức thời và nghiêm trọng về nhiều mặt cho các địa phương nói riêng và cho cả<br />
nước nói chung. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên tôi<br />
<br />
họ<br />
<br />
chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản<br />
lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bình” làm luận văn<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thạc sỹ của mình.<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
ng<br />
<br />
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công<br />
chức cấp xã, tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhân lực cán bộ quản lý cấp xã.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực và<br />
<br />
những vấn đề lý luận liên quan đến công tác cán bộ, công chức cấp xã.<br />
- Đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã của<br />
huyện Bố Trạch hiện nay. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng<br />
cán bộ, công chức cấp xã.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản<br />
lý cấp xã đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.<br />
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
cấp xã, bao gồm: cán bộ chuyên trách và công chức.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là cán bộ, công chức<br />
<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài không đi sâu phân tích quá trình<br />
phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch mà tập trung<br />
<br />
h<br />
<br />
đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch<br />
<br />
cK<br />
<br />
chức cấp xã qua chỉ tiêu về sức khoẻ.<br />
<br />
in<br />
<br />
trong thời kỳ đổi mới. Đề tài không đi vào đánh giá chất lượng cán bộ, công<br />
<br />
4. Kết quả nghiên cứu dự kiến<br />
<br />
- Tổng hợp lý luận về đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công<br />
<br />
họ<br />
<br />
chức cấp xã nói chung.<br />
<br />
- Đề xuất các giải pháp thích hợp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn. Cùng với những kiến nghị<br />
cho việc triển khai thực hiện các giải pháp đã đề xuất.<br />
5. Kết cấu của luận văn<br />
<br />
ng<br />
<br />
Với đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu như vậy, ngoài phần<br />
<br />
ườ<br />
<br />
mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được<br />
bố cục thành 3 chương:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực.<br />
Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã<br />
<br />
huyện Bố Trạch trong giai đoạn hiện nay.<br />
Chương 3: Mục tiêu, giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội<br />
ngũ cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2009 - 2015.<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC<br />
<br />
Nguồn nhân lực với tư cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội, nó<br />
bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường (không bị khiếm<br />
<br />
h<br />
<br />
khuyết hoặc dị tật bẩm sinh).<br />
<br />
in<br />
<br />
Nguồn nhân lực có thể với tư cách là một nguồn lực cho sự phát triển<br />
kinh tế - xã hội, là khả năng lao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp<br />
<br />
cK<br />
<br />
hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động [2 ].<br />
Nguồn nhân lực còn được hiểu với tư cách là tổng hợp cá nhân những<br />
<br />
họ<br />
<br />
con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể<br />
chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nguồn nhân lực bao gồm những người bắt đầu bước vào độ tuổi lao động trở<br />
lên có tham gia vào nền sản xuất xã hội [2 ].<br />
Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhân<br />
<br />
ng<br />
<br />
lực, song đều có chung một ý nghĩa là nói lên khả năng lao động của xã hội.<br />
Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng. Số<br />
<br />
ườ<br />
<br />
lượng được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn<br />
nhân lực. Các chỉ tiêu về số lượng này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy<br />
<br />
Tr<br />
<br />
mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng<br />
cao dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại.<br />
Tuy nhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau một<br />
thời gian khoảng 15 năm (vì đến lúc đó con người mới bước vào độ tuổi lao<br />
<br />
4<br />
<br />
động). Về chất lượng, nguồn nhân lực được xem xét trên các mặt: tình trạng<br />
sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất,…<br />
Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng<br />
nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật<br />
<br />
uế<br />
<br />
chất và văn hóa cho xã hội.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phân loại nguồn nhân lực: tùy theo giác độ nghiên cứu mà người ta<br />
phân loại nguồn nhân lực.<br />
* Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cư<br />
<br />
Bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng<br />
<br />
h<br />
<br />
lao động, không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc. Theo<br />
<br />
in<br />
<br />
thống kê của Liên hợp quốc, khái niệm này gọi là dân cư hoạt động<br />
<br />
cK<br />
<br />
(Population active), có nghĩa là tất cả những người có khả năng làm việc<br />
trong dân cư tính theo độ tuổi lao động quy định. Độ tuổi lao động là giới hạn<br />
về những điều kiện cơ thể, tâm lý - sinh lý xã hội mà con người tham gia vào<br />
<br />
họ<br />
<br />
quá trình lao động. Giới hạn độ tuổi lao động được quy định tùy thuộc vào<br />
điều kiện kinh tế - xã hội của từng nước và trong từng thời kỳ. Giới hạn độ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
tuổi lao động bao gồm:<br />
<br />
Giới hạn dưới: quy định số tuổi thanh niên bước vào độ tuổi lao động, ở<br />
nước ta hiện nay là 15 tuổi.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Giới hạn trên: quy định độ tuổi về hưu, ở nước ta quy định độ tuổi này<br />
<br />
ườ<br />
<br />
là 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.<br />
Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cư chiếm một tỷ lệ tương đối lớn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trong dân số, thường từ 50% hoặc hơn nữa, tùy theo đặc điểm dân số và nhân<br />
lực từng nước.<br />
Theo những tài liệu nghiên cứu gần đây cho thấy, số người trong độ<br />
<br />
tuổi lao động ở các nước kinh tế chậm phát triển chiếm tỷ lệ thấp (khoảng<br />
55% đến 57%) so với các nước công nghiệp phát triển (khoảng 64% đến<br />
<br />
5<br />
<br />