intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

78
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống hóa cơ sở lý luận, các văn bản, chính sách về quản lý và hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp; phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp từ đó đưa ra các quan điểm, định hướng và những giải pháp khả thi, thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của huyện;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là<br /> nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu<br /> của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, kinh tế, xã hội và quốc<br /> phòng, an ninh. Đất cùng với con người đã đồng hành qua các nền văn minh nông<br /> nghiệp khác nhau, từ nông nghiệp thô sơ vào buổi bình minh của loài người đến nền<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nông nghiệp đầy ắp các tiến bộ về khoa học và công nghệ ngày nay.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng, là một trong những yếu<br /> tố hình thành quần thể rừng. Đất có quá trình phát sinh và phát triển phụ thuộc vào<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> nhiều yếu tố trong đó có khí hậu, đá mẹ, thực vật, tuổi địa chất và hoạt động của<br /> con người. Đất và quần thể rừng có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ vì đất vừa là yếu<br /> <br /> H<br /> <br /> tố hình thành rừng, có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của rừng, đồng<br /> <br /> IN<br /> <br /> thời chịu ảnh hưởng trực tiếp của thảm thực vật rừng tạo nên độ phì đất rừng. Sự<br /> phát triển của rừng trồng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố đất đai ngoài yếu tố khí hậu<br /> <br /> K<br /> <br /> và giống.Việc lựa chọn cây trồng phù hợp ngoài yếu tố kinh tế còn cần phải dựa<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> trên nền tảng của yếu tố khí hậu và đất đai.<br /> <br /> O<br /> <br /> Địa hình ở nước ta lại chủ yếu là vùng đồi núi với khoảng 2/3 diện tích đất<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> tự nhiên thuộc về miền núi và trung du, có địa hình phức tạp nên tài nguyên đất rất<br /> đa dạng và phong phú.. Tuy nhiên, với số dân khoảng trên 80 triệu người, hiện<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> nay, nước ta đã và đang trở thành quốc gia khan hiếm đất trên thế giới. Bên cạnh<br /> đó lượng mưa lớn, tập trung, sự phân hoá giữa hai mùa khô và mưa rõ rệt nên đất dễ<br /> bị xói mòn, rửa trôi và bị thoái hoá, tạo nên tầng kết cứng két von và đá ong làm<br /> giảm tiềm năng sàn xuất của đất. Hiện nay, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày<br /> càng chiếm tỷ lệ cao, nạn đốt phá rừng làm nương rẫy đang diễn ra nhiều nơi làm<br /> cho đất rừng ngày càng cạn kiệt. Đồng thời, dưới tác động của cơ chế thị trường và<br /> các chính sách của Nhà nước về đất đai trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại<br /> hoá đất nước đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức thiết, nhằm sử dụng ngày càng có<br /> hiệu quả hơn đất lâm nghiệp.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cam Lộ là một huyện trung du nằm ở phía tây bắc của tỉnh Quảng Trị có nhiều<br /> tiềm năng và thế mạnh về đất lâm nghiệp với gần 1.100 ha rừng tự nhiên và 5.000 rừng<br /> trồng mới. Tuy nhiên, nằm trong dải đất nghèo Miền Trung chịu ảnh hưởng rất lớn của<br /> khí hậu thời tiết khắc nghiệt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thường xuyên bị thiên tai<br /> đe dọa nên điều kiện kinh tế xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Với nhiều dân<br /> tộc sinh sống như Kinh, Bru, Vân Kiều.., điều kiện cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn<br /> và dân số chủ yếu trồng rừng, đời sống nhân dân ở đây còn rất thấp kém. Trước thực<br /> <br /> Ế<br /> <br /> trạng đó, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp để từ đó nâng cao hiệu<br /> <br /> U<br /> <br /> quả đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng đang được đặt ra cấp bách có ý<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.<br /> <br /> Với mong muốn trên chúng tôi lựa chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả sử dụng đất<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu.<br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> <br /> H<br /> <br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát<br /> <br /> IN<br /> <br /> Tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện<br /> <br /> K<br /> <br /> Cam Lộ. Từ đó đánh giá đúng thực trạng việc quản lý và sử dụng hiệu quả đất lâm<br /> nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đồng thời xác định các nhân tố<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của huyện. Thông qua đó, đề xuất<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> những định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br /> đất tạo nền tảng ổn định cho phát triển lâm nghiệp bền vững.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> - Hệ thống hoá cơ sở lý luận, các văn bản, chính sách về quản lý và hiệu<br /> <br /> quả sử dụng đất lâm nghiệp.<br /> - Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp từ đó đưa ra các<br /> quan điểm, định hướng và những giải pháp khả thi, thiết thực nhằm nâng cao hiệu<br /> quả sử dụng đất lâm nghiệp của huyện.<br /> - Kiến nghị các chính sách, chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nước các<br /> cấp đối với việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng đất lâm<br /> nghiệp của huyện Cam Lộ.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Để đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế xã hội của địa phương, nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp. Đánh<br /> giá hiệu quả kinh tế các loại cây lâm nghiệp chủ yếu như keo lá tràm, keo tai tượng,<br /> bạch đàn, keo lai…trên địa bàn huyện Cam Lộ.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Về nội dung<br /> <br /> U<br /> <br /> Nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp bao gồm<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nhiều nội dung và lĩnh vực khác nhau về kinh tế, xã hội và môi trường.. Tuy nhiên,<br /> do hạn chế về thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình giao đất, giao<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> rừng cho hộ gia đình, cá nhân. Đánh giá những thuận lợi và những vướng mắc, phân<br /> tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng đất trên địa bàn để có các giải pháp<br /> <br /> H<br /> <br /> nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp. Các nội dung khác chỉ sử dụng ý kiến của<br /> <br /> IN<br /> <br /> chuyên gia.<br /> <br /> K<br /> <br /> - Về không gian<br /> <br /> Từ thực trạng phân bố sản xuất lâm nghiệp, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> hội trong vùng, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành điều tra<br /> <br /> -<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> nghiên cứu 2 xã đại diện của huyện Cam Lộ trong tổng số 8 xã.<br /> Về thời gian<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> + Số liệu thứ cấp: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất trong những năm<br /> qua và tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng đất lâm nghiệp huyện Cam Lộ từ<br /> năm 2000-2008.<br /> + Số liệu sơ cấp: Điều tra tình hình trồng rừng của các hộ nông dân từ năm 20062008, trên cơ sở đó đề xuất các định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br /> đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị từ nay và đến năm 2015.<br /> 4. KẾT CẤU LUẬN VĂN<br /> Ngoài phần mở đầu, kết thúc, phụ lục, danh mục các bảng biểu và danh mục<br /> tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn<br /> Chương II: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và thực trạng hiệu quả sử dụng đất<br /> lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.<br /> Chương III: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2008-2015<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> <br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br /> 1.1. LÝ LUẬN VỀ ĐẤT ĐAI, ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG<br /> ĐẤT LÂM NGHIỆP<br /> 1.1.1. Khái niệm về đất đai, đất lâm nghiệp<br /> 1.1.1.1. Khái niệm về đất đai<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Con người được sinh ra trên mặt đất, sống và lớn lên nhờ vào đất và khi chết<br /> <br /> U<br /> <br /> trở về với đất. Tuy nhiên, không ít người có thái độ thờ ơ với thiên nhiên và môi<br /> <br /> ́H<br /> <br /> trường nên không biết đất là gì? Đất sinh ra từ đâu? Đất quý giá như thế nào và vì<br /> sao chúng ta cần phải bảo vệ nguồn tài nguyên đất? [1]<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Từ xa xưa, trong quá trình sản xuất con người đã có những hiểu biết nhất định về<br /> đất. Nhưng đến năm 1879, Dôcutraiep người Nga mới đưa ra một định nghĩa tương<br /> <br /> H<br /> <br /> đối hoàn chỉnh về đất: “Đất là một thể tự nhiên được hình thành do tác động tổng<br /> <br /> IN<br /> <br /> hợp gồm 5 yếu tố gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Đây là<br /> <br /> K<br /> <br /> một định nghĩa khá hoàn chỉnh về đất. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất dưới tác<br /> động của khí hậu, sinh vật, và địa hình, trải qua một thời gian nhất định dần dần bị<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> phá huỷ, vụn nát rồi sinh ra đất.[ 24]<br /> <br /> O<br /> <br /> Sau này nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cần bổ sung thêm một số yếu tố khác,<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> đặc biệt là vai trò của con người. Chính con người khi tác động vào đất đã làm thay<br /> đổi khá nhiều tính chất đất và nhiều khi đã tạo ra hẳn một loại đất mới chưa hề có<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> trong tự nhiên, thí dụ đất trồng lúa nước.<br /> Nếu biểu thị định nghĩa này dưới dạng một công thức toán học thì ta có thể coi<br /> <br /> đất là hàm của một số yếu tố hình thành đất theo thời gian.<br /> D=f (Da, SV, K, Dh, Nc, Ng ) t<br /> Trong đó:<br /> D: là đất<br /> <br /> Dh: địa hình<br /> <br /> Da: là đá<br /> <br /> Nc: Nước<br /> <br /> SV: sinh vật<br /> <br /> Ng: hoạt động của con người<br /> <br /> K: Khí hậu<br /> <br /> t: thời gian<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2