PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp đang đối mặt với nền kinh tế thế<br />
giới đang trong tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, suy thoái kinh tế, lạm phát<br />
tăng cao, môi trường kinh doanh luôn biến động và sự thay đổi nhanh chóng của<br />
khoa học kĩ thuật. Vì thế, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách tự đổi mới, hoàn<br />
thiện mình cả về trình độ, năng lực, kinh nghiệm và hiện đại hoá công nghệ nâng<br />
<br />
U<br />
<br />
lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cao năng lực sản xuất kinh doanh đã trở thành mối ưu tiên quan trọng trong chiến<br />
<br />
́H<br />
<br />
Công Ty Cổ Phần Trường Sơn là một doanh nghiệp với chiến lược “đa<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
ngành- đa sản phẩm”, được thành lập tháng 6 năm 2005, trong quá trình hoạt<br />
động sản xuất kinh doanh, Công ty đã khẳng định thương hiệu của mình tại Thừa<br />
Thiên Huế và các tỉnh Bắc miền Trung với ngành nghề khai thác, chế biến và<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh doanh đá xây dựng. Ngoài ra, công ty còn đầu tư trong các dự án nuôi tôm<br />
<br />
IN<br />
<br />
trên cát, đầu tư thủy điện, góp vốn liên doanh, liên kết thành lập các Công ty như:<br />
<br />
K<br />
<br />
COXANO - Trường Sơn, Trường Phú, T&H, Luks Trường Sơn…. Trong những<br />
<br />
̣C<br />
<br />
năm qua Công ty đã vinh dự nhận nhiều bằng khen, giải thưởng có uy tín: Năm<br />
<br />
O<br />
<br />
2007, 2008 được Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam tặng bằng khen “ Công<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
ty có nhiều thành tích xuất sắc trong xây dựng, phát triển thương hiệu và trong<br />
hội nhập kinh tế quốc tế”. Năm 2008 đạt giải thưởng “ Sao vàng Bắc Trung Bộ”<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
và đặc biệt là Huân chương lao động Hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng. Tuy<br />
nhiên, trong gian đoạn hiện nay, Công ty cũng phải gánh chịu những tác động<br />
trực tiếp và gián tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty như: giá<br />
nguyên, nhiên liệu tăng, điều kiện tự nhiên, thiên tai ngày càng phức tạp làm ảnh<br />
hưởng đến khả năng khai thác nguyên liệu, hư hỏng máy móc, tiến độ thi công<br />
các công trình…Trước thực trạng đó, để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu<br />
quả, đòi hỏi Công ty phải xây dựng hệ thống các mục tiêu, chiến lược và các<br />
chính sách phù hợp trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.<br />
<br />
1<br />
<br />
Xác định được vai trò của sản xuất và tiêu thụ chính là các khâu then chốt,<br />
quyết định cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Chính vì vậy việc<br />
sắp xếp, tổ chức, quản lý thế nào để nâng cao sản xuất và tiêu thụ sản phẩm<br />
chính là mục tiêu trọng tâm xuyên suốt quá trình hoạt động của đơn vị.<br />
Do đó, qua tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thực tế tại công ty cùng với sự<br />
nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi quyết định chọn đề tài: “<br />
Nâng cao kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Trường Sơn, Thừa Thiên Huế ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
U<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
Trên cơ sở lý luận về sản xuất, tiêu thụ và đặc điểm tình hình sản xuất, tiêu<br />
thụ của Công ty, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
tiêu thụ sản phẩm của Công ty, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao<br />
kết quả sản xuất và tiêu thụ của Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả, uy tín, chất<br />
<br />
H<br />
<br />
lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thương trường. Để thực hiện được<br />
<br />
IN<br />
<br />
điều đó, đề tài sẽ giải quyết những mục tiêu cụ thể sau:<br />
<br />
K<br />
<br />
- Hệ thống hoá lý luận về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả tiêu thụ và<br />
các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả sản xuất, tiêu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Trường Sơn - Thừa Thiên Huế.<br />
- Đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao kết quả sản xuất, tiêu thụ sản<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phẩm của doanh nghiệp.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề<br />
<br />
liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Trường Sơn Thừa Thiên Huế.<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề về lý luận và<br />
thực tiễn liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của Công ty.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ khi mới<br />
thành lập: tháng 6 năm 2005 đến đầu năm 2010 và dự báo đến năm 2015.<br />
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi thị trường và địa bàn<br />
hoạt động của Công ty ở tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh Bắc Miền Trung.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch được sử dụng<br />
xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là:<br />
<br />
U<br />
<br />
+ Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào tài liệu của các báo cáo tài chính của<br />
Công ty qua các năm; Các báo cáo của phòng thị trường của Công ty; Các quy<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
định của pháp luật liên quan đến việc kinh doanh sản phẫm của Công ty; Các tạp<br />
chí chuyên ngành, mạng internet,...<br />
<br />
H<br />
<br />
- Thu thập số liệu sơ cấp: Qua việc điều tra bằng bảng hỏi hay phiếu điều<br />
<br />
IN<br />
<br />
tra thực hiện điều tra chọn mẫu đối với khách hàng và đối thủ cạnh tranh, từ đó<br />
<br />
K<br />
<br />
thu thập số liệu phục vụ cho công tác phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ sản<br />
phẩm của Công ty.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
+ Phương pháp phân tích số liệu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Phương pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ số tương đối, số tuyệt đối và<br />
số bình quân để phân tích đánh giá sự biến động cũng như mối quan hệ giữa các<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hiện tượng .<br />
<br />
- Phương pháp thống kê so sánh: Được sử dụng nhằm mục đích so sánh,<br />
<br />
đánh giá và kết luận về mối quan hệ tương quan giữa các doanh nghiệp với nhau<br />
cũng như ngay trong cùng một doanh nghiệp ở các thời kỳ khác nhau, từ đó đưa<br />
ra nhận xét về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua việc so sánh hệ<br />
thống các chỉ tiêu nghiên cứu của các năm từ đó đưa ra nhận xét về hiệu quả hoạt<br />
động sản xuất và tiêu thụ của Công ty.<br />
+ Phương pháp toán kinh tế<br />
<br />
3<br />
<br />
Chủ yếu dựa vào phương pháp dự báo theo xu hướng để dự báo nhu cầu<br />
sản phẩm của Công ty cho các năm trong tương lai.<br />
Từ những phương pháp phân tích trên đây, cho biết được sự biến động<br />
trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty và từ đó phân tích các nhân tố<br />
ảnh hưởng đến sự biến động đó. Cuối cùng, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao khả<br />
năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới.<br />
- Nghiên cứu tham khảo tài liệu, ý kiến của các chuyên gia đã có và đã triển<br />
<br />
Ế<br />
<br />
khai các hoạt động nghiên cứu về các đề tài tương tự.<br />
<br />
U<br />
<br />
5. Những đóng góp của luận văn<br />
<br />
́H<br />
<br />
Luận văn nhằm nghiên cứu về kết quả sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của<br />
doanh nghiệp và đề ra những định hướng, biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Trường<br />
<br />
6. Kết cấu của đề tài<br />
<br />
IN<br />
<br />
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề<br />
<br />
H<br />
<br />
Sơn - Thừa Thiên Huế nói riêng.<br />
<br />
K<br />
<br />
Phần thứ hai: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
Chương I: Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Chương II: Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Cổ Phần Trường Sơn – Thừa Thiên Huế<br />
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất và tiêu thụ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
sản phẩm của Công ty Cổ phần Trường Sơn - Thừa Thiên Huế<br />
Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1<br />
TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA<br />
DOANH NGHIỆP<br />
1.1 Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế<br />
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp<br />
Theo Pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp<br />
<br />
U<br />
<br />
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản<br />
<br />
́H<br />
<br />
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Các loại hình<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm:<br />
1.1.1.1 Doanh nghiệp tư nhân<br />
<br />
H<br />
<br />
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu<br />
<br />
IN<br />
<br />
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đặc<br />
trưng của doanh nghiệp tư nhân là:<br />
<br />
K<br />
<br />
Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn diện đối với hoạt động kinh<br />
<br />
̣C<br />
<br />
doanh của doanh nghiệp cả về mặt tài chính cũng như các mặt khác.<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1.1.2 Công ty hợp doanh<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành viên là<br />
chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung. Các chủ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
sở hữu này gọi là thành viên hợp danh.<br />
Ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp<br />
<br />
danh là cá nhân chịu trách nhiệm bằng các tài sản của mình về các nghĩa vụ của<br />
công ty còn thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty<br />
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.<br />
1.1.1.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn<br />
Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp có 2 thành viên trở lên, và các<br />
chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm đối với những nghĩa vụ về tài chính giới hạn trong<br />
phần vốn mà họ đã đầu tư vào doanh nghiệp. Họ được quyền hưởng lợi nhuận tỷ lệ<br />
<br />
5<br />
<br />