PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Qua gần 25 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến rõ<br />
rệt, dần dần đi vào nề nếp, các chính sách kinh tế vĩ mô và hệ thống luật pháp<br />
<br />
uế<br />
<br />
của Nhà nước đã và đang phát huy tác dụng. Trong sự nghiệp đổi mới đó,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
việc cải cách kinh tế được xem là một khâu quan trọng nhằm thực hiện thành<br />
công các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.<br />
<br />
Với những lợi thế sẵn có của nước ta, trong bối cảnh hội nhập kinh tế<br />
quốc tế, việc triển khai Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, thực hiện các cam kết<br />
<br />
h<br />
<br />
về hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đối với WTO, sẽ tạo ra những thời cơ<br />
<br />
in<br />
<br />
và thách thức cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và<br />
<br />
cK<br />
<br />
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nước giải khát nói riêng.<br />
Thực tiễn cho thấy rằng, khả năng sinh lợi phụ thuộc trực tiếp vào khả<br />
năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp. Việc tìm cách<br />
<br />
họ<br />
<br />
thúc đẩy quá trình tiêu thụ ở mỗi doanh nghiệp sẽ đem lại doanh thu ngày<br />
càng lớn và lợi nhuận đạt được ngày càng cao.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Với ý nghĩa trên, việc nâng cao khả năng tiêu thụ luôn là vấn đề hết sức<br />
quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi các<br />
doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá thực trạng công tác tiến hành sản<br />
<br />
ng<br />
<br />
xuất và tiêu thụ, xác định những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của<br />
doanh nghiệp, từ đó có cơ sở đề ra các biện pháp khả thi nhằm thực hiện tốt<br />
<br />
ườ<br />
<br />
công tác tiêu thụ sản phẩm - con đường cơ bản để nâng cao được kết quả và<br />
<br />
Tr<br />
<br />
hiệu quả sản xuất kinh doanh.<br />
Là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nước giải<br />
<br />
khát, Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang đang sản xuất và cung ứng các<br />
loại sản phẩm nước khoáng trên thị trường với sự cạnh tranh hết sức gay gắt.<br />
Vì vậy, vấn đề mang tính cấp bách đối với Nhà máy là tìm các giải pháp để<br />
nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm nước khoáng trong thời gian tới.<br />
<br />
1<br />
<br />
Nhận thức được điều đó, tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao khả năng tiêu<br />
thụ sản phẩm nước khoáng tại Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang” để<br />
làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, với mong muốn từ việc nghiên cứu thực<br />
trạng hoạt động tiêu thụ sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu<br />
<br />
uế<br />
<br />
thụ, tạo cho Nhà máy một thế đứng vững chắc trên thương trường.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát của luận văn là phân tích tình hình tiêu thụ sản<br />
phẩm để đề xuất các định hướng, giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ<br />
<br />
h<br />
<br />
sản phẩm nước khoáng tại Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang.<br />
<br />
in<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh<br />
nghiệp trong nền kinh tế thị trường.<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy nước<br />
<br />
họ<br />
<br />
khoáng Cosevco Bang.<br />
<br />
- Đề xuất những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
năng tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy trong thời gian tới.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là:<br />
<br />
ng<br />
<br />
3.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào tài liệu của các báo cáo tài chính<br />
<br />
ườ<br />
<br />
của Nhà máy qua các năm; Các báo cáo của phòng thị trường của Nhà máy;<br />
Số liệu về tình hình kinh tế xã hội của Niên giám thống kê Quảng Bình và của<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Việt Nam; Các quy định của pháp luật liên quan đến việc kinh doanh nước<br />
giải khát; Các tạp chí chuyên ngành, mạng internet,...<br />
- Thu thập số liệu sơ cấp: Qua việc điều tra bằng bảng hỏi hay phiếu<br />
điều tra (có phụ lục phiếu điều tra) [9,159] từ đó thu thập số liệu phục vụ cho<br />
công tác phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.<br />
<br />
2<br />
<br />
3.2. Phương pháp phân tích số liệu<br />
- Phương pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ số tương đối, số tuyệt đối<br />
và số bình quân để phân tích đánh giá sự biến động cũng như mối quan hệ<br />
giữa các hiện tượng [22].<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phương pháp thống kê so sánh: Được sử dụng nhằm mục đích so<br />
sánh, đánh giá và kết luận về mối quan hệ tương quan giữa các doanh nghiệp<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
với nhau cũng như ngay trong cùng một doanh nghiệp ở các thời kỳ khác<br />
nhau, từ đó đưa ra nhận xét về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thông<br />
qua việc so sánh hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu của các năm từ đó đưa ra<br />
nhận xét về hiệu quả hoạt động sản xuất và tiêu thụ của Nhà máy [22].<br />
<br />
h<br />
<br />
- Phương pháp phân tích phương sai ANOVA (phần mềm xử lý số liệu SPSS<br />
<br />
in<br />
<br />
13.0 for Window) [37]: Dùng để kiểm định sự khác nhau về giá trị trung bình ý<br />
<br />
cK<br />
<br />
kiến đánh giá giữa các độ tuổi của khách hàng đối với sản phẩm của Nhà máy.<br />
3.3. Phương pháp toán kinh tế<br />
<br />
Chủ yếu dựa vào phương pháp dự báo theo xu hướng để dự báo nhu<br />
<br />
họ<br />
<br />
cầu sản phẩm của Nhà máy cho các năm trong tương lai.<br />
Theo xu hướng biến động mô hình sẽ có dạng [23,18]:<br />
Yc = a + bt<br />
<br />
Yc - Nhu cầu nước khoáng thiên nhiên;<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
a,b - các hệ số của mô hình; t - biến số của mô hình.<br />
<br />
Hệ số a và b của phương trình được xác định theo công thức sau:<br />
n<br />
<br />
ng<br />
<br />
<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
b <br />
<br />
y t<br />
<br />
<br />
<br />
n y t<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
n t<br />
<br />
n 1<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
<br />
;<br />
<br />
a y bt<br />
<br />
2<br />
<br />
n 1<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
y <br />
<br />
<br />
<br />
y<br />
<br />
i 1<br />
<br />
n<br />
<br />
i<br />
<br />
;<br />
<br />
t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
<br />
i 1<br />
<br />
i<br />
<br />
n<br />
<br />
Từ những phương pháp phân tích trên đây, cho biết được sự biến động<br />
trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy và từ đó phân tích các nhân<br />
tố ảnh hưởng đến sự biến động đó. Cuối cùng, đưa ra giải pháp nhằm nâng<br />
cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy trong thời gian tới.<br />
<br />
3<br />
<br />
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phương pháp khác như phương<br />
pháp phân hạng (khi nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh), phương pháp quan<br />
sát, phương pháp tiếp cận tình hình thực tế thị trường,... để phục vụ cho quá<br />
trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Để thực hiện tốt các phương pháp cụ thể nói trên, bản thân đã sử dụng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
phương pháp luận cơ bản đó là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật<br />
lịch sử, theo đó mọi sự vật và hiện tượng nghiên cứu đều nằm trong mối quan<br />
hệ biện chứng, không ngừng vận động, biến đổi và hoàn thiện. Điều này phù<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn<br />
<br />
in<br />
<br />
khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy.<br />
<br />
h<br />
<br />
hợp với việc phân tích thực trạng, đánh giá và đưa ra giải pháp để nâng cao<br />
<br />
Tập trung nghiên cứu về tiêu thụ nước khoáng của Nhà máy nước<br />
khoáng Cosevco Bang.<br />
<br />
họ<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn<br />
<br />
- Về không gian: Nghiên cứu toàn bộ hoạt động tiêu thụ tại Nhà máy<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nước khoáng Cosevco Bang.<br />
<br />
- Về thời gian: Nghiên cứu tình hình và dữ kiện liên quan đến nội dung<br />
đề tài kể từ năm 2004 đến năm 2008. Đề xuất định hướng, giải pháp trong<br />
<br />
ng<br />
<br />
thời gian tới (cho giai đoạn 2009 - 2013).<br />
5. Bố cục của luận văn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, phần nội dung và kết quả nghiên<br />
<br />
Tr<br />
<br />
cứu của luận văn được kết cấu thành ba chương:<br />
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.<br />
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nước khoáng tại Nhà máy nước<br />
<br />
khoáng Cosevco Bang.<br />
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ<br />
sản phẩm nước khoáng tại Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1<br />
<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ<br />
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1. KHÁI QUÁT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm<br />
<br />
Triết lý kinh doanh của sản xuất hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra<br />
để bán nhằm thu lợi nhuận. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một trong những nội<br />
dung quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp để thực<br />
<br />
h<br />
<br />
hiện triết lý đó.<br />
<br />
in<br />
<br />
Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch<br />
<br />
cK<br />
<br />
quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng<br />
thời thu được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng [14,425].<br />
Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt<br />
hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hàng … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất [10,52].<br />
Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau,<br />
công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của<br />
doanh nghiệp được thực hiện theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và<br />
<br />
ườ<br />
<br />
địa chỉ do Nhà nước quy định. Còn trong nền kinh tế thị trường, các doanh<br />
nghiệp phải tự mình quyết định cả ba vấn đề kinh tế cơ bản của sản xuất kinh<br />
<br />
Tr<br />
<br />
doanh: Sản xuất cái gì, bằng cách nào và cho ai. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm trở<br />
thành vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp.<br />
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm<br />
<br />
cho đơn vị mua và thu được tiền hoặc được người mua chấp nhận thanh toán<br />
theo phương thức thanh toán và giá cả đã thỏa thuận về số sản phẩm đó [34].<br />
<br />
5<br />
<br />