LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự<br />
hướng dẫn khoa học của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà. Các<br />
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa<br />
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những thông tin được sử dụng trong luận<br />
văn này của các tác giả khác đều đã trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng và liệt kê đầy<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đủ trong phần tài liệu tham khảo của luận văn.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Thanh Hóa, ngày 06 tháng 5 năm 2014<br />
<br />
Lê Thanh Tuấn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
NGƯỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
<br />
i<br />
<br />
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường,<br />
kinh nghiệm trong quá trình công tác tại Công ty xăng dầu Thanh Hóa và với sự nỗ<br />
lực cố gắng của bản thân.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Trường Đại<br />
học kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi. Đặc biệt tôi xin bày<br />
tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà là người trực tiếp<br />
hướng dẫn và dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện<br />
<br />
Ế<br />
<br />
luận văn.<br />
<br />
U<br />
<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên<br />
<br />
́H<br />
<br />
của Công ty xăng dầu Thanh Hóa đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và thực<br />
hiện luận văn.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều nhưng luân văn không thể tránh khỏi<br />
những khiếm khuyết, hạn chế. Rất mong được sự góp ý chân thành của Quý thầy,<br />
<br />
TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Lê Thanh Tuấn<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Họ và tên học viên: Lê Thanh Tuấn<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2012- 2014<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÙNG THỊ HỒNG HÀ<br />
Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG<br />
DẦU THANH HÓA.<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
- Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Trong nền<br />
kinh tế đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển buộc phải chấp nhận cạnh<br />
tranh và tuân theo các quy luật cạnh tranh của thị trường.<br />
- Là doanh nghiệp kinh doanh trong ngành đặc thù - xăng dầu, Công ty xăng<br />
dầu Thanh Hoá – Thành viên của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cũng<br />
không nằm ngoài bối cảnh đó. Với quá trình hơn 45 năm tồn tại và phát triển, nhất<br />
là từ khi đất nước đổi mới, Công ty đã có nhiều nổ lực trong xây dựng, cải tiến<br />
trong hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, hiện tại Công ty vẫn<br />
còn nhiều hạn chế và gặp không ít khó khăn trong việc phát triển kinh doanh. Sản<br />
lượng bán ra và thị phần có xu hướng giảm, không tương ứng với tốc độ phát triển<br />
kinh tế của Tỉnh Thanh Hoá.<br />
- Trước tình hình đó việc làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công<br />
ty xăng dầu Thanh Hóa nhằm đạt được mục tiêu đề ra là một yêu cầu cấp bách, nó<br />
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty trong thời gian tới. Là người đang<br />
công tác tại Petrolimex Thanh Hóa, nhận thức được tầm quan trọng trong việc nâng<br />
cao năng lực cạnh tranh của Công ty, tôi xin chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh<br />
tranh của Công ty xăng dầu Thanh Hoá” làm Luận văn thạc sĩ của mình.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Luận văn đã sử dụng phương pháp sau:<br />
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu: số liệu sơ cấp và thứ cấp.<br />
- Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Phần mềm SPSS.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Luận văn đã đạt được một số kết quả chủ yếu sau. Thứ nhất, luận văn đã hệ<br />
thống hóa được cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, bao gồm hệ thống các khái<br />
niệm liên quan đến cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các<br />
nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh. Luận văn cũng đã tổng hợp được<br />
những kinh nghiệm thực tiễn của một số Công ty xăng dầu trong nước và thế giới.<br />
Thứ hai, luận văn đã phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty xăng dầu Thanh<br />
Hóa. Thứ ba, luận văn đã đề xuất nhóm các giải pháp nhằm nâng cao năng lực<br />
cạnh tranh để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả tốt hơn.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC VIẾT TẮT<br />
<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
KH<br />
<br />
Khách hàng<br />
<br />
PETROLIMEX<br />
<br />
Tập đoàn xăng dầu Việt Nam<br />
<br />
PETROLIMEX THANHHOA<br />
<br />
Công ty xăng dầu Thanh Hóa<br />
<br />
PVoil<br />
<br />
Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Việt Nam<br />
<br />
PETEC<br />
<br />
Tổng công ty thương mại kỹ thuật và đầu tư<br />
<br />
Ế<br />
<br />
DN<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
PETEC<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
Số hiệu bảng<br />
<br />
Tên bảng<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Bảng 2.1.<br />
<br />
Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012......................43<br />
<br />
Bảng 2.2.<br />
<br />
Biến động thị phần sản phẩm xăng dầu trên địa bàn tỉnh Thanh hóa47<br />
<br />
Bảng 2.3.<br />
<br />
Quy mô, cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty và các đối thủ<br />
cạnh tranh trên địa bàn ......................................................................50<br />
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản từ năm 2010 - 2012 ............................51<br />
<br />
Bảng 2.5.<br />
<br />
Năng lực tài sản, thiết bị của Công ty và các đối thủ trên địa bàn....54<br />
<br />
Bảng 2.6.<br />
<br />
Kênh phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2012...55<br />
<br />
Bảng 2.7.<br />
<br />
Sản lượng xăng dầu bán ra của Công ty xăng dầu Thanh Hóa. ........56<br />
<br />
Bảng 2.8.<br />
<br />
Quy mô, cơ cấu lao động Công ty.....................................................57<br />
<br />
Bảng 2.9.<br />
<br />
Chất lượng lao động của công ty năm 2012 .....................................58<br />
<br />
Bảng 2.10.<br />
<br />
Năng suất lao động và thu nhập bình quân đầu người......................60<br />
<br />
Bảng 2.11.<br />
<br />
Hiệu quả sử dụng lao động của công ty và các đối thủ cạnh tranh<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.4.<br />
<br />
K<br />
<br />
năm 2012 ...........................................................................................61<br />
Quy mô, cơ cấu mẫu điều tra ............................................................62<br />
<br />
Bảng 2.13.<br />
<br />
Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra .................................63<br />
<br />
Bảng 2.14.<br />
<br />
Đánh giá của khách hàng về chính sách giá của công ty ..................65<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.12.<br />
<br />
Ý kiến đánh giá của khách hàng về chính sách sản phẩm của công ty.67<br />
<br />
Bảng 2.16<br />
<br />
Ý kiến đánh giá của khách hàng về chính sách phân phối của công<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.15.<br />
<br />
Bảng 2.17<br />
<br />
ty........................................................................................................69<br />
Tổng hợp ý kiến đánh giá của khách hàng về chính sách xúc tiến<br />
bán hàng của Công ty........................................................................71<br />
<br />
v<br />
<br />