PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI<br />
Trong quá trình phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế, vốn luôn được coi là<br />
một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng quyết định đến sự vận động của nền<br />
kinh tế. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chúng ta chưa đánh giá được hết<br />
vai trò thiết yếu của nó, nên đã dẫn đến việc sử dụng vốn còn nhiều hạn chế. Hiện<br />
nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới. Đẩy nhanh CNH, HĐH đất<br />
<br />
́H<br />
<br />
với mọi cấp, mọi ngành từ Trung ương đến địa phương.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nước, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả càng trở nên cấp thiết đối<br />
<br />
Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình là huyện nông nghiệp, có dân số đông và<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
diện tích rộng nhất tỉnh, dân số ở nông thôn chiếm tỷ lệ còn cao so với các huyện khác,<br />
nguồn lực lao động và tiềm năng nông nghiệp còn dồi dào và chưa khai thác hết. Trong<br />
<br />
H<br />
<br />
những năm qua, cơ cấu kinh tế của huyện từng bước chuyển dịch theo hướng CNH,<br />
<br />
IN<br />
<br />
HĐH. Các nguồn lực được khai thác và sử dụng đặc biệt là nguồn vốn vay<br />
NHNo&PTNT của các hộ nông dân đạt những kết quả nhất định.<br />
<br />
K<br />
<br />
Tuy nhiên, việc tạo nguồn vốn và sử dụng vốn cho phát triển KT – XH trên địa<br />
<br />
̣C<br />
<br />
bàn huyện còn nhiều hạn chế, bất cập, hiệu quả thấp. Thực tế cho thấy việc vay vốn<br />
<br />
O<br />
<br />
NHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch đã và đang nảy sinh nhiều vấn<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
đề cần giải quyết, nhằm đề xuất được những định hướng và giải phát nâng cao hiệu quả<br />
sử dụng vốn của nguồn vốn vay trong thời gian tới.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Xuất phát từ những vấn đề trên và tính cấp thiết thực tiễn của vấn đề, tác giả lựa<br />
<br />
chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và<br />
phát triển nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh<br />
Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.<br />
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Mục đích nghiên cứu<br />
Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ<br />
nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp<br />
tục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay trong thời gian tới.<br />
<br />
1<br />
<br />
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ<br />
nông dân.<br />
- Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ<br />
nông dân huyện Quảng Trạch.<br />
- Đề xuất những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch.<br />
<br />
U<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
́H<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là các hộ nông dân có vay vốn của Ngân hàng nông nghiệp<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
và phát triển nông thôn và một số hộ không sử dụng vốn.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
- Về không gian: huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Về thời gian: Số liệu và những thông tin được lấy để phân tích trong đề tài từ<br />
<br />
K<br />
<br />
các năm 2005, 2006, 2007, 2008, số liệu khảo sát cấp hộ nông dân năm 2008.<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
̣C<br />
<br />
4.1. Phương pháp duy vật biện chứng<br />
<br />
O<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bởi hiện tượng kinh tế nói chung đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố, mỗi yếu tố lại<br />
đặt trong mối liên hệ ràng buộc với các yếu tố khác có tác động lẫn nhau. Vì vậy,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nông dân phải đặt chúng trong mối liên hệ<br />
của nhiều yếu tố vĩ mô lẫn vi mô như: vốn, tài sản, lao động, trình độ, tuổi tác, đặc<br />
điểm của hộ nông dân ở các vùng, chính sách thị trường đầu ra và các yếu tố đầu vào. ..<br />
Mặt khác, cần xem xét trong nhiều năm để xác định các chỉ tiêu ở mức độ bình quân,<br />
từ đó rút ra những kết luận khoa học và toàn diện phục vụ cho quá trình dự báo.<br />
4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br />
- Thu thập số liệu thứ cấp (các số liệu đã công bố):<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Các báo cáo tình hình hoạt động của ngân hàng qua các năm 2005 – 2008, các<br />
báo cáo của các tạp chí về ngân hàng, tạp chí về chuyên đề “đánh giá hiệu quả sử dụng<br />
vốn”, các tài liệu, luận văn và sách nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân.<br />
+ Các thông tin, số liệu thu thập từ các xã, ban ngành và các phòng chức năng<br />
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.<br />
+ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình và huyện Quảng Trạch 2005 – 2008<br />
+ Các bản đồ, sơ đồ của huyện Quảng Trạch và tỉnh Quảng Bình<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Thu thập tài liệu sơ cấp:<br />
<br />
U<br />
<br />
+ Thu nhập số liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.<br />
<br />
hành điều tra.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
+ Phỏng vấn bảng hỏi đã được chuẩn hóa:<br />
<br />
́H<br />
<br />
Phân loại 3 vùng và địa bàn sản xuất có một số đặc điểm sinh thái khác nhau để tiến<br />
<br />
Tiến hành điều tra 225 hộ trên 8 xã không đồng nhất về đặc điểm tự nhiên của<br />
<br />
H<br />
<br />
vùng, trong đó 180 hộ có sử dụng vốn vay NHNo&PTNT và 35 hộ không sử dụng vốn<br />
<br />
IN<br />
<br />
vay chia thành 3 vùng, mỗi vùng chọn ngẫu nhiêu 75 hộ.<br />
<br />
K<br />
<br />
Dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp có sự tham gia của người dân, đồng thời<br />
học hỏi nhanh ở người dân địa phương có kinh nghiệm hoặc các trưởng thôn, các<br />
<br />
O<br />
<br />
được điều tra.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
trưởng nhóm tín dụng để thu nhập nhanh thông tin và xác minh lại thông tin của người<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
4.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu<br />
- Phân tổ thống kê: Sử dụng hóa tài liệu điều tra theo tiêu thức khác nhau phù hợp<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
với mục đích và yêu cầu nghiên cứu.<br />
- Phân tích tài liệu: Sử dụng các phương pháp phân tích định tính và định lượng<br />
<br />
để tìm hiểu bản chất và quy luật vốn có của đơn vị nghiên cứu; kết hợp nghiên cứu các<br />
hiện tượng số lớn với hiện tượng nghiên cứu cá biệt; sử dụng các phương pháp phân<br />
tích thống kê; phương pháp phân tích kinh tế và phương pháp mô hình toán kinh tế.<br />
- Phân tích hồi quy: Các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất (mức TNHH bình<br />
quân) của hộ có sử dụng vốn vay; tác động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo loại<br />
hình sản xuất; tác động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo các vùng sinh thái; tác<br />
động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo mục đích sản xuất.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Sử dụng hàm sản xuất tuyến tính để phân tích tác động của vốn vay đến thu<br />
nhập của các hộ nghiên cứu. Phương pháp này nhằm mục đích làm rõ được sự khác<br />
nhau giữa hiệu quả sử dụng vốn vay theo các tiêu thức nghiên cứu.<br />
4.4. Phương pháp phân tích đánh giá<br />
+ So sánh theo địa bàn nghiên cứu: dự báo có sự khác biệt về thu nhập hỗn hợp<br />
của các hộ sử dụng vốn giữa 3 vùng nghiên cứu<br />
+ So sánh theo loại hộ sản xuất: Dự báo có sự khác biệt về thu nhập hỗn hợp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
của các hộ sử dụng vốn giữa 2 loại hộ sản xuất (hộ thuần nông, hộ kiêm nông)<br />
<br />
U<br />
<br />
+ So sánh mục đích sử dụng vốn của các hộ nông dân: dự báo sự khác biệt về<br />
<br />
́H<br />
<br />
thu nhập hỗn hợp của các hộ nông dân theo mục đích sử dụng vốn (trồng trọt, chăn<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nuôi, thủy sản và ngành nghề dịch vụ khác)<br />
<br />
+ So sánh mức thu nhập hỗn hợp trung bình của hộ sử dụng vốn vay với hộ<br />
không sử dụng vốn có sự khác biệt về lượng vốn vay.<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Hồi quy tuyến tính sử dụng các kiểm định R2, kiểm định F, hệ số tác động αj<br />
làm rõ yếu tố tác động đến thu nhập.<br />
<br />
K<br />
<br />
4.5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin<br />
<br />
O<br />
<br />
từ các chuyên gia, chuyên viên, các nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm có quan tâm đến<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
lĩnh vực kinh tế hộ nông dân nhằm có những luận cứ cơ bản, làm cơ sở tiền đề thuyết<br />
phục về mặt khoa học và thực tiễn của địa phương để đề xuất được những giải pháp<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phù hợp với thực tế của địa phương và có tính khả thi cao.<br />
5. DỰ KIẾN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI<br />
- Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay NHNo&PTNT của<br />
<br />
các hộ nông dân huyện Quảng Trạch. Hiệu quả có sự khác biệt khi có tác động đầu<br />
vào lượng vốn vay theo vùng sản xuất, theo mục đích sử dụng vốn và theo loại hộ sản<br />
xuất.<br />
- Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br />
vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch trong thời gian tới.<br />
<br />
4<br />
<br />
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội<br />
dung của luận văn gồm:<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ<br />
nông dân<br />
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và<br />
phát triển nông thôn của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Chương 3: Định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br />
<br />
U<br />
<br />
vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của các hộ nông dân huyện<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
5<br />
<br />