LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Qua tìm hiểu tôi biết được từ trước đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu<br />
đề tài: "Nâng cao sự hài lòng của bạn đọc báo Quảng Trị". Vì vậy, xin khẳng định<br />
tôi là người đầu tiên nghiên cứu đề tài này với sự hỗ trợ, hướng dẫn tận tình của Phó<br />
giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Tài Phúc- Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Huế.<br />
Tôi cam đoan các nội dung và kết quả nghiên cứu của đề tài là trung thực,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
chưa được công bố trong bất cứ tài liệu nào. Những số liệu trong các bảng, biểu<br />
<br />
U<br />
<br />
phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá do tôi thu thập. Việc sử dụng một số<br />
<br />
́H<br />
<br />
lý thuyết, nhận xét, số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn<br />
nguồn rõ ràng. Nếu có gian dối tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
về kết quả nghiên cứu của luận văn.<br />
<br />
H<br />
<br />
Huế, ngày 30 tháng 5 năm 2015<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tác giả luận văn: Nguyễn Tý<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trong khoảng thời gian hai năm theo học cao học Quản trị kinh doanh của<br />
Trường Đại học Kinh tế Huế và trong quá trình thực hiện luận văn "Nâng cao sự hài<br />
lòng của bạn đọc báo Quảng Trị", tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ từ các<br />
thầy cô, cơ quan, bạn học, bạn đọc báo Quảng Trị để hoàn thành chương trình khóa<br />
học.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, công chức, viên chức Trường<br />
<br />
U<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt kiến thức, tổ chức lớp học và tạo điều kiện thuận<br />
<br />
́H<br />
<br />
lợi cho tôi cũng như tất cả các học viên trong quá trình học tập. Xin gửi lời cảm ơn<br />
sâu sắc đến Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Tài Phúc- Phó hiệu trưởng Trường Đại học<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Kinh tế Huế, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo để tôi thực hiện và<br />
hoàn thành đề tài này. Trân trọng cảm ơn Hội đồng bảo vệ đề cương, Hội đồng bảo<br />
<br />
H<br />
<br />
vệ tiến độ và Hội đồng bảo vệ luận văn đã có những hướng dẫn, phản biện, giúp tôi<br />
<br />
IN<br />
<br />
hiểu rõ, nắm được vấn đề để đề tài có kết quả tốt hơn. Cảm ơn các đồng chí lãnh<br />
<br />
K<br />
<br />
đạo và nhân viên cơ quan Báo Quảng Trị đã hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian, công<br />
việc để tôi tham gia và hoàn thành khóa học.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng với thời gian không dài và kiến thức có hạn<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
của mình, luận văn được hoàn thành nhưng có thể không tránh khỏi những thiếu sót,<br />
rất mong sự cảm thông, chia sẻ của mọi người.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Huế, ngày 30 tháng 5 năm 2015<br />
Tác giả luận văn: Nguyễn Tý<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: NGUYỄN TÝ<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2013 - 2015<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC<br />
Tên đề tài: NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC BÁO QUẢNG TRỊ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Các cơ quan báo chí cũng giống như các doanh nghiệp luôn phải tìm cách<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đáp ứng nhu cầu về mặt thông tin và chi phí tài chính cho việc có được thông tin<br />
<br />
U<br />
<br />
của khách hàng. Do vậy, việc tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của bạn<br />
<br />
́H<br />
<br />
đọc đối với báo Quảng Trị để có giải pháp nâng cao sự hài lòng là hết sức quan<br />
trọng, có vai trò quyết định sự phát triển bền vững của tờ báo. Tuy nhiên, vấn đề<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
này chưa từng được quan tâm, khảo sát, đo lường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
đề tài nghiên cứu "Nâng cao sự hài lòng của bạn đọc báo Quảng Trị".<br />
<br />
IN<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu:<br />
<br />
K<br />
<br />
Số liệu sơ cấp được lấy từ kết quả thảo luận nhóm và phỏng vấn trực tiếp<br />
bằng bảng hỏi. Số liệu thứ cấp được thu thập tại Báo Quảng Trị.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Phương pháp phân tích số liệu:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Sử dụng các phương pháp: thống kê mô tả; phân tích nhân tố (EFA); kiểm<br />
định độ tin cậy của mô hình; phân tích hồi quy tuyến tính; phân tích một nhân tố.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo, kết quả có 6 nhân<br />
<br />
tố tác động đến sự hài lòng của bạn đọc báo Quảng Trị, gồm: Nội dung thông tin;<br />
Hình thức tờ báo; Quảng cáo; Số kỳ, thời gian, kênh phát hành báo; Chi phí mua<br />
báo; Số lượng trang, chất lượng giấy của tờ báo. Kết quả chạy hồi quy mô hình<br />
tuyến tính giữa sự hài lòng của bạn đọc báo Quảng Trị và các nhân tố tác động đều<br />
có mối tương quan thuận với mức ý nghĩa thống kê 5%. Từ đó đề xuất một số giải<br />
pháp nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tờ báo, cách thức phục vụ để bạn đọc<br />
hài lòng hơn với báo Quảng Trị.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU, BẢNG<br />
Số hiệu<br />
<br />
Tên hình, biểu, bảng<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các nhân tố với sự hài lòng<br />
<br />
11<br />
<br />
Hình 1.2. Mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ<br />
<br />
12<br />
<br />
Hình 1.3. Mô hình chỉ số hài lòng của các quốc gia châu Âu<br />
<br />
13<br />
<br />
Hình 1.4<br />
<br />
18<br />
<br />
Hình 1.5. Mô hình các nhân tố tác động đến sự hài lòng của bạn đọc báo<br />
<br />
19<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Một số hình ảnh các tờ báo in của Việt Nam<br />
<br />
20<br />
<br />
Cơ cấu mẫu điều tra phân bố theo dân số các huyện, thị, thành<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 1.1<br />
<br />
U<br />
<br />
Hình 1.6. Quy trình nghiên cứu sự hài lòng của bạn đọc báo Quảng Trị<br />
<br />
phố của tỉnh Quảng Trị<br />
<br />
Mô hình giả thiết đề xuất nghiên cứu sự hài lòng của bạn đọc<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 1.2<br />
<br />
báo Quảng Trị<br />
<br />
Mô hình các nhân tố tác động đến sự hài lòng của bạn đọc báo<br />
<br />
H<br />
<br />
Hình 1.7<br />
<br />
Sơ đồ tổ chức bộ máy cơ quan Báo Quảng Trị<br />
<br />
K<br />
<br />
Hình 2.1<br />
<br />
IN<br />
<br />
Quảng Trị<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.1 Số lượng và trình độ CCVC Báo Quảng Trị năm 2014<br />
<br />
O<br />
<br />
Biểu 2.1. Biểu đồ trình độ đội ngũ CCVC Quảng Trị năm 2014<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.2 Số lượng phát hành báo Quảng Trị các năm 2012-2014<br />
Hình 2.2<br />
<br />
Các loại ấn phẩm báo Quảng Trị<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Biểu 2.2. Biểu đồ tỷ lệ ấn phẩm báo Quảng Trị năm 2014<br />
<br />
24<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
32<br />
35<br />
36<br />
37<br />
38<br />
39<br />
<br />
Bảng 2.3 Doanh thu bán báo Quảng Trị năm 2012- 2014<br />
<br />
44<br />
<br />
Bảng 2.4 Doanh thu quảng cáo báo Quảng Trị năm 2012- 2014<br />
<br />
45<br />
<br />
Bảng 2.5 Tổng các khoản thu của Báo Quảng Trị năm 2012-2014<br />
<br />
45<br />
<br />
Bảng 2.6 Chi phí xuất bản báo Quảng Trị năm 2012-2014<br />
<br />
46<br />
<br />
Bảng 2.7 Kết quả tài chính của xuất bản báo Quảng Trị năm 2012-2014<br />
<br />
47<br />
<br />
Bảng 2.8 Tình hình phát hành và bạn đọc báo Quảng Trị năm 2012-2014<br />
<br />
48<br />
<br />
Bảng 2.9 Thông tin mẫu theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp<br />
<br />
49<br />
<br />
Bảng 2.10 Thời gian đọc báo mỗi ngày của bạn đọc<br />
<br />
50<br />
<br />
iv<br />
<br />
Bảng 2.11 Thời điểm đọc báo trong ngày<br />
<br />
50<br />
<br />
Bảng 2.12 Thông tin trên báo Quảng Trị được bạn đọc quan tâm<br />
<br />
51<br />
<br />
Bảng 2.13 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett<br />
<br />
51<br />
<br />
Bảng 2.14 Bảng tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân tố EFA<br />
<br />
52<br />
<br />
Bảng 2.15 Kết quả phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát<br />
<br />
52<br />
<br />
Bảng 2.16 Bảng tóm tắt nhân tố tương ứng với các biến quan sát sau khi<br />
phân tích nhân tố<br />
<br />
55<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.17 Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài<br />
<br />
U<br />
<br />
lòng của bạn đọc báo Quảng Trị<br />
<br />
56<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.18 Tổng hợp thống kê mô tả biến quan sát thành phần chất lượng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
báo Quảng Trị<br />
<br />
57<br />
<br />
Bảng 2.19 Thống kê mô tả biến quan sát sự hài lòng bạn đọc đối với báo<br />
<br />
Mô hình chính thức các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của<br />
<br />
IN<br />
<br />
Hình 2.3<br />
<br />
60<br />
<br />
H<br />
<br />
Quảng Trị<br />
<br />
bạn đọc báo Quảng Trị<br />
<br />
60<br />
62<br />
<br />
Bảng 2.21<br />
<br />
Kết quả phân tích phương sai ANOVA<br />
<br />
62<br />
<br />
Bảng 2.22<br />
<br />
Kết quả hồi quy đa biến của mô hình<br />
<br />
Bảng 2.23<br />
<br />
Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5,<br />
<br />
63<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 2.20 Kết quả phân tích hồi quy Enter<br />
<br />
H6<br />
<br />
65<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.24 Hệ số sig. khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá của các<br />
nhóm đối tượng khảo sát khác nhau theo nhân tố cá nhân<br />
<br />
Bảng 2.25<br />
<br />
66<br />
<br />
Tổng hợp kết quả kiểm định một nhân tố ANOVA<br />
<br />
giả thuyết H7, H8, H9, H10, H11<br />
<br />
v<br />
<br />
74<br />
<br />