MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Dệt may là một trong những ngành có truyền thống phát triển lâu đời tại Việt<br />
Nam, các sản phẩm của ngành đặc biệt là sản phẩm may mặc trực tiếp phục vụ đời<br />
sống dân sinh và hình thành bản sắc văn hóa riêng của người Việt. Đây cũng là một<br />
<br />
thu nhập và việc làm của người dân trong toàn xã hội.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong những ngành thu hút nhiều lao động, có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề ổn đinh<br />
<br />
U<br />
<br />
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, ngành dệt may đã phát huy<br />
<br />
́H<br />
<br />
nhiều lợi thế trong nước để phát triển trở thành ngành đóng góp vào sự tăng trưởng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
GDP ấn tượng của Việt Nam trong nhiều năm qua và trở thành một trong những<br />
ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Hiện nay, Dệt may là ngành có kim<br />
<br />
H<br />
<br />
ngạch xuất khẩu lớn nhất của nước ta.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tuy nhiên, trong điều kiện suy thoái kinh tế toàn cầu, xuất khẩu gặp rất nhiều<br />
khó khăn, nhiều công ty đóng cửa, công nhân mất việc làm thì vai trò của thị trường<br />
<br />
K<br />
<br />
trong nước đã trở nên hết sức quan trọng. Thị trường trong nước là cơ sở cho sự<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phát triển bền vững của nền kinh tế do ít bị phụ thuộc vào sự biến động của kinh tế<br />
<br />
O<br />
<br />
thế giới. Có thể nói, thị trường trong nước là điểm tựa vững chắc cho các doanh<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
nghiệp khi thị trường ngoài nước gặp những biến động bất lợi.<br />
Ý thức được tầm quan trọng của thị trường nội địa, hiện nay đã có rất nhiều<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
doanh nghiệp, nhiều ngành đã nỗ lực hết mình trong việc chiếm lĩnh lại thị trường nội<br />
địa bằng chất lượng và uy tín của mình. Đối với ngành Dệt may, hàng may mặc nội địa<br />
đã có nhiều thương hiệu nổi tiếng, có vị thế vững chắc trên thị trường trong nước. Việc<br />
chiếm lĩnh lại thị trường nội địa đã gặt hái được những thành công nhất định.<br />
Trong quá trình chiếm lĩnh lại thị trường nội địa, việc phân tích nghiên cứu,<br />
đánh giá tiềm năng của từng phân khúc thị trường hay từng thị trường nhỏ lẻ cũng như<br />
xác định được năng lực cạnh của sản phẩm của mình trên mỗi phân khúc, thị trường đó<br />
là một việc làm hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Xác định được vị thế,<br />
chỗ đứng của mình là một trong những yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp.<br />
<br />
1<br />
<br />
Có thể nói thị trường nội địa là "sân nhà" của các doanh nghiệp Việt Nam thì<br />
Thừa Thiên Huế nói chung và Thành phố Huế nói riêng là một "sân nhà nhỏ" của<br />
các doanh nghiệp Thừa Thiên Huế. Việc ra chiến lược để thắng ngay trên sân nhà là<br />
một điều quan trọng, nó phát huy được hết lợi thế của doanh nghiệp. Và để có thể<br />
chiếm lĩnh được toàn bộ thị trường trong nước thì các doanh nghiệp cần thiết phải<br />
tìm hiểu, nghiên cứu để làm sao chiếm lĩnh dần từng thị trường nhỏ một.<br />
Đối với Công ty Cổ phần Dệt may Huế nói riêng, trong những năm qua,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
công ty đã có những thành công đáng kể trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng<br />
<br />
U<br />
<br />
may mặc, được đánh giá là doanh nghiệp dẫn đầu trong thời kỳ kinh tế suy thoái.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Song đối với việc chiếm lĩnh thị trường nội địa của công ty còn gặp nhiều khó khăn,<br />
cần thiết phải có những định hướng cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của công<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
ty. Từ những nhu cầu cấp thiết trên tôi quyết định chọn đề tài: “Năng lực cạnh<br />
Thành phố Huế “ để nghiên cứu.<br />
<br />
IN<br />
<br />
2. Mục tiêu của đề tài<br />
<br />
H<br />
<br />
tranh của sản phẩm may mặc của công ty Cổ phần Dệt may Huế trên địa bàn<br />
<br />
K<br />
<br />
Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của sản<br />
phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường thành phố Huế để đưa ra những khuyến cáo<br />
<br />
̣C<br />
<br />
cho công ty về các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.<br />
<br />
O<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận và thực tiễn về cạnh tranh sản<br />
phẩm nói chung và sản phẩm dệt may nói riêng của các doanh nghiệp hoạt động<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
trong nền kinh tế thị trường.<br />
- Phân tích và đánh giá đúng thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm Công<br />
<br />
ty Cổ phần Dệt may Huế trong những năm qua.<br />
- Đề xuất hệ thống các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh<br />
sản phẩm của Công ty Cổ phần Dệt may Huế trong những năm tới.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề, hiện tượng liên quan đến cạnh tranh<br />
và khả năng cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần Dệt may Huế trên<br />
ba đối tượng chủ yếu đó là: công ty, khách hàng và đối thủ cạnh tranh.<br />
<br />
2<br />
<br />
4. Phạm vi và nội dung nghiên cứu<br />
4.1. Về không gian<br />
Đề tài nghiên cứu khả năng cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty Cổ<br />
phần Dệt may Huế, trên cơ sở điều tra khảo sát ý kiến khách hàng tiêu thụ sản phẩm<br />
may mặc tại Thành phố (Tp) Huế thuộc địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
4.2. Về thời gian<br />
Đề tài được thực hiện trên cơ sở tổng hợp và phân tích số liệu phản ánh tình<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hình hoạt động của công ty trong giai đoạn từ năm 2008 - 2010 và các số liệu sơ cấp<br />
<br />
U<br />
<br />
thu thập qua điều tra khảo sát ý kiến khách hàng được thực hiện trong khoảng thời<br />
<br />
́H<br />
<br />
gian từ tháng 01/2011 đến tháng 6/2011<br />
4.3. Về nội dung<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Việc phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp<br />
trong nền kinh tế thị trường là một vấn đề rộng lớn và hết sức phức tạp. Tuy nhiên,<br />
<br />
H<br />
<br />
do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ tập trung phân tích đánh giá những khía<br />
<br />
IN<br />
<br />
cạnh mang tính cơ bản liên quan đến năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc của<br />
<br />
K<br />
<br />
Công ty cổ phần Dệt may Huế như các chính sách Maketing - Mix, các nhân tố ảnh<br />
hưởng đến khả năng cạnh tranh, yếu tố cạnh tranh trong ngành, điểm mạnh, điểm<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
yếu, cơ hội và các thách thức để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
năng cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty trong thời gian tới.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định<br />
tính kết hợp với phương pháp định lượng để đo lường những đánh giá của khách<br />
hàng đối với sản phẩm của Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Đồng thời xem xét đến<br />
đánh giá của cán bộ công nhân viên (CBCNV) trong công ty về các yếu tố nội bộ<br />
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh như thế nào.<br />
5.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br />
Các số liệu và thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói<br />
chung và năng lực cạnh tranh của công ty được thu thập từ nguồn thứ cấp và sơ cấp.<br />
- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập từ sách, báo, tạp chí, các quyết định của<br />
<br />
3<br />
<br />
Chính Phủ, các trang tin điện tử, và các tài liệu do công ty cung cấp có liên quan<br />
đến đề tài như: báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả hoạt động kinh<br />
doanh, kế hoạch phát triển công ty từ năm 2010 – 2015 v.v...<br />
- Nguồn số liệu sơ cấp: Để tiến hành phân tích đánh giá giá trị khách hàng về<br />
tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường, đề tài sử dụng nguồn số liệu sơ cấp được<br />
thu thập bằng bảng hỏi đối với khách hàng tại các địa bàn nghiên cứu được thực<br />
hiện từ tháng 01/2011 đến tháng 6/2011.<br />
<br />
U<br />
<br />
cứu trong và ngoài nước về lĩnh vực có liên quan đến đề tài.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Ngoài ra luận văn còn kế thừa hợp lý các kết quả của các công trình nghiên<br />
<br />
́H<br />
<br />
5.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu<br />
<br />
Các số liệu sau khi thu thập được thông qua việc phỏng vấn trực tiếp khách<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
hàng và CBCNV công ty bằng bảng hỏi được tổng hợp và xử lý thông qua phần<br />
mềm Excel và SPSS, sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh, mô<br />
<br />
H<br />
<br />
hình hoá, phân tích nhân tố, kiểm định mô hình, phân tích diễn giải, phương pháp<br />
<br />
IN<br />
<br />
ma trận SWOT v.v... để phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và khả<br />
<br />
K<br />
<br />
năng cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty và đề xuất các giải pháp nhằm đáp<br />
ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
6. Kết cấu của đề tài<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:<br />
Chương 1. Một số vấn đề về lý luận và và thực tiễn về năng lực cạnh tranh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Chương 2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc của<br />
Công ty Cổ phần Dệt may Huế trên thị trường Thành phố Huế.<br />
Chương 3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc<br />
<br />
của Công ty Cổ phần Dệt may Huế.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC<br />
CẠNH TRANH<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH<br />
Các học thuyết kinh tế thị trường, dù ở trường phái nào cũng đều thừa nhận<br />
rằng: cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi mà cung –<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thị trường, là đặc trưng cơ bản<br />
<br />
U<br />
<br />
của cơ chế thị trường, cạnh tranh là linh hồn sống của thị trường.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nhau, nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Do vậy, để đưa ra khái niệm<br />
này một cách có căn cứ, cần điểm lại một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh và<br />
<br />
H<br />
<br />
năng lực cạnh tranh trên thế giới và trong nước.<br />
<br />
IN<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh doanh nghiệp<br />
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa<br />
<br />
K<br />
<br />
quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia. Việc nghiên cứu hiện tượng<br />
<br />
̣C<br />
<br />
cạnh tranh đã từ rất sớm với các các trường phái nổi tiếng như: lý thuyết cạnh tranh<br />
<br />
O<br />
<br />
cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại, có thể viện<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
dẫn ra một số những quan niệm về cạnh tranh như sau:<br />
Theo Các Mác: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng<br />
hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch” [17].<br />
Cuốn từ điển rút gọn về kinh doanh đã định nghĩa: “Cạnh tranh là sự ganh<br />
<br />
đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại<br />
tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”[42].<br />
Theo cuốn Từ điển bách khoa của Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh<br />
doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương<br />
nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung –<br />
cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” [32].<br />
<br />
5<br />
<br />