intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu nghèo đói ở vùng Ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

92
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản có tính chất lý luận và thực tiễn về nghèo đói; phân tích đánh giá thực trạng nghèo đói, tìm hiểu những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói của các hộ gia đình ở vùng nông thôn; đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu nghèo đói ở vùng Ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Nhiều thập kỷ trở lại đây, sự phát triển về lực lượng sản xuất, của khoa học –<br /> kỹ thuật và công nghệ đã mang lại đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao.<br /> Nhưng cũng xuất hiện một thực tế khắc nghiệt là; số người nghèo đói chiếm một tỷ<br /> lệ còn quá cao “khoảng 1/5 dân số thế giới sống trong cảnh nghèo nàn lạc hậu”[3].<br /> Nghèo đói đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển, từng lĩnh vực khác nhau<br /> <br /> Ế<br /> <br /> của đời sống xã hội, không chỉ ở những quốc gia kém phát triển mà còn có ở cả<br /> <br /> U<br /> <br /> những quốc gia phát triển. Vì vậy, việc xóa đói giảm nghèo luôn là mối quan tâm<br /> <br /> ́H<br /> <br /> của mọi quốc gia.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Ở Việt Nam, xóa đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ trọng tâm, trong sự<br /> nghiệp đổi mới. Đảng và nhà nước ta đã khẳng định công tác xóa đói giảm nghèo là<br /> <br /> H<br /> <br /> một chương trình quốc gia, việc thực hiện chương trình này phải được tiến hành<br /> <br /> IN<br /> <br /> trên quy mô rộng lớn và được thực hiện lồng ghép với các chương trình quốc gia<br /> khác. Trên thực tế chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân<br /> <br /> K<br /> <br /> đã được nâng lên một cách rõ rệt, bộ mặt nông thôn ngày càng khang trang hơn, tỷ<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> lệ hộ nghèo giảm dần, số hộ khá, hộ giàu ngày càng tăng lên. Mặc dù vậy, về nhận<br /> <br /> O<br /> <br /> thức, cách tiếp cận, sự lựa chọn mục tiêu và giải pháp khắc phục đói nghèo ở nhiều<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> nơi, nhiều cấp chưa được nhất quán. Vì thế, công tác xóa đói giảm nghèo giữa các<br /> cấp, các ngành, đoàn thể ở một số nơi đặc biệt là các huyện miền núi, vùng sâu,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> vùng xa, vùng dân tộc thiểu số chưa được đồng bộ và thống nhất.<br /> Quảng Điền là một huyện nằm trong khu vực các tỉnh duyên hải miền trung,<br /> <br /> nơi thường xuyên bị thiên tai đe dọa. Trong những năm qua nhờ làm tốt công tác<br /> xóa đói giảm nghèo (XĐGN), tỷ lệ hộ nghèo trong huyện đã giảm. Tuy nhiên hiện<br /> nay tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn khá cao (16,7% năm 2008 và 11,58% năm 2009) so với<br /> cả nước cũng như các địa phương trong tỉnh. Thực trạng đời sống của nhân dân còn<br /> quá thấp. Điều kiện sống như đường xá, văn hóa, giáo dục, y tế đang khó khăn đặc<br /> biệt là ở vùng ven phá Tam Giang, biển Đông. Vì vậy xóa đói giảm nghèo đang là<br /> mối quan tâm to lớn của địa phương.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Do nguồn lực dành cho công tác xóa đói giảm nghèo có hạn, ngoài việc xác<br /> định số người nghèo là một nội dung quan trọng để định hướng chính sách giảm<br /> nghèo, thì việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói nhất là các yếu tố<br /> đặc điểm của hộ gia đình là một vấn đề cần thiết từ đó có những giải pháp, đầu tư<br /> hiệu quả.<br /> Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của địa phương và những kiến thức đã học:<br /> “Nghiên cứu nghèo đói ở vùng Ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền tỉnh<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Thừa Thiên Huế” là đề tài được tôi chọn làm luận văn tốt nghiệp.<br /> <br /> U<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát<br /> <br /> Xác định nguyên nhân nghèo đói, làm cơ sở đề xuất các giải pháp xóa đói<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> giảm nghèo ở vùng ven phá Tam Giang huyện Quảng Điền.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> H<br /> <br /> - Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản có tính chất lý luận và thực tiễn về nghèo đói.<br /> <br /> IN<br /> <br /> - Phân tích đánh giá thực trạng nghèo đói, tìm hiểu những nguyên nhân chính<br /> <br /> K<br /> <br /> dẫn đến nghèo đói của các hộ gia đình ở vùng nông thôn.<br /> - Đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện,<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Đề tài này liên quan đến các vấn đề thu nhập và tình trạng nghèo đói của<br /> người dân, do đó đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ gia đình nông dân.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ nông dân ở 3 xã đại<br /> diện cho vùng ven phá Tam Giang ở huyện Quảng Điền.<br /> Về mặt thời gian: Điều tra tình hình của các hộ năm 2009 đánh giá số liệu từ<br /> 2006 - 2008 và đưa ra những giải pháp đến năm 2010 - 2015.<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NGHÈO ĐÓI<br /> 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI<br /> 1.1.1. Khái niệm về nghèo đói<br /> Không có một khái niệm duy nhất về nghèo đói, và do đó không có một<br /> phương pháp hoàn hảo để đo được nó. Nghèo đói là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều<br /> <br /> Ế<br /> <br /> phương diện. Thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm<br /> <br /> U<br /> <br /> bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ bị thổn thương trong những đột biến<br /> <br /> ́H<br /> <br /> bất lợi, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sĩ nhục, không<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> được người khác tôn trọng…đó là những khía cạnh của những người nghèo.<br /> Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo đói do hội nghị chống đói<br /> <br /> H<br /> <br /> nghèo ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc Thái<br /> <br /> IN<br /> <br /> Lan tháng 9 năm 1993 đưa ra: “ Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng<br /> hoặc thỏa mản các nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu này đã được xã hội<br /> <br /> K<br /> <br /> thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> phương”[4].<br /> <br /> O<br /> <br /> Với khái niệm này có ba vấn đề đặt ra đó là:<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Nhu cầu cơ bản của con người bao gồm: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, đi<br /> lại và giao tiếp...<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Nghèo đói thay đổi theo thời gian: thước đo nghèo khổ sẽ thay đổi theo thời<br /> <br /> gian, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, thì nhu cầu cơ bản của con người<br /> cũng sẽ được thay đổi theo xu hướng ngày càng một tăng cao hơn.<br /> Nghèo đói thay đổi theo không gian: không có một chuẩn mực nghèo chung<br /> cho tất cả các quốc gia mà tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phong tục<br /> tập quán của địa phương hay quốc gia đó, từ đó mà có các chuẩn nghèo khác nhau:<br /> vậy các quốc gia có nền kinh tế càng phát triển thì chuẩn mực nghèo đói càng cao.<br /> Tóm lại khái niệm nghèo đói là một khái niệm động hơn là tỉnh, người nghèo<br /> không phải luôn luôn nghèo mà họ cố gắng vươn lên phát triển kinh tế bằng mọi<br /> <br /> 3<br /> <br /> cách để thoát nghèo. Thực tế sau một thời gian nhiều cá nhân, nhiều gia đình đã<br /> vươn lên trên ngưỡng nghèo. Trong khi đó một số cá nhân, hay các gia đình khác lại<br /> bị trượt xuống dưới chuẩn mực nghèo. Do đó mà khái niệm nghèo là một khái niệm<br /> mang tính nhạy cảm, và nó sẽ thay đổi theo thời gian và không gian tùy thuộc vào<br /> nhu cầu cơ bản của con người trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội của quốc gia<br /> đó mà có các chuẩn mực nghèo đói khác nhau.<br /> Nghèo tuyệt đối: Theo ông Robert McNamara, nguyên là giám đốc ngân<br /> <br /> Ế<br /> <br /> hàng thế giới đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: “ Nghèo ở mức độ tuyệt<br /> <br /> U<br /> <br /> đối...là số ở ranh giới ngoài cùng của sự tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là<br /> <br /> ́H<br /> <br /> những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và mất phẩm<br /> cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới tri<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> thức của chúng ta”[20].<br /> <br /> Theo David O.dapici thuộc viện phát triển quốc gia Harvard: “ Nghèo tuyệt<br /> <br /> H<br /> <br /> đối là không có khả năng mua một lượng sản phẩm tối thiểu để sống” nghèo tuyệt<br /> <br /> IN<br /> <br /> đối có xu hướng đề cập đến những người đang thiếu ăn theo nghĩa đen.[16]<br /> <br /> K<br /> <br /> Nghèo tuyệt đối là hiện tượng xảy ra khi mức thu nhập hay tiêu dùng của<br /> người hay hộ gia đình giảm xuống mức thấp hơn giới hạn nghèo đói (theo tiêu<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> chuẩn nghèo đói) vẫn thường được định nghĩa là: “Một điều kiện sống được đặc<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> trưng bởi sự suy dinh dưỡng, mù chử và bệnh tật đến nổi thấp hơn mức thu nhập<br /> được cho là hợp lý cho một con người” [16].<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Tóm lại : Nghèo tuyệt đối là một khái niệm dùng để chỉ một tình trạng sống<br /> của một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mản các nhu cầu tối thiểu nhằm để<br /> duy trì cuộc sống bình thường. Những nhu cầu ở tối thiểu đảm bảo cho cuộc sống<br /> như: ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội,vệ sinh y tế và giáo dục.<br /> Nghèo tương đối: Trong xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định<br /> nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân. “Nghèo tương đối có thể được xem<br /> như là cung cấp không đầy đủ các tiềm lực về vật chất và phi vật chất cho những<br /> người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội<br /> đó”[20].<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nghèo tương đối là trình trạng không đạt mức sống tối thiểu tại một thời<br /> điểm, trong một khoảng không gian xác định nào đó. Thuật ngữ nghèo tương đối<br /> chỉ một mức độ sống của điều kiện sống mà ở đó những người của tầng lớp dưới<br /> được xem là kém phát triển hơn trong tương quan so sánh với những người thuộc<br /> tầng lớp khác, [11].<br /> Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc<br /> vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ<br /> <br /> Ế<br /> <br /> quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định<br /> <br /> U<br /> <br /> khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn<br /> <br /> ́H<br /> <br /> về tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn<br /> hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng,[20].<br /> Như vậy, sự phân biệt giữa nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối là ở chổ:<br /> <br /> H<br /> <br /> nghèo tuyệt đối đề cập đến tiêu chuẩn về các nhu cầu cần thiết tối thiểu của một con<br /> <br /> IN<br /> <br /> người, trong khi đó nghèo tương đối nói đến vị trí mức sống phổ biến trong một<br /> <br /> K<br /> <br /> cộng đồng.<br /> <br /> 1.1.2. Tiêu chuẩn phân định nghèo đói và thước đo nghèo đói<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Các quốc gia khác nhau sử dụng các tiêu chuẩn khac nhau để đánh giá mức<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> độ giàu nghèo. Nhưng nhìn chung: Chuẩn nghèo là công cụ dùng để phân biệt<br /> người nghèo và người không nghèo. Những người có mức thu nhập dưới 1/3 mức<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> trung bình của xã hội thì coi đó là những người nghèo. Mức thu nhập dưới trung<br /> bình 1/3 là chuẩn nghèo, hay gọi là giới hạn nghèo.<br /> Nước Mỹ áp dụng chuẩn mực từ những năm 60 của thế kỷ trước, cụ thể, thu<br /> <br /> nhập 18.600 đô la/năm là ngưỡng nghèo đối với các gia đình có bốn người (bố mẹ<br /> và 2 con), và thu nhập 9.573 đô la/năm là ngưỡng nghèo đối với người độc thân<br /> trong độ tuổi lao động. Theo chuẩn này thì năm 1993 nước Mỹ có 15,1% dân số<br /> nghèo khổ, năm 2000 tỷ lệ đó giảm xuống còn 11,3%, nhưng tới năm 2003 thì tỷ lệ<br /> người nghèo của nước Mỹ lại tăng lên 12,5% ( tức là khoảng 35,9 triệu người dân<br /> Mỹ sống trong trình trạng nghèo đói).<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2