MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Các báo cáo của Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) [13] đã cho<br />
thấy rằng biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề toàn cầu, làm gia tăng khủng hoảng<br />
về kinh tế, sức khoẻ, sản xuất, an ninh lương thực và nhiều lĩnh vực khác. Sự thay đổi<br />
<br />
Ế<br />
<br />
về các kiểu thời tiết đe doạ đến sản xuất nông nghiệp, nước biển dâng làm nhiễm mặn<br />
<br />
U<br />
<br />
nguồn nước ngọt ở vùng duyên hải và tăng nguy cơ lụt lớn, bầu khí quyển ấm lên tạo<br />
<br />
́H<br />
<br />
môi trường thuận lợi cho các loài sâu bọ gây hại mùa màng và bệnh tật phát triển.<br />
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đó vùng<br />
đồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nước<br />
<br />
H<br />
<br />
biển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với<br />
<br />
IN<br />
<br />
GDP khoảng 10%. Nếu nước biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng<br />
<br />
K<br />
<br />
trực tiếp và tổn thất đối với GDP lên tới 25% [1].<br />
Nằm trong vùng duyên hải miền Trung, tỉnh TT-Huế sẽ phải đối mặt với các<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, các loại thiên tai và khí<br />
<br />
O<br />
<br />
hậu khắc nghiệt. Các lĩnh vực, đối tượng được đánh giá là dễ bị tổn thương do<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
BĐKH bao gồm: nông nghiệp và an ninh lương thực, tài nguyên nước, sức khỏe,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nơi cư trú. Khu vực dễ bị tổn thương là những vùng ven biển, ven sông và vùng núi.<br />
Các cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm nông dân và ngư dân, các dân tộc thiểu<br />
số, người già, trẻ em, phụ nữ và các tầng lớp nghèo nhất ở các đô thị là những đối<br />
tượng ít có cơ hội lựa chọn.<br />
Quảng Điền là một huyện vùng trũng, nghèo của tỉnh TT-Huế, diện tích<br />
163,29 km2 [36]. Đời sống của cư dân chủ yếu dựa vào các hoạt động nông nghiệp<br />
với diện tích trồng lúa 8.684 ha. Vùng cát nội địa của huyện có diện tích 4.718 ha, đại<br />
bộ phận đất chua phèn, úng ngập về mùa mưa và khô hạn về mùa nắng. Vùng cát ven<br />
biển, đầm phá của huyện có diện tích 2.292 ha, chủ yếu là đất cát trắng, nghèo dinh<br />
<br />
1<br />
<br />
dưỡng. Người dân ở đây chủ yếu sinh sống bằng ngư nghiệp. Ngoài ra, vùng này còn<br />
đang trỗi dậy việc triển khai kinh tế nuôi trồng hải sản (nuôi tôm, cua xuất khẩu...).<br />
Quảng Điền có lưu vực sông Bồ và phá Tam Giang. Hệ thống sông ngòi và<br />
đầm phá này vừa là thế mạnh về giao thông đường thuỷ và thuỷ sản nhưng đồng<br />
thời cũng làm cho Quảng Điền trở thành vùng bị ảnh hưởng bởi BĐKH và dễ bị tổn<br />
thương với thiên tai.<br />
Với dân số 91.799 người, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 15%, tỷ trọng lao động ngành<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nông lâm thuỷ sản 53%, lao động thất nghiệp 1.569 người, hằng năm huyện Quảng<br />
<br />
U<br />
<br />
Điền cố gắng giải quyết việc làm cho từ 600-700 lao động qua các chương trình<br />
<br />
́H<br />
<br />
xuất khẩu lao động [9].<br />
<br />
Các xã vùng đầm phá huyện Quảng Điền bao gồm Quảng An, Quảng Phước,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Quảng Thành, Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Công, Quảng Ngạn và Thị trấn Sịa<br />
có diện tích 12.274 ha chiếm 75,28% tổng diện tích toàn huyện với dân số 64.779<br />
<br />
H<br />
<br />
người chiếm 70,38% dân số toàn huyện. Biến đối khí hậu sẽ làm thay đổi môi sinh<br />
<br />
IN<br />
<br />
và hệ sinh thái biển ảnh hưởng tới việc nuôi và đánh bắt thủy hải sản của vùng đầm<br />
<br />
K<br />
<br />
phá-ven biển này, diện tích nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) bị thu hẹp, làm thay đổi<br />
thời vụ đánh bắt, bão lũ gây thiệt hại lớn cho ngư dân, các dịch bệnh ảnh hưởng tới<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
việc nuôi và đánh bắt hải sản; diện tích đất canh tác bị thu hẹp nên an ninh lương<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thực bị đe dọa, cây lúa, cây ngắn ngày và dài ngày, cây công nghiệp đều bị tác động<br />
bởi BĐKH, phương thức canh tác, mùa vụ, năng suất đều bị thay đổi, sức khoẻ của<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
con người và vật nuôi bị đe doạ .<br />
Với những nhận định và cảnh báo về tác động BĐKH nói trên, Quảng Điền<br />
<br />
có nguy cơ tái nghèo do thiên tai gây nên, tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng. Trong<br />
khi đó việc làm của lao động nông thôn đang là vấn đề tồn tại trong nhiều năm nay,<br />
đặc biệt dưới tác động của BĐKH giải quyết việc làm cho đối tượng này càng trở<br />
nên khó khăn. Để nghiên cứu vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Những giải pháp<br />
việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – tỉnh<br />
Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu”.<br />
<br />
2<br />
<br />
2. KHÁI QUÁT NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br />
2.1 Công trình nghiên cứu trong nước<br />
2.1.1 Dự án "Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương<br />
và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, TT-Huế" do Viện Khoa học Khí<br />
tượng-Thuỷ văn và Môi trường thực hiện năm 2006-2008<br />
Dự án tập trung nghiên cứu vào một trong những huyện dể bị tổn thương<br />
nhất - huyện Phú Vang - là khu vực hạ lưu, cửa sông-ven biển của lưu vực sông<br />
Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế và một số đối tượng khác.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Dự án đã cung cấp thông tin cho các ban ngành, các cơ quan tổ chức và người dân<br />
<br />
U<br />
<br />
về BĐKH; nghiên cứu tác động của BĐKH đến tài nguyên nước, môi trường tự<br />
<br />
́H<br />
<br />
nhiên lưu vực sông Hương, tác động đến kinh tế - xã hội và các cộng đồng dân cư<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
dễ bị tổn thương. Nghiên cứu đề xuất các chính sách và biện pháp thích nghi.<br />
2.1.2 Nghiên cứu của Tổ chức phi chính phủ Oxfam Anh “Biến đổi khí hậu và<br />
<br />
H<br />
<br />
thích nghi của người nghèo với biến đổi này” năm 2008<br />
<br />
IN<br />
<br />
Nghiên cứu của tổ chức Oxfam Anh tại tỉnh Bến Tre và Quảng Trị cho thấy<br />
người dân ở hai địa phương này đã bắt đầu chịu thiệt hại nặng từ BĐKH, và tác<br />
<br />
K<br />
<br />
động của BĐKH sẽ còn rộng hơn trên bình diện quốc gia. Các nghiên cứu vừa công<br />
<br />
̣C<br />
<br />
bố này nhận xét: thời tiết đang thay đổi so với 20 – 30 năm trở lại đây, làm cho cuộc<br />
<br />
O<br />
<br />
sống và sản xuất của người dân khó khăn.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
2.2 Công trình nghiên cứu ngoài nước<br />
2.2.1 Nghiên cứu của Ngân hàng châu Á về “ Kinh tế Biến đổi khí hậu ở Đông<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Nam Á” năm 2008<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện với sự tham gia của 5 nước Indonesia, Philippines,<br />
<br />
Singapore,Thailand, và Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu hơn<br />
kinh tế và chính sách liên quan đến BĐKH trong vùng. Nghiên cứu đã đánh giá các<br />
tác động, phân tích tính thích nghi và phân tích tính giảm nhẹ.<br />
2.2.2 Nghiên cứu của Đại học Yale, USA về “ Tác động của biến đổi khí hậu đối<br />
với Nông nghiệp của Đông Nam Á” 2005<br />
Nghiên cứu đã đo lường tác động của BĐKH đến nông nghiệp trong vùng.<br />
Nghiên cứu cũng đã kiểm tra sự bất đồng của dự báo BĐKH và chức năng ứng phó<br />
với khí hậu.<br />
<br />
3<br />
<br />
Các nghiên cứu trên đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến BĐKH, tuy<br />
nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về mối quan hệ giữa việc làm bền vững và<br />
biến đổi khí hậu, do đó đề tài luận văn thạc sĩ tôi nghiên cứu không trùng lắp với<br />
công trình nghiên cứu khoa học nào đã công bố.<br />
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
Mục tiêu:<br />
Nghiên cứu vấn đề việc làm lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền dưới<br />
<br />
Nghiên cứu lý luận về việc làm bền vững của lao động nông thôn trên một<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
-<br />
<br />
́H<br />
<br />
Nhiệm vụ:<br />
<br />
địa bàn cụ thể<br />
<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH ở Việt Nam nói chung và huyện Quảng<br />
<br />
H<br />
<br />
-<br />
<br />
U<br />
<br />
lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tác động của BĐKH và trên cơ sở đó mà đề ra giải pháp về việc làm bền vững cho<br />
<br />
Đánh giá việc làm của lao động vùng đầm phá thay đổi như thế nào nhằm<br />
<br />
K<br />
<br />
-<br />
<br />
IN<br />
<br />
Điền nói riêng và xu hướng phát triển của nó.<br />
<br />
Những giải pháp khả thi bền vững của việc làm cho lao động vùng đầm phá ở<br />
<br />
O<br />
<br />
-<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thích ứng với BĐKH.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế<br />
<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng: Nghiên cứu việc làm của lao động vùng đầm phá huyện Quảng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
-<br />
<br />
Điền, tỉnh TT-Huế nhưng không ở dạng tĩnh mà là ở dạng động nhằm thích<br />
ứng với BĐKH.<br />
<br />
-<br />
<br />
Không gian: vùng đầm phá và ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên<br />
Huế. Tuy nhiên, do một số xã có vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế -xã hội tương<br />
tự nhau nên chúng tôi chọn 5 xã đại diện là Quảng An, Quảng Phước, Quảng<br />
Lợi, Quảng Công và Quảng Ngạn để nghiên cứu.<br />
<br />
-<br />
<br />
Thời gian: Từ đầu năm 2000 đến nay.<br />
<br />
4<br />
<br />
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên<br />
cứu sau:<br />
-<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác-Lê nin được sử dụng<br />
xuyên suốt thời gian nghiên cứu đề tài.<br />
-<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Phương pháp này được sử dụng để thu thập các nghiên cứu, báo cáo, số liệu<br />
<br />
U<br />
<br />
thống kê và các thông tin có liên quan đến các vấn đề được nêu lên trong đề tài. Các<br />
<br />
́H<br />
<br />
số liệu thứ cấp này được thu thập qua công cụ tìm kiếm từ internet, từ phòng ban<br />
liên quan của huyện Quảng Điền và tỉnh TT-Huế. Thông tin thu thập được đã giúp<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
cho tôi có kiến thức tổng quát và cơ sở lý luận để nghiên cứu các vấn đề về việc<br />
làm, việc làm bền vững và biến đổi khí hậu ở khu vực đầm phá huyện Quảng Điền.<br />
Phương pháp chọn mẫu kết hợp<br />
<br />
H<br />
<br />
-<br />
<br />
IN<br />
<br />
Để tính chất đại biểu của mẫu cao, tôi đã sử dụng phương pháp chọn mẫu kết<br />
<br />
K<br />
<br />
hợp. 125 hộ thuộc các xã Quảng An, Quảng Phước, Quảng Lợi, Quảng Công và<br />
Quảng Ngạn đã được chọn để phỏng vấn bằng công cụ bảng hỏi. Qua phỏng vấn,<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tôi đã nắm được thông tin cơ bản của các hộ phỏng vấn, ảnh hưởng của thiên tai ở<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
địa phương đến đời sống và việc làm của người dân, và hiểu rõ hơn các hoạt động<br />
thích nghi của người dân đối với biến đổi khí hậu.<br />
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
-<br />
<br />
Tôi đã sử dụng phương pháp này để phỏng vấn một số cán bộ chủ chốt của<br />
<br />
huyện, xã và thôn nhằm có được những thông tin liên quan đến các chính sách, vấn<br />
đề cần nghiên cứu trên địa bàn.<br />
-<br />
<br />
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế<br />
<br />
Để phân tích mức độ hiện tượng, tăng trưởng, xu thế biến động của hiện<br />
tượng tôi đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế.<br />
-<br />
<br />
Phương pháp xử lý số liệu bằng SPSS<br />
<br />
5<br />
<br />