LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thật sự<br />
của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu khảo<br />
sát thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy TS. Trương Tấn Quân<br />
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là chưa bảo vệ một học vị nào<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.<br />
<br />
U<br />
<br />
Quảng Trị, ngày 20/10/2015<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Ngô Quang Huy<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, TS. Trương Tấn Quân<br />
người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân<br />
thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô giáo trường<br />
Đại học Kinh tế Huế đã dày công dìu dắt và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học<br />
tập tại trường.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị; UBND,<br />
<br />
U<br />
<br />
phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng thống kê huyện Gio Linh; cục thống kê tỉnh<br />
<br />
́H<br />
<br />
Quảng Trị; UBND các xã Gio An, Hải Thái, Linh Thượng và các hộ gia đình ở ba xã<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin trong quả trình điều tra.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy- Ban chỉ huy Công an huyện Gio Linh,<br />
đội cảnh sát QLHC về TTXH Công an huyện Gio Linh, bạn bè đồng nghiệp, đã<br />
<br />
H<br />
<br />
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực<br />
<br />
IN<br />
<br />
hiện đề tài.<br />
<br />
K<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân,<br />
<br />
̣C<br />
<br />
gia đình luôn ở bên cạnh tôi trong suốt thời gian qua.<br />
<br />
O<br />
<br />
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Ngô Quang Huy<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: NGÔ QUANG HUY<br />
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Niên khóa: 2013 - 2015<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN<br />
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở HUYỆN GIO LINH,<br />
TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Gio Linh (Quảng Trị) là huyện thuộc địa hình trung du, có lợi thế về điều kiện<br />
<br />
U<br />
<br />
tự nhiên, thổ nhưỡng để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện theo hướng sản<br />
<br />
́H<br />
<br />
xuất hàng hóa, đặc biệt là thế mạnh phát triển cây công nghiệp và phát triển nền<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
công nghiệp. Mô hình cao su tiểu điền đã mang lại hiệu quả kinh tế và ổn định, góp<br />
phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên, việc phát<br />
<br />
H<br />
<br />
triền mô hình cao su tiểu điền ở huyện Gio Linh có hiệu quả và tính bền vững chưa<br />
<br />
IN<br />
<br />
cao do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng để tìm giải<br />
pháp phát triển cao su tiểu điền giúp cho các hộ nông dân nghèo có điều kiện ổn<br />
<br />
K<br />
<br />
định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo<br />
<br />
̣C<br />
<br />
bền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển là yêu cầu cấp thiết hiện nay.<br />
<br />
O<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu và phân tích chủ yếu sau:<br />
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, phương pháp tổng hợp và phân tích,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp thống kê<br />
so sánh, phương pháp phân tích hiện giá, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo và<br />
phần mềm spss.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br />
Góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến quá trình phát triển<br />
cao su tiểu điền hiện nay. Dựa vào luận cứ khoa học để đánh giá cùng với những<br />
kiến nghị nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập cho các hộ trồng cao<br />
su, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
nông thôn.<br />
<br />
iii<br />
<br />
:<br />
<br />
Tỷ số lợi ích - chi phí<br />
<br />
BQC<br />
<br />
:<br />
<br />
Bình quân chung<br />
<br />
BVTV<br />
<br />
:<br />
<br />
Bảo vệ thực vật<br />
<br />
CN<br />
<br />
:<br />
<br />
Công nghiệp<br />
<br />
ĐVT:<br />
<br />
:<br />
<br />
Đơn vị tính<br />
<br />
GO<br />
<br />
:<br />
<br />
Giá trị sản xuất<br />
<br />
IC<br />
<br />
:<br />
<br />
Chi phí trung gian<br />
<br />
KTCB<br />
<br />
:<br />
<br />
Kiến thiết cơ bản<br />
<br />
LĐ<br />
<br />
:<br />
<br />
Lao động<br />
<br />
MI<br />
<br />
:<br />
<br />
NPV<br />
<br />
:<br />
<br />
SL<br />
<br />
:<br />
<br />
K<br />
<br />
̣C<br />
O<br />
<br />
U<br />
<br />
Giá trị hiện tại ròng<br />
Sản lượng<br />
Tổng chi phí<br />
<br />
TĐHV<br />
<br />
:<br />
<br />
Trình độ học vấn<br />
<br />
UBND<br />
<br />
:<br />
<br />
Uỷ ban nhân dân<br />
<br />
VA<br />
<br />
:<br />
<br />
Giá trị tăng thêm<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
Thu nhập hỗn hợp<br />
<br />
:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
TC<br />
<br />
Ế<br />
<br />
BCR<br />
<br />
IN<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv<br />
MỤC LỤC...................................................................................................................v<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ix<br />
<br />
Ế<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................x<br />
<br />
U<br />
<br />
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1<br />
<br />
́H<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................1<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................2<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................3<br />
<br />
H<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................3<br />
<br />
IN<br />
<br />
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN ............................................................................................5<br />
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................6<br />
<br />
K<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ.............................................6<br />
<br />
̣C<br />
<br />
PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN .........................................................................6<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển cao su tiểu điền ..........................................................6<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1.1 Cao su tiểu điền ..................................................................................................6<br />
1.1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................6<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.1.2 Đặc điểm .........................................................................................................6<br />
1.1.1.3 Vai trò..............................................................................................................7<br />
1.1.2 Nội dung phát triển cao su tiểu điền ..................................................................8<br />
1.1.2.1 Mở rộng quy mô cao su tiểu điền: ..................................................................8<br />
1.1.2.2 Nâng cao chất lượng cao su tiểu điền ...........................................................11<br />
1.1.3 Đặc điểm sinh học và đặc điểm kinh tế của cây cao su ...................................12<br />
1.1.3.1 Đặc điểm sinh học.........................................................................................12<br />
1.1.3.2 Điều kiện và yêu cầu để phát triển sản xuất cao su.......................................13<br />
1.1.3.2 Đặc điểm kinh tế ...........................................................................................16<br />
<br />
v<br />
<br />