PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cần thiết của đề tài<br />
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay,<br />
để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải chú trọng phát triển chiều sâu, nâng<br />
<br />
uế<br />
<br />
cao năng suất, chất lượng sản phẩm, trong đó đặc biệt là nâng cao hiệu quả làm việc<br />
của lao động. Và thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp cũng chỉ ra rằng con<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
người giữ một vai trò rất lớn trong sự thành bại của tổ chức.<br />
<br />
Một tổ chức kinh tế có thể có công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt, cơ sở<br />
hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu lực lương lao động làm việc có hiệu quả thì tổ<br />
<br />
h<br />
<br />
chức đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh. Làm thế nào<br />
<br />
in<br />
<br />
để khai thác tốt nguồn lực ấy để phục vụ cho sự phát triển của tổ chức cũng như tận<br />
dụng tối đa nguồn lực ấy để phát triển xã hội là một vấn đề đặt ra mang tính cấp<br />
<br />
cK<br />
<br />
thiết đối với các nhà quản lý nói chung và nhà quản trị nhân lực nói riêng. Để quản<br />
lý có hiệu quả nguồn lực quan trọng ấy, điều đầu tiên phải hiểu và hiểu rõ về con<br />
<br />
họ<br />
<br />
người, coi con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Đồng thời xem xét các<br />
yếu tố chủ đạo thúc đẩy động cơ làm việc của nhân viên, tác động vào những yếu tố<br />
đó nhằm tạo điều kiện để phát huy hết khả năng tiềm ẩn bên trong mỗi con người.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Có như thế sẽ không bị lãng phí nguồn lực và tạo động lực thúc đẩy hoàn thiện cá<br />
nhân người lao động và phát triển tổ chức.<br />
Nhà máy chế biến nông sản Sơn Long - Nghệ An đang hoạt động trong lĩnh vực<br />
<br />
ng<br />
<br />
kinh doanh và chế biến nông sản, lĩnh vực kinh doanh chủ đạo chính là sản xuất và<br />
kinh doanh tinh bột sắn. Môi trường cạnh tranh về tinh bột sắn cùng với vai trò của<br />
<br />
ườ<br />
<br />
cây sắn đã thay đổi, với nhiều phát minh mới hơn, cây sắn có giá trị cao hơn với<br />
người nông dân. Cũng chính vì thế mà việc tồn tại trên trị trường với nhiều đối thủ<br />
<br />
Tr<br />
<br />
cạnh tranh ngành sắn đang đặt ra câu hỏi với nhà quản trị nhà máy.<br />
Với tính chất đa dạng của công việc, hiện nay nhà máy chế biến nông sản Sơn<br />
<br />
Long đang sở hữu một đội ngũ nguồn nhân lực với nhiều thành phần khác nhau, với<br />
tính chất công việc khác nhau. Chính vì thế mà việc áp dụng các chính sách tác<br />
động đến động lực làm việc của nhân viên đang được ban lãnh đạo nhà máy rất chú<br />
<br />
1<br />
<br />
trọng, nhất là đối với lao động trực tiếp. Các chính sách đang được ban lãnh đạo nhà<br />
máy đưa ra như: chính sách về an toàn lao động, chính sách lương bổng và phúc lợi,<br />
cách thức bố trí công việc, chính sách tạo sự hứng thú trong công việc và quan tâm<br />
đến triển vọng phát triển của nhân viên… Tuy nhiên, trong thực tế, mỗi chính sách<br />
<br />
uế<br />
<br />
lại có mức độ ảnh hưởng đến nhân viên khác nhau. Do đó, việc phân tích các yếu tố<br />
ảnh hưởng đến động lực làm việc của lao động trực tiếp tại nhà máy chế biến nông<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
sản Sơn Long là một việc làm có ý nghĩa, nhằm giúp cho ban quản trị nhà máy có<br />
<br />
cái nhìn đúng đắn về các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình và động lực làm<br />
việc của người lao động. Giúp ban lãnh đạo nhà máy Sơn Long hiểu rõ hiệu quả và<br />
tác động của việc thực hiện các chính sách lao động. Kết quả phân tích làm cơ sở để<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
ban quản trị của nhà máy đề ra các giải pháp thúc đẩy người lao động làm việc tích<br />
cực hơn, mang lại hiệu quả cao cho người lao động cũng như hoạt động của nhà<br />
<br />
cK<br />
<br />
máy, đồng thời nâng cao lòng trung thành của người lao động đối với nhà máy.<br />
Xuất phát từ các lý do trên, cùng với quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình<br />
sử dụng lao động của nhà máy chế biến nông sản Sơn Long, tôi quyết định chọn đề<br />
<br />
họ<br />
<br />
tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của lao động trực<br />
tiếp tại Nhà máy chế biến nông sản Sơn Long, Nghệ An” làm đề tài luận văn<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thạc sĩ của mình.<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1 Mục tiêu chung<br />
<br />
ng<br />
<br />
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của những người lao<br />
động trực tiếp để đề xuất ra giải pháp nhằm gia tăng động lực lao động, từ đó góp<br />
<br />
ườ<br />
<br />
phần tăng năng suất làm việc tại nhà máy chế biến nông sản Sơn Long, Nghệ An<br />
trong thời gian tới.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
-<br />
<br />
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về động lực làm việc và các yếu tố tác<br />
<br />
động đến động lực làm việc của người lao động trong doanh nghiệp.<br />
-<br />
<br />
Nhận diện và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của<br />
<br />
người lao động trực tiếp tại nhà máy chế biến nông sản Sơn Long, Nghệ An.<br />
<br />
2<br />
<br />
-<br />
<br />
Đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng động lực làm việc của người lao<br />
<br />
động tại nhà máy chế biến nông sản Sơn Long trong thời gian tới.<br />
2.3 Câu hỏi nghiên cứu<br />
Từ mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, luận văn sẽ tập trung giải quyết những<br />
<br />
uế<br />
<br />
câu hỏi nghiên cứu sau:<br />
+ Câu hỏi 1: Thực trạng tình hình tạo động lực làm việc cho người lao động tại nhà<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
máy chế biến nông sản Sơn Long đang diễn ra như thế nào?<br />
<br />
+ Câu hỏi 2: Các nhân tố nào tác động đến động lực làm việc của người lao động<br />
trực tiếp tại nhà máy chế biến nông sản Sơn Long, Nghệ An? Trong những nhân tố<br />
tác động đó, nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất tới động lực làm việc của người lao<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
động?<br />
<br />
+ Câu hỏi 3: Làm thế nào để gia tăng động lực làm việc cho người lao động trực<br />
<br />
Long nói riêng?<br />
<br />
cK<br />
<br />
tiếp trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và nhà máy chế biến nông sản Sơn<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
họ<br />
<br />
3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố tác động đến động lực làm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
việc của bộ phận lao động trực tiếp sản xuất tại nhà máy chế biến nông sản Sơn<br />
Long, xã Nghĩa Long, Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.<br />
Đối tượng khảo sát:<br />
<br />
ng<br />
<br />
+ Các nhà chuyên môn, đội ngũ cán bộ quản lý của nhà máy chế biến nông sản<br />
Sơn Long, Nghệ An.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
+ Những người lao động trực tiếp tại nhà máy chế biến nông sản Sơn Long,<br />
<br />
Nghệ An.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu tại Nhà máy chế biến nông sản<br />
<br />
Sơn Long, xã Nghĩa Long, Huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An.<br />
<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
Về mặt thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập về tình hình hoạt động kinh<br />
<br />
doanh từ năm 2010-2012. Các số liệu sơ cấp hình thành từ việc điều tra, phỏng vấn<br />
và quan sát được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2013.<br />
-<br />
<br />
Về mặt nội dung: Luận văn nghiên cứu về động lực làm việc và các nhân tố<br />
<br />
nông sản Sơn Long, xã Nghĩa Long, Huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
tác động đến động lực làm việc của người lao động trực tiếp tại nhà máy chế biến<br />
<br />
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài sử dụng kết hợp các<br />
phương pháp nghiên cứu sau đây:<br />
4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu<br />
4.1.1.1 Số liệu thứ cấp<br />
<br />
cK<br />
<br />
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính về tình hình tài sản,<br />
nguồn vốn, lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh, nội quy, quy chế… của nhà<br />
<br />
họ<br />
<br />
máy chế biến nông sản Sơn Long. Ngoài ra, các số liệu liên quan đến tình hình tổng<br />
quan được thu thập từ các niên giám thống kê, sách báo, tạp chí chuyên ngành liên<br />
quan đến động lực làm việc, năng suất lao động...<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4.1.1.2 Số liệu sơ cấp<br />
<br />
Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập dựa trên các bảng hỏi nhằm phỏng<br />
vấn các chuyên gia và người lao động trực tiếp tại nhà máy chế biến nông sản Sơn<br />
<br />
ng<br />
<br />
Long, Nghệ An về tình hình tạo động lực làm việc của nhà máy.<br />
4.1.2 Phương pháp quan sát<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Quan sát là phương pháp được sử dụng cả trong nghiên cứu khoa học tự<br />
<br />
nhiên và khoa học xã hội. Trong phương pháp quan sát người nghiên cứu chỉ quan<br />
<br />
Tr<br />
<br />
sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất kỳ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng<br />
thái của đối tượng nghiên cứu.<br />
Tác giả thực hiện quan sát các công nhân viên tại nhà máy làm việc, ghi<br />
chép lại những hoạt động của nhà máy, quá trình làm việc của người lao động và<br />
những vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
4<br />
<br />
4.1.3 Phương pháp khảo sát toàn bộ<br />
Luận văn thực hiện chọn mẫu toàn bộ số lao động trực tiếp làm việc tại nhà<br />
máy chế biến nông sản Sơn Long (223 lao động), để tránh sai số và kết quả phân<br />
tích có ý nghĩa hơn với doanh nghiệp.<br />
<br />
uế<br />
<br />
4.1.4 Phương pháp phỏng vấn theo nhóm<br />
Phương pháp này được ứng dụng nhằm phỏng vấn một nhóm người đại diện<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
cho đối tượng điều tra để tiến hành hoàn thiện bảng hỏi trước khi đưa ra phỏng vấn<br />
<br />
chính thức trên phương diện rộng. Chọn người phỏng vấn theo nhóm tại nhà máy<br />
chế biến nông sản Sơn Long theo tiêu thức sau:<br />
Chọn trưởng các bộ phận: 5 người<br />
<br />
-<br />
<br />
Mỗi bộ phận chọn thêm 1 thành viên bất kỳ, ngẫu nhiên, mang tính đại diện,<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
-<br />
<br />
có thể nói lên suy nghĩ của những người lao động khác. Khi chọn phải xem xét có<br />
<br />
cK<br />
<br />
đầy đủ cả nam và nữ.<br />
<br />
Ngoài ra, khi quá trình thảo luận nhóm kết thúc, tác giả còn tiến hành<br />
tham khảo ý kiến 2 chuyên gia, là ông Thái Bá Năm, Giám đốc nhà máy, chủ tịch<br />
<br />
họ<br />
<br />
hội đồng quản trị và ông Phan Hoàng Hà, Phó Giám đốc nhà máy.<br />
Các câu hỏi được đưa ra trong buổi phỏng vấn theo nhóm có thể tóm gọn bao<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
gồm các câu hỏi sau:<br />
<br />
1. Những yếu tố nào tác động đến động lực làm việc của người lao động trực<br />
tiếp tại Nhà máy chế biến nông sản Sơn Long?<br />
<br />
ng<br />
<br />
1. Yếu tố tiền lương, thưởng<br />
2. Yếu tố đồng nghiệp<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3. Yếu tố lãnh đạo<br />
4. Ýếu tố an toàn lao động<br />
<br />
Tr<br />
<br />
5. Yếu tố đào tạo và thăng tiến<br />
<br />
2. Các nhân tố này tác động như thế nào đến quá trình làm việc và động lực làm<br />
<br />
việc của người lao động?<br />
3. Ngoài những nhân tố đã nêu ra, còn có nhân tố nào ảnh hưởng đến động lực<br />
làm việc của người lao động?<br />
<br />
5<br />
<br />