Phần 1. MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Sự cần thiết của đề tài<br />
Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã có những bước<br />
<br />
uế<br />
<br />
tăng trưởng đáng kể và đã có những thay đổi quan trọng trong cơ cấu sản xuất, trở<br />
thành nhà sản xuất và xuất khẩu chính một số loại nông sản như gạo, cà phê, tiêu,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
điều, cao su, hạt tiêu. Quy mô thương mại nông, lâm, thủy sản ngày càng được mở<br />
rộng cả về thị trường và ngành hàng. Trái cây Việt Nam đang có một cơ hội rất lớn,<br />
<br />
với một thị trường nội địa hơn 80 triệu dân có đời sống ngày càng được cải thiện và<br />
một thị trường quốc tế có nhu cầu tiêu thụ trái cây nhiệt đới rất lớn bao gồm: dứa,<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
chuối, nhãn, xoài, bưởi, thanh long, chôm chôm, sầu riêng,… Xuất khẩu rau quả đã<br />
tăng liên tục trong vài năm gần đây, năm 2012 Việt Nam xuất khẩu được 789 triệu<br />
<br />
cK<br />
<br />
USD.<br />
<br />
Cơ hội cho trái cây còn rất lớn vì một lý do đó là lý do sức khỏe, mọi người<br />
<br />
họ<br />
<br />
được các bác sĩ khuyên ăn nhiều rau, trái hơn và ăn ít thịt, đường, bánh ngọt hơn.<br />
Tuy nhiên, cây ăn trái ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện còn tồn<br />
tại nhiều vấn đề cần được quan tâm như: Diện tích chuyên canh chưa cao, chất<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
lượng không đồng đều, giá trị của sản phẩm trái cây không cao và thiếu ổn định, giá<br />
trị xuất khẩu trái cây rất thấp và thường xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc nên rủi ro<br />
rất cao. Sản phẩm trái cây từ quá trình sản xuất đến người tiêu dùng qua nhiều trung<br />
<br />
ng<br />
<br />
gian, giá trị gia tăng của các khâu trong chuỗi giá trị trái cây không cao. Sự hợp tác<br />
giữa các bên liên quan còn lỏng lẻo thiếu chức năng điều phối của sự kết hợp và<br />
<br />
ườ<br />
<br />
chưa có một cơ chế rõ ràng cũng như độ tin cậy lẫn nhau. Do vậy, đời sống người<br />
sản xuất, kinh doanh trái cây rất bấp bênh; quy mô sản xuất cây ăn trái dần dần bị<br />
<br />
Tr<br />
<br />
thu hẹp, tạo thêm áp lực cho vấn đề việc làm ở nông thôn và di cư ra thành phố.<br />
Nguyên nhân quan trọng dẫn đến các khó khăn nêu trên là do các bên liên<br />
<br />
quan chưa hiểu biết đầy đủ chuỗi giá trị của sản phẩm trái cây, hạn chế cơ hội hợp<br />
tác để nâng cao chuỗi giá trị. Do vậy, cần phải tiến hành phân tích chuỗi giá trị sản<br />
phẩm trái cây và thực hiện các hoạt động nhằm hỗ trợ xuất khẩu trái cây của Vùng,<br />
<br />
1<br />
<br />
tạo cơ hội hợp tác để nâng cao giá trị trong mỗi công đoạn, gia tăng khả năng và giá<br />
trị của trái cây xuất khẩu. Việc hỗ trợ xuất khẩu trái cây đồng bằng sông Cửu Long<br />
sẽ giúp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao giá trị nông sản hàng<br />
hóa, nâng cao thu nhập của người nông dân và dân cư khu vực nông thôn, hạn chế<br />
<br />
uế<br />
<br />
các tác động tiêu cực của quá trình hội nhập.<br />
Thanh long là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh đứng thứ nhất trong<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
11 loại trái cây ở nước ta mà Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã xác định<br />
trong hội nghị trái cây có lợi thế cạnh tranh tại thành phố Hồ Chí Minh. Nó đem lại<br />
<br />
hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập đáng kể cho nông dân ở các vùng trồng<br />
thanh long. Đặc biệt thanh long ở tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua đã góp phần<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
rất lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp và chương trình<br />
<br />
trong tỉnh.<br />
<br />
cK<br />
<br />
xóa đói giảm nghèo làm thay đổi bộ mặt nông thôn của các vùng trồng thanh long<br />
<br />
Do các sản phẩm trái cây của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có chuỗi<br />
<br />
họ<br />
<br />
giá trị tương đối giống nhau, việc phân tích chuỗi giá trị của một loại trái cây điển<br />
hình có thể giúp nhân rộng và áp dụng đối với các loại trái cây khác. Vì vậy, tôi<br />
chọn đề tài “Phân tích chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang”, để<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
góp phần xây dựng một mô hình về nâng cao chuỗi giá trị của sản phẩm trái cây,<br />
sau đó nhân rộng mô hình này tại Tiền Giang và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long<br />
khác.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Với hy vọng củng cố thêm kiến thức cho bản thân và mong muốn góp phần<br />
<br />
nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và thúc đẩy mối liên kết bền vững giữa các đối<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tượng trong chuỗi, nâng cao khả năng cạnh tranh cho mặt hàng thanh long Chợ Gạo<br />
<br />
Tr<br />
<br />
của tỉnh Tiền Giang.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Mục tiêu chung: phân tích chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo, tỉnh Tiền<br />
<br />
Giang.<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chuỗi giá trị và phân tích chuỗi giá<br />
trị.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo. Tìm ra những khó<br />
khăn, bất cập, những thuận lợi và thành công của chuỗi giá trị thanh long và nguyên<br />
nhân của thực trạng.<br />
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
trong thời gian tới.<br />
<br />
Chuỗi giá trị và các thành phần, tác nhân trong chuỗi và mối quan hệ của<br />
các thành phần, tác nhân đó.<br />
3.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
- Nội dung: Những nội dung cơ bản cấu thành chuỗi giá trị, đặc điểm, tính<br />
chất, mối quan hệ và lợi ích các tác nhân trong chuỗi.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Không gian: vùng trồng thanh long huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.<br />
- Thời gian: từ năm 2010 đến năm 2012.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
họ<br />
<br />
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
<br />
- Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các tài liệu có sẳn như: các báo cáo khoa học,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
tài liệu các dự án, báo cáo tại các hội thảo, báo chí, internet, báo cáo của Sở Nông<br />
nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương Tiền Giang.<br />
- Dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn 116 phiếu gồm người trồng thanh long, nhóm<br />
<br />
ng<br />
<br />
nông dân, các cá nhân, tổ chức tham gia trong chuỗi giá trị (người trồng thanh long,<br />
thương lái, chủ vựa, công ty xuất khẩu).<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu<br />
- Phương pháp thống kê mô tả.<br />
- Phương pháp phân tích chuỗi giá trị.<br />
- Phương pháp so sánh.<br />
- Phương pháp chuyên gia.<br />
<br />
3<br />
<br />
5. Kết cấu luận văn<br />
Phần 1. Mở đầu<br />
Phần 2. Nội dung nghiên cứu<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến chuỗi giá trị.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm thanh long Chợ Gạo, tỉnh<br />
Tiền Giang.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị cho mặt hàng thanh<br />
long Chợ Gạo.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Phần 3. Kết luận.<br />
<br />
4<br />
<br />
Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />
1.1 Cơ sở lý luận<br />
1.1.1 Chuỗi giá trị và những khái niệm liên quan<br />
<br />
uế<br />
<br />
a) Chuỗi giá trị<br />
* Theo nhóm tác giả của cuốn sách “Cẩm nang Value link”, một chuỗi giá<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trị là một hệ thống kinh tế có thể được mô tả như:<br />
<br />
- Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau (các<br />
chức năng) từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản xuất sản phẩm nào đó,<br />
đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán thành phẩm cho người tiêu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
dùng.<br />
<br />
- Các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện những chức năng này, ví dụ<br />
<br />
cK<br />
<br />
như nhà sản xuất, người chế biến, thương gia, nhà phân phối một sản phẩm cụ thể.<br />
Các doanh nghiệp này được liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt động kinh<br />
doanh, trong đó, sản phẩm được chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu tới những<br />
<br />
họ<br />
<br />
người tiêu dùng cuối cùng.<br />
<br />
- Một mô hình kinh doanh đối với một sản phẩm thương mại cụ thể. Mô<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hình kinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng một công nghệ<br />
cụ thể và là một cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và marketing giữa<br />
nhiều doanh nghiệp.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Trong cuốn “Phân tích chuỗi giá trị - Lý thuyết và kinh nghiệm từ nghiên<br />
cứu ngành chè Việt Nam” do Quỹ MISPA tài trợ, các nhà nghiên cứu đã đưa ra khái<br />
<br />
ườ<br />
<br />
niệm chuỗi giá trị giản đơn và chuỗi giá trị mở rộng. theo đó:<br />
- Chuỗi giá trị giản đơn là chuỗi hoạt động trong các khâu cơ bản từ điểm<br />
<br />
Tr<br />
<br />
khởi đầu đến điểm kết thúc của sản phẩm, ví dụ thiết kế -> sản xuất -> phân phối -><br />
tiêu dùng.<br />
- Chuỗi giá trị mở rộng chi tiết hoá các hoạt động và các khâu của chuỗi giá<br />
<br />
trị giản đơn để thấy rõ nhiều bên tham gia và liên quan đến nhiều chuỗi giá trị khác<br />
nhau.<br />
<br />
5<br />
<br />