intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển bền vững kinh tế trang trại ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

99
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá tính bền vững của việc phát triển kinh tế trang trại trại trên địa bàn huyện Nam Đàn, đưa ra các phương hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển theo hướng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển bền vững kinh tế trang trại ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung<br /> thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> trong luận văn đều đã được trích rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> i<br /> <br /> Trần Thị Nữ Giáo<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết<br /> ơn sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô giáo, các cá nhân và đơn vị<br /> <br /> ́H<br /> <br /> trình học tập và hoàn tất luận văn này<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> đã tạo mọi điều kiện, quan tâm, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Xuân Châu đã<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và<br /> <br /> K<br /> <br /> hoàn thành luận văn<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> Kinh tế Huế, Lãnh đạo và các thầy cô giáo của phòng KHCN và<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> HTQT, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế chính trị đã giúp đỡ tôi<br /> nhiều mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận<br /> văn<br /> Tôi cũng xin cảm ơn phòng Chính sách nông nghiệp, phòng<br /> Địa chính, phòng Nông nghiệp và phòng thống kê huyện Nam<br /> <br /> ii<br /> <br /> Đàn; Lãnh đạo các xã và các chủ trang trại đã nhiệt tình giúp đỡ<br /> tôi trong quá trình điều tra thực tế, cung cấp thông tin, số liệu để<br /> tôi thực hiện tốt luận văn<br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> trong gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn<br /> <br /> H<br /> <br /> Nam Đàn, tháng 6 năm 2012<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> Trần Thị Nữ Giáo<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên: TRẦN THỊ NỮ GIÁO<br /> Chuyên ngành: Kinh tế chính trị<br /> <br /> Niên khóa: 2010 – 2012<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: T.S. TRẦN XUÂN CHÂU<br /> Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN<br /> NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài:<br /> Trong những năm gần đây mô hình KTTT phát triển mạnh mẽ trên cả nước nói<br /> chung và Nghệ An nói riêng. Nhất là khi thực hiện chỉ thị 100 của Ban bí thư TW<br /> <br /> iii<br /> <br /> Đảng ( khóa 4), nghị quyết 10- NQ/TW của bộ chính trị (tháng 4/1988 ), luật đất đai<br /> năm 1993 và Nghị quyết 03/2000/NĐ - CP của Chính Phủ về phát triển KTTT, nông<br /> nghiệp nước ta đã có bước phát triển vượt bậc, nhiều hộ nông dân đã trở nên giàu có.<br /> Hiện nay, trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, KTTT được coi<br /> là xung kích, là hạt nhân của sản xuất hàng hóa của cả nước nói chung và huyện<br /> Nam Đàn nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, KTTT còn có nhiều<br /> bất cập: Đa số TT phát triển không bền vững; Vốn ít, đất đai ít, trình độ nguồn nhân<br /> <br /> Ế<br /> <br /> lực thấp, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định, các TT hình thành theo lối tự phát, gây ô<br /> <br /> U<br /> <br /> nhiễm môi trường, thu nhập của lao động còn thấp…Chính vì vậy, để tìm ra các<br /> <br /> ́H<br /> <br /> phương hướng và giải pháp PTBV KTTT, tôi chọn đề tài “ Phát triển bền vững<br /> kinh tế trang trại ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp thạc<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> sĩ của mình.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:<br /> <br /> IN<br /> <br /> Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp<br /> <br /> K<br /> <br /> phân tổ thống kê và phương pháp chuyên gia, chuyên khảo<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> - Phân tích tình hình phát triển KTTT ở huyện Nam Đàn, giai đoạn 2005 – 2010<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> - Đưa ra những giải pháp PTBV KTTT ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> BQC<br /> <br /> Bình quân chung<br /> <br /> CĐ – ĐH<br /> <br /> Cao đẳng, đại học<br /> <br /> CLN<br /> <br /> Cây lâu năm<br /> <br /> CN<br /> <br /> Chăn nuôi<br /> <br /> CNH<br /> <br /> Công nghiệp hóa<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Đơn vị tính<br /> <br /> GD – ĐT<br /> <br /> Giáo dục, đào tạo<br /> <br /> GDTX<br /> <br /> Giáo dục thường xuyên<br /> <br /> iv<br /> <br /> Tổng sản phẩm quốc nội<br /> <br /> GO<br /> <br /> Tổng giá trị sản xuất<br /> <br /> HĐH<br /> <br /> Hiện đại hóa<br /> <br /> HTX<br /> <br /> Hợp tác xã<br /> <br /> KHKT<br /> <br /> Khoa học kỹ thuật<br /> <br /> KTTT<br /> <br /> Kinh tế trang trại<br /> <br /> KT – XH<br /> <br /> Kinh tế - xã hội<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> LN<br /> <br /> Lâm nghiệp<br /> <br /> NXB<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> PTBV<br /> <br /> Phát triển bền vững<br /> <br /> SL<br /> <br /> số lượng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> GDP<br /> <br /> TH<br /> <br /> Tiểu học<br /> <br /> H<br /> <br /> THCS<br /> <br /> IN<br /> <br /> THPT<br /> <br /> K<br /> <br /> TLSX<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> VA<br /> <br /> Số hiệu bảng<br /> <br /> Tư liệu sản xuất<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> O<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Trung học phổ thông<br /> <br /> Trang trại<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> TT<br /> <br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> Giá trị tăng thêm<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Tên bảng<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Bảng 1.1:<br /> <br /> Sự khác nhau cơ bản giữa KTTT và kinh tế hộ gia đình nông dân .10<br /> <br /> Bảng 1.2:<br /> <br /> So sánh sự khác nhau về một số đặc trưng cơ bản giữa kinh tế trang<br /> trại và kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc. ...............................................17<br /> <br /> Bảng 2.1:<br /> <br /> Tình hình sử dụng đất của huyện Nam Đàn năm 2010 ......................44<br /> <br /> Bảng 2.2:<br /> <br /> Trình độ và độ tuổi của các chủ trang trại ..........................................54<br /> <br /> Bảng 2.3:<br /> <br /> Tình hình sử dụng lao động của các trang trại....................................55<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2