MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Một trong những nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn do Đại<br />
hội IX đề ra là: Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ<br />
công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Bởi các nghề thủ công truyền thống<br />
có khả năng thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giải quyết tình trạng thất<br />
nghiệp, tăng thu nhập cho lao động nông thôn góp phần xói đói giảm nghèo và cũng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
là thực hiện mục tiêu “ly nông bất ly hương" ở nông thôn.<br />
<br />
U<br />
<br />
Làng nghề ở Việt Nam trong đó một bộ phận quan trọng là làng nghề thủ<br />
<br />
́H<br />
<br />
công truyền thống với sản phẩm đặc trưng là hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo. Các<br />
sản phẩm này vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộc.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Phát triển làng nghề nói chung và làng nghề truyền thống nói riêng còn mang ý<br />
nghĩa là giữ gìn quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập kinh tế<br />
<br />
H<br />
<br />
quốc tế.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Mộ Đức là 1 trong 14 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ngãi là huyện có<br />
<br />
K<br />
<br />
nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống. Từ lâu, Mộ Đức đã được nhiều người<br />
biết đến với các làng nghề truyền thống như: Chế biến nước mắm Đức Lợi, trồng<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dâu nuôi tằm Đức Hiệp, đúc đồng Đức Hiệp, sản xuất gạch ngói Đức Nhuận, đánh<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
sợi, đan võng Đức Chánh, bánh tráng Thi Phổ, làm chổi Đức Lân, nuôi tôm trên cát<br />
Đức Phong. Ngoài ra còn nhiều làng nghề mới như làm nấm, ấp trứng, làm quạt...<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Sự phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện đã<br />
góp phần đáng kể đối với sự phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao<br />
đời sống cho người lao động ở địa phương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,<br />
các ngành nghề còn phát triển cầm chừng, quy mô nhỏ, thậm chí có nhiều nghề<br />
đang bị mai một, sản phẩm chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, thu nhập của người<br />
lao động còn thấp, môi trường tại các làng nghề và nhiều cơ sở sản xuất chưa được<br />
quan tâm đúng mức, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội<br />
của huyện. Để khắc phục những hạn chế trên nhằm tạo điều kiện cho các làng nghề<br />
truyền thống của huyện trong thời gian tới phát triển hơn nên tôi chọn đề tài: “ Phát<br />
<br />
1<br />
<br />
triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận<br />
văn thạc sĩ kinh tế của mình.<br />
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br />
Phát triển bền vững làng nghề truyền thống đã được nhiều nhà khoa học quan<br />
tâm, nghiên cứu và đã công bố các công trình như:<br />
- Bùi Văn Vượng (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”,<br />
NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. Trong công trình này tác giả đã tập trung nghiên<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cứu sự phát triển của các làng nghề khu vực đồng bằng Bắc Bộ và phân tích một số<br />
<br />
U<br />
<br />
làng nghề tiêu biểu đậm nét văn hóa của làng nghề truyền thống Việt Nam.<br />
<br />
́H<br />
<br />
- PGS.TS. Đào Duy Huân (2006), “Giải pháp để phát triển làng nghề phi<br />
nông nghiệp ngoại thành TP. Hồ Chí Minh khi Việt Nam gia nhập WTO”, tạp chí<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Phát triển kinh tế. Trong bài viết này tác giả đã nghiên cứu thực trạng phát triển của<br />
các làng nghề và đưa ra các giải pháp để phát triển các làng nghề trong những năm<br />
<br />
H<br />
<br />
tới.<br />
<br />
IN<br />
<br />
- TS. Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá<br />
<br />
K<br />
<br />
trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa”. Tác giả đã đi sâu phân tích vai trò của làng<br />
nghề truyền thống và giải pháp để phát triển làng nghề.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- GS.TS Trần Văn Chử (2005), “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay”. Tác giả đã tập<br />
trung nghiên cứu sự phát triển của các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng và đưa<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
ra những định hướng về thị trường giúp làng nghề phát triển.<br />
- TS. Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống quá trong quá<br />
<br />
trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội”. Tác giả phân tích<br />
sự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình thực hiện CNH- HĐH<br />
và đề ra giải pháp phát triển.<br />
- TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng<br />
nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”. Tác giả phân tích thực trạng<br />
của các làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng và đưa ra giải pháp nhằm<br />
xây dựng thương hiệu cho làng nghề phát triển.<br />
<br />
2<br />
<br />
- TS. Vũ Thị Thoa (2009), “Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Hồng sau<br />
khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới”. Tác giả đã tập trung nghiên<br />
cứu thực trạng phát triển của làng nghề sau khi nước ta gia nhập tổ chức WTO và<br />
định hướng phát triển cho tới gian tới.<br />
Ngoài ra còn có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu về LN, LNTT trên<br />
các tạp chí cộng sản, tạp chí kinh tế.<br />
Nói chung, các công trình tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau cả về lý luận<br />
<br />
Ế<br />
<br />
và thực tiễn về các lĩnh vực phát triển LNTT. Song các công trình này chưa đề cập<br />
<br />
U<br />
<br />
đến một cách toàn diện vấn đề phát triển LNTT trên 3 nội dung: kinh tế- xã hội- môi<br />
<br />
́H<br />
<br />
trường gắn với các yếu tố của sự liên kết, cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. Chưa<br />
có công trình nào đề cập đến nội dung PTBVLNTT ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Ngãi dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậy, đây là đề tài độc lập, không trùng tên và<br />
<br />
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
H<br />
<br />
nội dung với các công trình khoa học đã công bố trong và ngoài nước.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Luận văn được thực hiện nhằm mục đích hệ thống hóa những vấn đề lý luận<br />
<br />
K<br />
<br />
và thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay ở<br />
nước ta. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng và đề xuất, định hướng, giải pháp chủ<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Quảng Ngãi.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
yếu đẩy mạnh sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Để thực hiện mục đích và nội dung nghiên cứu luận văn đã sử dụng các<br />
phương pháp sau:<br />
- Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.<br />
- Phương pháp sưu tầm các nguồn tư liệu gồm: tư liệu thành văn, các nguồn<br />
nghiên cứu trước đây về làng nghề (được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau)<br />
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê.<br />
- Phương pháp điều tra, khảo sát và kế thừa kết quả những công trình đã nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
3<br />
<br />
5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự phát triển bền vững làng nghề<br />
truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br />
- Sự phát triển của LNTT được xem xét trên ba nội dung kinh tế, xã hội, môi<br />
trường.<br />
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu sự phát triển một số làng nghề truyền<br />
<br />
U<br />
<br />
thống giai đoạn 2006-2011.<br />
<br />
́H<br />
<br />
7. KẾT CẤU LUẬN VĂN<br />
<br />
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
lục, luận văn được kết cấu làm 3 chương:<br />
<br />
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng<br />
<br />
H<br />
<br />
nghề truyền thống.<br />
<br />
K<br />
<br />
Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện<br />
<br />
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br />
<br />
4<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT<br />
TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG<br />
1.1. Khái quát chung về phát triển bền vững<br />
1.1.1. Quan niệm phát triển bền vững<br />
Phát triển là quy luật chung của mọi thời đại. Tăng trưởng kinh tế để cải<br />
thiện mức sống là mục tiêu quan tâm của các quốc gia. Tăng trưởng kinh tế là sự<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tăng lên về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự<br />
<br />
U<br />
<br />
tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Đó là sự tăng quy mô sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.<br />
Tăng trưởng kinh tế là mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
trước. Nếu gọi GDP0 là tổng sản phẩm quốc nội năm trước, GDP1 tổng sản phẩm<br />
<br />
H<br />
<br />
quốc nội năm sau thì mức tăng trưởng kinh tế năm sau so với năm trước là:<br />
<br />
IN<br />
<br />
GDP1- GDP0<br />
<br />
K<br />
<br />
GDP0<br />
<br />
* 100%<br />
<br />
100%<br />
<br />
GNP1- GNP0<br />
GNP0<br />
<br />
* 100%<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Hoặc tính theo mức độ tăng GNP thì:<br />
<br />
Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng<br />
<br />
hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất<br />
để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế là vấn đề có ý nghĩa quyết<br />
định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới<br />
giàu có, thịnh vượng. [1, tr9 ]<br />
Tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và<br />
chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: Kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ<br />
suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em…<br />
<br />
5<br />
<br />