LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự<br />
hướng dẫn khoa học của giáo viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn<br />
này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.<br />
<br />
TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
LÊ NGỌC ANH<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các đơn vị và cá<br />
nhân đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trước hết, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của PGS.TS.Bùi<br />
Dũng Thể trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
được gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô giáo của Trường Đại học<br />
Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.<br />
<br />
Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng trị, Cục<br />
Thống kê tỉnh Quảng trị, Công ty TNHH MTV Cao su Quảng trị, Các nông trường<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và các công nhân nhận khoán ở các nông trường<br />
<br />
đề tài này.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Cồn Tiên, Bảy Tư, Quyết Thắng đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu để thực hiện<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,<br />
ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi để hoàn thành Chương trình đào tạo Thạc sĩ.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và<br />
thiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Lê Ngọc Anh<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên : LÊ NGỌC ANH<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Niên khóa: 2011 - 2013<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ<br />
<br />
uế<br />
<br />
Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH<br />
QUẢNG TRỊ”<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Quảng Trị là một tỉnh nằm ở phía nam của Bắc Trung Bộ, thuộc khu vực nhiệt<br />
đới nóng ẩm có vùng đất bazan màu mỡ thích hợp cho việc trồng các cây công<br />
nghiệp lâu năm, trong đó cây cao su được khẳng định là cây trồng chính góp phần<br />
<br />
h<br />
<br />
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Phát triển cao su nông trường trên địa bàn tỉnh<br />
<br />
in<br />
<br />
Quảng Trị đã đạt được những thắng lợi quan trọng, góp phần tạo công ăn việc làm<br />
<br />
cK<br />
<br />
cho công nhân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Trong<br />
những năm gần đây việc phát triển cao su ở các nông trường đang gặp những khó<br />
khăn nhất định: quỹ đất ngày càng hạn hẹp, giá bán mủ thấp, chi phí sản xuất cao,...<br />
<br />
họ<br />
<br />
gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cao su nông trường.<br />
Xuất phát từ đó, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: "Phát triển Cao su Nông<br />
trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị" để làm đề tài nghiên cứu của mình.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp phân tổ<br />
thống kê, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân<br />
<br />
ng<br />
<br />
tích các chỉ tiêu tài chính và sử dụng phần mềm Excel.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Đề tài đã đánh giá được hiệu quả kinh tế của mô hình cao su nông trường,<br />
<br />
phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của mô hình cao su nông<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trường như điều kiện thời tiết, cơ chế giao khoán, chất lượng phục vụ vật tư kỹ<br />
thuật,… ở các nông trường. Bên cạnh đó đề tài đã đánh giá được những điểm mạnh,<br />
điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của mô hình cao su nông<br />
trường, từ đó đưa ra hệ thống các giải pháp và những kiến nghị nhằm phát triển cao<br />
su nông trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
: Tỷ số lợi ích - chi phí<br />
<br />
BQC<br />
<br />
: Bình quân chung<br />
<br />
BVTV<br />
<br />
: Bảo vệ thực vật<br />
<br />
CN<br />
<br />
: Công nhân<br />
<br />
Đ<br />
<br />
: Đồng<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
: Đơn vị tính<br />
<br />
GO<br />
<br />
: Giá trị sản xuất<br />
<br />
HTX<br />
<br />
: Hợp tác xã<br />
<br />
KTCB<br />
<br />
: Kiến thiết cơ bản<br />
<br />
LĐ<br />
<br />
: Lao động<br />
<br />
MI<br />
<br />
: Thu nhập hỗn hợp<br />
<br />
MTV<br />
<br />
: Một thành viên<br />
<br />
NN&PTNT<br />
<br />
: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />
<br />
NPV<br />
<br />
: Giá trị hiện tại ròng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
cK<br />
<br />
: Sản lượng<br />
<br />
: Tổng chi phí<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
TC<br />
<br />
họ<br />
<br />
SL<br />
<br />
uế<br />
<br />
BCR<br />
<br />
: Trách nhiệm hữu hạn<br />
<br />
Tr.đ<br />
<br />
: Triệu đồng<br />
<br />
UBND<br />
<br />
: Uỷ ban nhân dân<br />
<br />
ng<br />
<br />
TNHH<br />
<br />
: Xây dựng<br />
<br />
WTO<br />
<br />
: Tổ chức thương mại thế giới<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
XD<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i<br />
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii<br />
<br />
uế<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii<br />
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .........................................................iv<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
MỤC LỤC...................................................................................................................v<br />
DANH MỤC ĐỒ THỊ.................................................................................................x<br />
<br />
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ........................................................................................xi<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................xii<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
PHẦN. MỞ ĐẦU........................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br />
<br />
cK<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2<br />
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................3<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3<br />
<br />
họ<br />
<br />
5. Đóng góp của luận văn............................................................................................3<br />
6. Hạn chế của luận văn ..............................................................................................4<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
7. Cấu trúc của luận văn..............................................................................................4<br />
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................5<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN ..............................................5<br />
<br />
ng<br />
<br />
CAO SU NÔNG TRƯỜNG........................................................................................5<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................................5<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.1.1. Nguồn gốc, vai trò và đặc điểm sinh học của cây cao su.........................5<br />
1.1.1.1. Nguồn gốc cây cao su............................................................................5<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.1.1.2. Vai trò của cây cao su đối với đời sống con người ...............................5<br />
1.1.1.3. Đặc điểm sinh học của cây cao su.........................................................7<br />
1.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su ................................................7<br />
1.1.3. Phát triển cao su nông trường...................................................................9<br />
1.1.3.1. Một số khái niệm ...................................................................................9<br />
<br />
v<br />
<br />