intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

58
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đã nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất Cao su Nông trường quốc doanh trên địa bàn vùng Phủ Quỳ thời gian qua, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Cao su Nông trường hiệu quả, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của vùng Phủ Quỳ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,<br /> được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực<br /> <br /> uế<br /> <br /> tiễn.<br /> Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố<br /> <br /> dưới bất kỳ hình thức nào và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những<br /> <br /> h<br /> <br /> thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> i<br /> <br /> Trần Văn Khánh<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp<br /> với kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, với sự nỗ lực cố gắng của bản thân.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ<br /> <br /> nhiệt tình và đầy trách nhiệm của PGS.TS.Bùi Dũng Thể trong suốt quá trình<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến toàn<br /> thể quý thầy, cô giáo của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình giảng<br /> dạy cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.<br /> <br /> h<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh Nghệ<br /> <br /> in<br /> <br /> An, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An, ban<br /> lãnh đạo các Nông trường trên địa bàn vùng Phủ quỳ và các công nhân nhận khoán<br /> <br /> cK<br /> <br /> cao su tại Nông trường TH 1, Nông trường TH 2, Nông trường Cờ Đỏ. đã tạo điều<br /> kiện cho tôi thu thập số liệu để thực hiện đề tài này.<br /> Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, tập thể lớp<br /> <br /> họ<br /> <br /> Cao học khóa 12- KTNN và đặc biệt cảm ơn Ban lãnh đạo cơ quan Đoàn quy hoạch<br /> Nông nghiệp và thủy lợi Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> học tập và hoàn thành luận văn.<br /> <br /> Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu, song trong quá trình<br /> nghiên cứu không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân<br /> <br /> ng<br /> <br /> thành của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> Huế, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2013<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Học viên thực hiện<br /> <br /> Trần Văn Khánh<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên : TRẦN VĂN KHÁNH<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Niên khóa: 2011 - 2013<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ<br /> <br /> uế<br /> <br /> Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN<br /> VÙNG PHỦ QUỲ, TỈNH NGHỆ AN”<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Cao su Nông trường được phát triển tại vùng Phủ Qùy từ hơn 60 năm qua, đã<br /> tạo việc làm, tăng thu nhập và phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển của<br /> nó trong giai đoạn vừa qua gặp không ít những khó khăn: phát triển cầm chừng, quy<br /> <br /> h<br /> <br /> hoạch cho các cây trồng còn chồng chéo, năng suất và hiệu quả trồng cao su còn<br /> <br /> in<br /> <br /> thấp so với tiềm năng… nhiều vấn đề đặt ra chưa được giải quyết. Vì vậy, nghiên<br /> cứu thực trạng để tìm giải pháp phát triển cao su nông trường bền vững, ổn định,<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> cK<br /> <br /> thúc đẩy kinh tế -xã hội địa phương phát triển là điều cấp thiết.<br /> Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp thống<br /> <br /> họ<br /> <br /> kê mô tả, phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian, phương pháp chuyên gia,<br /> phương pháp hạch toán kinh tế, phân tích đầu tư, phương pháp phân tích SWOT<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> và phần mềm Excel. .<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu<br /> <br /> - Đề tài đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cao su Nông<br /> trường và các chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá phát triển cao su Nông trường.<br /> <br /> ng<br /> <br /> - Đề tài đã phân tích thực trạng phát triển cao su Nông trường trên địa bàn<br /> <br /> vùng Phủ Qùy; xác định kết quả, hiệu quả KT-XH của mô hình. Kết quả phân tích<br /> <br /> ườ<br /> <br /> cho thấy, ở Nông trường vùng Phủ Qùy, bình quân 1 ha trồng cao su sau 7 năm đầu<br /> tư 42,18 triệu đồng chi phí, thu được 56,72 triệu đồng lợi nhuận ròng và tạo ra công<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ăn việc làm, đóng góp cho phúc lợi xã hội.<br /> - Đề tài đã đề ra hệ thống 9 nhóm giải pháp thiết thực nhằm phát triển cao su<br /> <br /> Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy tỉnh Nghệ An, nâng cao kết quả và hiệu<br /> quả kinh tế xã hội trong thời gian đến. Quan trọng là các nhóm giải pháp về hệ<br /> thống chính sách như quy hoạch, cơ chế khoán, chính sách quản lý vườn cây, liên<br /> kết cao su tiểu điền...<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br /> <br /> :<br /> <br /> Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên<br /> <br /> BCR<br /> <br /> :<br /> <br /> Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí<br /> <br /> BQ<br /> <br /> :<br /> <br /> Bình quân<br /> <br /> CSKT<br /> <br /> :<br /> <br /> Cao su khai thác<br /> <br /> CT<br /> <br /> :<br /> <br /> Chương trình<br /> <br /> CN<br /> <br /> :<br /> <br /> Công nhân<br /> <br /> CBCNV<br /> <br /> :<br /> <br /> Cán bộ công nhân viên<br /> <br /> CĂQ<br /> <br /> :<br /> <br /> Cây ăn quả<br /> <br /> Cty TNHH MTV<br /> <br /> :<br /> <br /> Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên<br /> <br /> DT, SL<br /> <br /> :<br /> <br /> Diện tích, Sản lượng<br /> <br /> Đ<br /> <br /> :<br /> <br /> Đồng<br /> <br /> GO, TC<br /> <br /> :<br /> <br /> Gía trị sản xuất, tổng chi phí<br /> <br /> GTSX<br /> <br /> :<br /> <br /> Gía trị sản xuất<br /> <br /> ITRC<br /> <br /> :<br /> <br /> Hội đồng cao su quốc tê<br /> <br /> IRCO<br /> <br /> :<br /> <br /> Tổ chức Liên minh cao su quốc tế<br /> <br /> IRSG<br /> <br /> :<br /> <br /> IRR<br /> <br /> :<br /> <br /> tế<br /> H<br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> cK<br /> <br /> họ<br /> <br /> Tập đoàn nghiên cứu cao su quốc tế<br /> Tỷ suất hoàn vốn nội bộ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> KD<br /> <br /> uế<br /> <br /> ANRPC<br /> <br /> :<br /> <br /> Kinh doanh<br /> <br /> :<br /> <br /> Kiến thiết cơ bản<br /> <br /> :<br /> <br /> Kim ngạch xuất khẩu<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> :<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> NT<br /> <br /> :<br /> <br /> Nông trường<br /> <br /> NPV<br /> <br /> :<br /> <br /> Gía trị hiện tại ròng<br /> <br /> SX<br /> <br /> :<br /> <br /> Sản xuất<br /> <br /> USD<br /> <br /> :<br /> <br /> Đồng đôla Mỹ<br /> <br /> VRA<br /> <br /> :<br /> <br /> Hiệp Hội Cao su Việt Nam<br /> <br /> VRG<br /> <br /> :<br /> <br /> Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam<br /> <br /> FOB, CIF<br /> <br /> :<br /> <br /> Giá xuất khẩu, Gía nhập khẩu<br /> <br /> WTO<br /> <br /> :<br /> <br /> Tổ chức thương mại thế giới<br /> <br /> KTCB<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> KNXK<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i<br /> LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ii<br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ..........................................iii<br /> <br /> uế<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU..........................................................iv<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................................. v<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ...............................................................................viii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..........................................................................................ix<br /> PHẦN I. MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1<br /> <br /> h<br /> <br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ......................................1<br /> <br /> in<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................2<br /> 2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................2<br /> <br /> cK<br /> <br /> 2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................................2<br /> 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CƯU ..............................................................3<br /> <br /> họ<br /> <br /> 3.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................3<br /> 3.2 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3<br /> 4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .............................................................................3<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU............................................................................3<br /> 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................3<br /> PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................. 4<br /> <br /> ng<br /> <br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ....................................4<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................4<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................................4<br /> 1.1.1 Nguồn gốc, vai trò của cây cao su..........................................................4<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 1.1.1.1 Nguồn gốc của cây cao su ..................................................................4<br /> 1.1.1.2 Vai trò và tác dụng của cây Cao su đối với đời sống con người.........4<br /> 1.1.2 Đặc điểm sinh học của cây cao su ..........................................................6<br /> 1.1.2.1 Yêu cầu về điều kiện tự nhiên ..............................................................6<br /> 1.1.2.2 Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su..........................................6<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0