intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:133

65
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao su và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững tiểu ngành cao su trên địa bàn Huyện Vĩnh Linh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự<br /> hướng dẫn khoa học của giáo viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn<br /> này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những<br /> thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> VŨ VĂN PHONG<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các đơn vị và cá<br /> nhân đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Trước hết, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của PGS.TS.Bùi<br /> Dũng Thể trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin<br /> được gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô giáo của Trường Đại học<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.<br /> <br /> U<br /> <br /> Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh Quảng trị, Cục<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Thống kê tỉnh Quảng trị, Công ty Cao su Quảng trị, UBND Huyện Vĩnh Linh, Phòng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> NN&PTNT, Phòng tài nguyên & môi trường và Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Linh,<br /> các doanh nghiệp chế biên cao su trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, UBND và các hộ gia<br /> <br /> IN<br /> <br /> thập số liệu để thực hiện đề tài này.<br /> <br /> H<br /> <br /> đình ở các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tân, thị trấn Bến Quan đã tạo điều kiện cho tôi thu<br /> <br /> Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,<br /> <br /> K<br /> <br /> ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi để hoàn thành Chương trình đào tạo Thạc sĩ.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và<br /> <br /> O<br /> <br /> thiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Vũ Văn Phong<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên : VŨ VĂN PHONG<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Niên khóa: 2010 - 2012<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ<br /> Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN<br /> VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ”<br /> <br /> 1. 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Quảng trị là một tỉnh thuộc miền Trung có nhiều tiềm năng để phát triển<br /> <br /> U<br /> <br /> cây công nghiệp, trong đó cây cao su được khẳng định là cây trồng chính góp<br /> <br /> ́H<br /> <br /> phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Phát triển cao su tiểu điền giúp cho các<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> hộ nông dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình. Thời gian qua phát<br /> triển cao su tiểu điền tại Vĩnh Linh còn nhiều bất cập, chưa phát triển đúng<br /> <br /> H<br /> <br /> hướng, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng để<br /> <br /> IN<br /> <br /> tìm giải pháp phát triển cao su tiểu điền giúp cho các hộ nông dân nghèo có<br /> điều kiện ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, thực hiện mục tiêu xóa<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> cấp thiết hiện nay.<br /> <br /> K<br /> <br /> đói giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển là yêu cầu<br /> <br /> O<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp phân tổ<br /> thống kê, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> phân tích các chỉ tiêu tài chính và sử dụng phần mềm SPSS.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> Góp phần làm rõ những vấn đề nghiên cơ bản và những nhân tố ảnh<br /> <br /> hưởng đến quá trình phát triển cao su tiểu điền hiện nay. Đề tài đánh giá được<br /> thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra hệ thống các giải pháp cùng<br /> với những kiến nghị nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập cho<br /> người sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy nhanh sự<br /> nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br /> BCR<br /> <br /> : Tỷ số lợi ích - chi phí<br /> <br /> BQC<br /> <br /> : Bình quân chung<br /> <br /> BTB&DHMT : Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung<br /> <br /> : Công nghiệp<br /> <br /> DEA<br /> <br /> : Phân tích màng bao dữ liệu<br /> <br /> ĐVT :<br /> <br /> : Đơn vị tính<br /> <br /> ĐT & XNK<br /> <br /> : Đầu tư và xuất nhập khẩu<br /> <br /> GO<br /> <br /> : Giá trị sản xuất<br /> <br /> HTX:<br /> <br /> : Hợp tác xã<br /> <br /> IC<br /> <br /> : Chi phí trung gian<br /> <br /> KTCB :<br /> <br /> : Kiến thiết cơ bản<br /> <br /> LĐ :<br /> <br /> : Lao động<br /> <br /> MI<br /> <br /> : Thu nhập hỗn hợp<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> H<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> O<br /> <br /> NPV<br /> <br /> : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br /> : Nông - Lâm - Thủy sản<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> NN&PTNT<br /> N-L-TS<br /> <br /> U<br /> <br /> CN<br /> <br /> Ế<br /> <br /> : Bảo vệ thực vật<br /> <br /> ́H<br /> <br /> BVTV<br /> <br /> : Giá trị hiện tại ròng<br /> : Bình phương bé nhất<br /> <br /> SL<br /> <br /> : Sản lượng<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> OLS<br /> <br /> TC<br /> <br /> : Tổng chi phí<br /> <br /> TDMNPB:<br /> <br /> : Trung Du Miền Núi Phía Bắc<br /> <br /> TĐHV<br /> <br /> : Trình độ học vấn<br /> <br /> TE<br /> <br /> : Hiệu quả kỹ thuật<br /> <br /> UBND<br /> <br /> : Uỷ ban nhân dân<br /> <br /> VA<br /> <br /> : Giá trị tăng thêm<br /> <br /> XD<br /> <br /> : Xây dựng<br /> <br /> WTO:<br /> <br /> : Tổ chức thương mại thế giới<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ<br /> Tên sơ đồ, hình vẽ<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Sơ đồ 2.1:<br /> <br /> Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các ....79<br /> <br /> Hình 1.1.<br /> <br /> Mô hình DEAVRS.................................................................................20<br /> <br /> Hình 1.2.<br /> <br /> Sản lượng mũ cao su của thế giới thời kỳ 1990 - 2010 ......................28<br /> <br /> Hình 1.3.<br /> <br /> Diện tích cao su thu hoạch tỉnh Quảng trị phân theo huyện………..32<br /> <br /> Hình 2.1.<br /> <br /> Phân phối tần suất của các chỉ số hiệu quả .........................................68<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Số hiệu<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2