LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng mọi số liệu được sử dụng trong luận văn là kết quả<br />
của điều tra thực tế trên địa bàn thành phố Đồng Hới và thu thập từ các tài liệu, ban<br />
ngành liên quan (có chỉ rõ nguồn gốc), kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Nếu có gì gian dối<br />
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng phản biện và Hội đồng tốt nghiệp<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cao học kinh tế khoá 2008 - 2011 của Trường Đại Học Kinh tế Huế.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Công Bình<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước hết cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các<br />
cơ quan, đơn vị và cá nhân cũng như chủ các trang trại mà tôi đã điều tra, những<br />
người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này.<br />
Xin cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo và các anh chị Trường Đại Học Kinh tế<br />
Huế đã dày công dìu dắt và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS Mai Văn Xuân,<br />
<br />
U<br />
<br />
Trưởng Khoa Kinh tế và Phát triển, Trường Đại Học Kinh tế Huế đã tận tình giúp<br />
<br />
́H<br />
<br />
đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh đề tài.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân,<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua!<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Nguyễn Công Bình<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: NGUYỄN CÔNG BÌNH<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Niên khóa: 2008 - 2011<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS MAI VĂN XUÂN<br />
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG<br />
HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
U<br />
<br />
Kinh tế trang trại là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển kinh tế hàng<br />
<br />
́H<br />
<br />
hóa trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, nó được hình thành và phát triển từ rất<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
lâu ở một số nước trên thế giới.<br />
<br />
Ở thành phố Đồng Hới trong những năm gần đây phong trào làm trang trại<br />
<br />
H<br />
<br />
tăng cao, tuy nhiên việc làm trang trại ở trong lòng thành phố có những khác biệt<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhất định so với ở nông thôn. Xét thấy cần phải có một nghiên cứu hoàn chỉnh về<br />
kinh tế trang trại ở Đồng Hới nhằm hỗ trợ cho những người đang và sẽ đầu tư loại<br />
<br />
K<br />
<br />
hình này trong vùng đô thị có hiệu quả hơn, tôi mạnh dạn chọn đề tài để thực hiện<br />
<br />
̣C<br />
<br />
luận văn tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
O<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu và phân tích chủ yếu sau:<br />
Phương pháp thống kê mô tả và phân tích dữ liệu chuỗi thời gian, phương pháp<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phân tổ, phương pháp hoạch toán so sánh, phương pháp hàm sản xuất, phương pháp<br />
chuyên gia, chuyên khảo.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Đề tài nghiên cứu về “Phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Đồng Hới tỉnh<br />
Quảng Bình”. Qua đó cho thấy phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Đồng Hới<br />
mang lại hiệu quả khá tốt, việc đầu tư vào trang trại là hoàn toàn có thể thu lại lợi<br />
nhuận cao nếu đầu tư phù hợp từng vùng, từng loại hình trang trại. Trên cơ sở này<br />
đề tài đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trang<br />
trại ở Đồng Hới.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Ban chấp hành<br />
Bình quân<br />
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá<br />
Diện tích<br />
Đơn vị tính<br />
Tổng sản phẩm quốc nội<br />
Tổng giá trị sản xuất<br />
Hợp tác xã<br />
Chi phí trung gian<br />
Lao động<br />
Lợi nhuận<br />
Lương thực<br />
Nông nghiệp<br />
Nghị quyết- Chính phủ<br />
Nuôi trồng thuỷ sản<br />
Nhà xuất bản<br />
Sản phẩm<br />
Sản xuất kinh doanh<br />
Tốc độ phát triển<br />
Triệu đồng<br />
Trang trại<br />
Tài sản cố định<br />
Tiểu thủ công nghiệp<br />
Thông tư liên tịch<br />
Trung ưng<br />
Uỷ ban nhân dân<br />
Vốn sản xuất<br />
Giá trị gia tăng<br />
Xây dựng cơ bản<br />
Xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
K<br />
̣C<br />
O<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
BCH<br />
BQ<br />
CNH- HĐH<br />
DT<br />
ĐVT<br />
GDP<br />
GO<br />
HTX<br />
IC<br />
L<br />
LN<br />
LT<br />
NN<br />
NQ-CP<br />
NTTS<br />
NXB<br />
SP<br />
SXKD<br />
TĐPT<br />
Tr đồng<br />
Tr. trại<br />
TSCĐ<br />
TTCN<br />
TT-LT<br />
TW<br />
UBND<br />
V<br />
VA<br />
XDCB<br />
XHCN<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
Bảng 1.1: So sánh kinh tế trang trại và kinh tế hộ........................................................ 10<br />
Bảng 1.2: Số lượng trang trại ở tỉnh Quảng Bình năm 2010 ....................................... 32<br />
Bảng 2.1: Số liệu khí tượng thuỷ văn Đồng Hới năm 2009 ........................................ 39<br />
Bảng 2.2: Dân số trung bình của Đồng Hới qua các năm............................................ 43<br />
Bảng số 2.3: Đặc điểm cơ bản chủ trang trại................................................................ 44<br />
Bảng 2.4: Số lượng trang trại phân theo quy mô diện tích ......................................... 47<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ở Đông Hới năm 2010................................................................................................... 47<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại năm 2010 .............................. 49<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.6: Số lượng các trang trại phân theo mức vốn đầu tư...................................... 50<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
ở thành phố Đồng Hới năm 2010 ................................................................................. 50<br />
Bảng 2.7: Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại năm 2010 .............. 52<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng lao động của các trang trại năm 2010 ........................... 55<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.9: Tổng giá trị sản xuất của các trang trại năm 2010....................................... 57<br />
Bảng 2.10: Cơ cấu tổng giá trị sản xuất của các trang trại năm 2010 ......................... 58<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 2.11: Tổng giá trị gia tăng của các trang trại năm 2010 ..................................... 62<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.12: Cơ cấu tổng giá trị gia tăng của các trang trại năm 2010.......................... 63<br />
<br />
O<br />
<br />
Bảng 2.13 Tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại 2010 ................................ 65<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.14 Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả kinh tế .................................... 67<br />
của trang trại năm 2010................................................................................................. 67<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.15 Kết quả ước lượng hàm sản xuất của các trang trại chung 3 vùng sinh thái73<br />
<br />
v<br />
<br />