PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Kinh tế tư nhân là lực lượng nòng cốt, có vai trò chiến lược trong phát triển<br />
kinh tế của nước ta hiện nay. Những năm qua, kinh tế tư nhân đã có những đóng<br />
góp tích cực vào phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giữ<br />
vững ổn định chính trị - xã hội đất nước, tạo thêm nhiều việc làm và nhiều của cải<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cho xã hội. Nhìn chung, khu vực kinh tế tư nhân có nhiều ưu thế nổi trội, là khu vực<br />
<br />
U<br />
<br />
có tốc độ tăng trưởng khá ổn định, nhiều năm tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ<br />
<br />
́H<br />
<br />
tăng trưởng chung của nền kinh tế, huy động được nhiều nguồn nội lực còn đang ở<br />
dạng tiềm năng, đặc biệt là sử dụng nhiều lao động.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
KTTN trên địa bàn thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên, trong những năm qua<br />
có bước phát triển vượt bậc, hiện nay có hơn 10000 đơn vị KTTN, với các loại hình<br />
<br />
H<br />
<br />
chủ yếu là DNTN, CTTNHH, CTCP và hộ kinh tế cá thể tiểu chủ. Trong đó, có<br />
<br />
IN<br />
<br />
khoảng 9500 hộ kinh tế cá thể tiểu chủ và 600 loại hình DN. Sự ra đời của các<br />
<br />
K<br />
<br />
DNTN ở thành phố Tuy Hoà tiêu biểu như: doanh nghiệp Thuận Thảo, doanh<br />
nghiệp vận tải Cúc Tư, doanh nghiệp Phương Tuấn, xây dựng Hiệp Hoà … đã góp<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phần giải quyết việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại,<br />
<br />
O<br />
<br />
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Cụ thể như CTCP<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Thuận Thảo giải quyết cho 2000 lao động có việc làm với mức thu nhập trung bình<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
2 triệu đồng/người/tháng, doanh nghiệp xây dựng Hiệp Hoà giải quyết cho hơn 100<br />
lao động có việc làm, với mức thu nhập 2,5 triệu đồng/người/tháng.<br />
Tuy nhiên, kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hoà hiện còn nhiều yếu kém: quy<br />
<br />
mô nhỏ, ít vốn bình quân 10,61 tỷ/DN, công nghệ còn lạc hậu, trình độ quản lý yếu,<br />
tính cạnh tranh chưa cao. Nhiều đơn vị kinh tế tư nhân còn trốn thuế, gian lận thương<br />
mại, buôn lậu hoặc không thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo hộ lao<br />
động, không đóng bảo hiểm xã hội…Với những hạn chế như vậy, kinh tế tư nhân ở<br />
thành phố Tuy Hòa nói riêng và tỉnh Phú Yên nói chung cần được nghiên cứu, tìm<br />
kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế và phát triển mạnh hơn nữa.<br />
<br />
1<br />
<br />
Bàn về phát triển kinh tế tư nhân đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu,<br />
hội thảo, các bài viết đăng tải trên trên nhiều tạp chí khác nhau như:<br />
- Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Nxb Chính<br />
trị quốc gia, Hà Nội.<br />
- Trần Xuân Châu (2008), Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế - Thực<br />
trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Huế.<br />
- Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư<br />
nhân ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định<br />
<br />
́H<br />
<br />
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội…<br />
Riêng tỉnh Phú Yên, chưa có công trình nghiên cứu nào về phát triển kinh tế tư<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nhân ở thành phố Tuy Hoà. Vì vậy nên, tôi chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân ở<br />
thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn của mình.<br />
<br />
H<br />
<br />
Khi chọn đề tài nghiên cứu này tôi hi vọng rằng, có thể tìm kiếm các giải pháp<br />
<br />
IN<br />
<br />
thúc đẩy kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hòa phát triển trong những năm tới.<br />
2. Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
- Các cách tiếp cận mới về kinh tế tư nhân?<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Đặc thù phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hòa (những vấn đề cấp<br />
<br />
O<br />
<br />
bách đặt ra) như thế nào?<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Những phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy<br />
Hòa là gì?<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
3. Mục đích nghiên cứu<br />
3.1. Mục đích chung<br />
Thông qua việc nghiên cứu kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hòa mà khẳng<br />
<br />
định thêm vai trò của kinh tế tư nhân và tìm giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân<br />
phát triển.<br />
3.2. Mục đích cụ thể<br />
Một là, hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư<br />
nhân. Bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế tư nhân nhằm vận dụng<br />
vào trong phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hòa.<br />
<br />
2<br />
<br />
Hai là, phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hòa.<br />
Ba là, đề xuất những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế tư nhân trên địa<br />
bàn thành phố Tuy Hòa.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Chủ yếu nghiên cứu tổng thể quá trình phát triển KTTN, xác định xu hướng và<br />
giải pháp phát triển ở thành phố Tuy Hoà.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
4.2.1 Về không gian<br />
<br />
́H<br />
<br />
Không gian nghiên cứu là thành phố Tuy Hoà của tỉnh Phú Yên.<br />
4.2.2 Về thời gian<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Thời gian là từ năm 2000 đến nay.<br />
4.2.3. Về nội dung<br />
<br />
H<br />
<br />
Không đi sâu xem xét mặt kinh tế - kỹ thuậtvà quản trị kinh doanh mà chủ yếu<br />
<br />
IN<br />
<br />
tập trung mặt kinh tế - xã hội (tức là các quan hệ kinh tế chủ yếu, xác định các quá<br />
<br />
K<br />
<br />
trình, động thái, xu hướng, thể chế chính sách), góp phần đề xuất các giải pháp làm<br />
<br />
phố Tuy Hoà.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
cơ sở cho các chính sách thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, trọng tâm là ở thành<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
4.2.4 Về chủ thể nghiên cứu<br />
<br />
Chủ yếu tập trung nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hữu hạn, công ty cổ phần.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Ngoài phương pháp chung là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ<br />
<br />
nghĩa Mác-Lênin, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể sau:<br />
- Phương pháp phân, tổ thống kê.<br />
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu.<br />
- Phương pháp phân tích tổng hợp.<br />
- Phương pháp phỏng vấn, chuyên gia.<br />
- Phương pháp chọn mẫu.<br />
<br />
3<br />
<br />
6. Kết quả nghiên cứu dự kiến và những đóng góp mới của luận văn<br />
6.1. Kết quả dự kiến<br />
- Hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân.<br />
- Khảo sát thực trạng, đánh giá sự phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hòa.<br />
- Tìm kíêm các giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân ở thành phố Tuy Hòa phát<br />
triển trong những năm tới.<br />
6.2. Những đóng góp của luận văn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Làm cơ sở nghiên cứu cho những người nghiên cứu, hoạch định chính sách<br />
<br />
U<br />
<br />
và các doanh nhân ở thành phố Tuy Hòa.<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Làm tài liệu tham khảo giảng dạy và học tập cho cán bộ, giáo viên trường<br />
THPT chuyên Lương Văn Chánh ở thành phố Tuy Hòa.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
7. Kết cấu đề tài<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài được kết<br />
<br />
H<br />
<br />
cấu gồm 3 chương:<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân của thành phố Tuy Hoà.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
Tuy Hoà.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Chương 3: Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />
VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN<br />
1.1 Quan niệm, phân loại và những quan hệ kinh tế chủ yếu của kinh tế tư nhân<br />
1.1.1 Quan niệm về kinh tế tư nhân<br />
Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định sự tồn tại của kinh tế tư<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhân (KTTN) là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội<br />
<br />
U<br />
<br />
(CNXH) và việc phát triển thành phần kinh tế này là một trong những nhiệm vụ<br />
<br />
́H<br />
<br />
kinh tế lâu dài, cơ bản của cả thời kỳ quá độ. Vấn đề KTTN ở Việt Nam có nhiều<br />
biến động. Trước khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, với nhận thức<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
cứng nhắc về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN), KTTN được đem đối lập<br />
với kinh tế XHCN và là đối tượng của cải tạo XHCN. Nhận thức sai lầm đó đã được<br />
<br />
H<br />
<br />
thẳng thắn chỉ ra trong Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986). Đồng thời, Đại hội đề<br />
<br />
IN<br />
<br />
ra chủ trương chiến lược về phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản<br />
<br />
K<br />
<br />
lí của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đến Nghị quyết 16 BCT – BCHTW khoá<br />
VI (3/1989), Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra quan niệm về KTTN: KTTN là đơn<br />
<br />
̣C<br />
<br />
vị kinh tế do những người có vốn, có tài sản lập ra sản xuất và kinh doanh theo pháp<br />
<br />
O<br />
<br />
luật; KTTN bao gồm các hình thức: hộ cá thể; hộ tiểu chủ; hộ tiểu thương, các<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
doanh nghiệp tư nhân (DNTN) dưới nhiều hình thức: xí nghiệp tư doanh; công ty tư<br />
doanh; công ty cổ phần (CTCP),…[3]<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Tuy vậy, những năm đầu của công cuộc đổi mới, ảnh hưởng của tư duy cũ về<br />
<br />
kinh tế XHCN vẫn chưa hoàn toàn bị xoá bỏ. Tư tưởng về phát triển KTTN còn rất e<br />
dè, chưa được thông thoáng, nhưng đã có bước cải thiện về nhận thức rất đáng kể.<br />
Như xác định: KTTN được phát triển, theo sự quản lý, hướng dẫn của Nhà nước. Hay<br />
xác định: kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài; Giúp đỡ kinh tế cá thể,<br />
tiểu chủ giải quyết khó khăn về vốn, về khoa học và công nghệ, về thị trường tiêu thụ<br />
sản phẩm; Khuyến khích tư bản tư nhân (TBTN) đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn<br />
lâu dài; bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi và tăng<br />
cường quản lý, hướng dẫn làm ăn đúng pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh.[9]<br />
5<br />
<br />