intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tự do hóa thương mại những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Chia sẻ: Anh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

63
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn phân tích cơ sở khoa học của xu hướng tự do hóa thương mại để từ đó thấy được tính tất yếu của sự hội nhập quốc tế; trên cơ sở các phân tích trên, đề ra các biện pháp nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hóa thương mại thành công ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tự do hóa thương mại những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN T ự D O H O Á T H Ư Ở N G M Ạ I NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đốl VỚI VIỆT NAM ■ ■ Chuyên ngành: Kinh tê Chính trị XHCN Mã số: 50201 LUẬN • VfiN THỌC • SV KHOn HỌC • KINH T€ Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phí Mạnh Hồng Ỵ-Uự ítT - - - - - — ________j H à nội, 2001
  2. Tự DOHOÁTHƯƠNGMẠI NHỮNGVẤNĐỀĐẶT RAĐốl VỚI VIỆTNAM Lòi nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNGQUANVỀTựDOHOÁTHƯONGMẠI 1.1 Cư sở khách q u an của tự do hoá thương m ạ i ............................................................7 1.1. ] Khái niệm tự do hoá thương mại............................................................................ 8 1.1.2 Lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế ................................................................. 8 1.2 Các lập luận chỏng lại tự do thương inại...................................................................15 1.3 Lịch sử của tiến trình tự do hoá thương mại trên thê giới.................................... 18 1.3.1 Tự do hoá thươn£> mại đạt được thông qua đàm phán quốc tế...........................18 1.3.2 Thương iượng song phương.................................................................................. 20 1.3.3 Đàm phán đa phương .............................................................................................21 1.3.4 Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT)......................................... 22 1.3.5 Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - bước phát triến mới về chất của xu hướng tự do hoá thương mại.................................................................................24 CHƯƠNG2 QUÁTRĨNHTựDOHOÁTHƯONGMẠI ỎVIỆTNAM 2.1 Xu hướng cải cách trong chính sách thương mại của Việt Nam......................... 27 2.1.1 Cải cách chính sách thương mại ià một đòi hỏi khách quan........................ 27 2.1.2 Những thay đổi trong chính sách thương m ạ i.................................................28 2.1.2.1 Xây dựng và điều chỉnh hệ thống thuế quan phù hợp với xu hướng tự do hoá thương m ạ i................................................................................................. 28 2.1.2.2 Nới lỏng kiểm soát, quản lý hàng hoá xuất nhập k h ẩ u ................................ 41 2.1.2.3 Nới tỏng kiểm soát đối với việc tham gia trực tiếp xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp...................................................................................................... 48 2.1.3 Những kết quả đạt được nhờ đổi inới chính sách thương m ại...................... 51 2.2 Những vấn đề đặt ra đôi với Việt Nam khi thực hiện tự do thương m ạ i..........57 2.2.1 Những thuận lợi cơ bản của nền kinh tế Việt N a m .............................................. 57 1
  3. 2.2.2 Nhirnti khó khăn và thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi thực hiện tự do hoá thương m ạ i.......................................................................................................62 CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHAM thúc đay tự do HOÁ THƯƠNG MẠI Ỏ VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện hệ thông pháp luật và các yếu tó thể chê nhằm đáp ứng yêu cầu tự do hoá thươ ng m ại...................................................................................... 68 3.2 Hoàn thiện hệ thống thuê quan đáp ứng những yêu cầu của hội nhập quốc t ê ..................................................................................................................................... 72 3.3 Nâng cao năng lực cạnh tra n h của d o a n h n g h iệp Việt Nam trê n trư ờng quôc t ê ...................................................................................................................... 75 3.3.1 Cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và tãng sức cạnh t r a n h ...............................................................................................................75 3.3.2 Tạo dựng một sân chơi bình đẳng nhầm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển................................................................................................................................. 79 3.3.3 Chính sách công nghệ và đào tạo nguồn nhân l ự c ....................................... 82 KẾT L U Ậ N .............................................................................................................................90 2
  4. LỜI NÓI ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Toàn cầu hoá kinh tế là một hiện tượng thực tế đang ngày càng hiển hiện và lan toá ca về chiều rộng và chiểu sâu tron» thế giới ngày nay. Quá trình toàn cầu hóa và khu vực hoá đã và đang tác động mạnh mẽ đến tất cá các khía cạnh của quan hệ kinh tế và chính trị trẽn thế giới. Trong xu hướng đó, các lổ chức liên kết kinh tế khu vực như EU, NAFTA. ASEAN ...đã được hình thành nhằm mục đích thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện xu hướng tự do hoá thương mại. Từ xa xưa, con người đã V thức được lợi ích đạt được từ tự do thương mại. Hoạt động thương mạ! quốc tế đã lồn tại rất lâu trước khi các học thuyết thương mại tuần tự phát triển, như hoạt động thương mại ớ Srilanka. đã diễn ra trước các học thuyết khoảng 1500 năm. Tự do hoá thương mại được khới xướng ờ Bắc Mỹ và Châu Âu. Có V kiến lo ngại ràng lự do hoá thương mại sẽ làm cho sự bảo hộ cho các ngành công nghiệp giám xuống và sẽ làm giam tốc độ tàng trưởng. Thực tiễn cho thấy tự do hoá thương mại luôn luôn gắn liền với tâng trướng cao và thất nghiệp thấp. Ở Châu Á, sau Nhật ban là bốn con hổ Nam Triều Tiên, Đài loan, Singapore và Hổng Kông đã theo đuổi chính sách hướng ngoại, thực hiện tự do hoá thương mại tune bước. Kết quá là bốn nước này đã lăng thu nhập từ mức 20% so vói Ihu nhập ứ các nước công nghiệp vào nãm 1965 lên tới 70% vào năm 1995. Rõ ràng xu hướng tự do hoá thương mại là tất vếu. Nó tạo lợi thê cho các nền kinh tế qua việc khai thác lợi ihế so sánh, lợi thế theo quy mô, giảm giá hàng tiêu dùng, tàng cường sức cạnh tranh, thu hút chuyển giao công nghệ và nắm bắt ihône tin. Tự do hoá thương mại mang lại lợi ích cho các nền kinh tế theo hai hướng quan irọng. Thử nhất, khi thuế quan Hạ và giá cả tương đối thay đổi, các nguồn tài nguyên được tái phàn bổ một cách có hiệu quả cho các hoạt động sản xuất, làm tăng thu nhập quốc dân. Thứ hai, do các nền kinh tố được điéu chỉnh cho phù hợp với phát minh công nghệ, cơ cấu sản xuất mới và mô hình cạnh tranh mới, xét về lâu dài, làm tăng lợi ích cho tất cả các quốc gia. Tự do hoá thương mại và ihực hiện những điều cam kết của Việt Nam trong tiến trình hội nhập lù những việc làm không mấy dễ dàng. Đó thực sự là thách thức dầy nghiệt ngã. Có thô nói, mâu thuần lớn nhất và cũng là Ihách thức lớn nhất đỏi 3
  5. với ngoại thương nước ta chính là tính cạnh tranh thấp của hàng hoá Việt Nam một khi các hàng rào thuê quan được bãi bỏ trong điều kiện thời gian và không gian (lược xác định. Yêu cầu của hội nhập quốc tế đặt ra là rất cao và rất khẩn trương. Điểm xuất phát trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, sức cạnh tranh CÒI1 hạn chế. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước đã cảnh báo vấn dể này. Cơ hội về mặt thời gian cho Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tố là không rộng rãi. Nội dung của dồ tài tập trung phân tích tiến trình giám thuê quan và phi thuế quan trong chính sách thương mại của Việt Nam sao cho phù hợp với xu hướnạ hội nhập nền kinh tế thế giới. Với lý do trên, tỏi lựa chọn để tài: " Tự do hoá thương mại - Những vấn để đạt ra đối với Việt Nam" 2. Tình hình nghiên cứu: Tự do hóa thương mại là một xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia trong tiến trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu và cũng là một đòi hỏi cấp bách đối với thị trường Việt Nam, đặc biệt từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN. Bởi vậy đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề này. Có thể dần ra một số công trình sau: • "Toàn cầu hoá và tổ chức thương mại thế giới (WTO) - Sách tham khảo - Nhà xuất bán chính trị Quốc gia. Cuốn sách đã phân tích tổng quan vổ thương mại quốc tế, lợi ích đạt được từ thương mại của các quốc gia và quá trình hình thành Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), xu hướng thực hiện tự do Ihương mại của các quốc gia. • “ Giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoá thương mại trong quá trình hội nhập” của GS.TS Bùi Xuân Lưu - Trường Đại học Ngoại thương. Cống trình tập trung đánh giá hiện trạng bảo hộ và xu hướng tự do hoá thương mại trong chính sách của Việt Nam, nêu rõ những bất cập chủ yếu trong chính sách thương mại của ta cần khắc phục; trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị chủ yếu nhằm khắc phục những bất cập trên trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. • “Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào AFTA và APEC” - Luận VŨI 1 thạc SV khoa học kinh tế - Vũ Thị Thu Hiền, Trường Đại học Ngoại Ihương. Luận vãn chú yếu nghiên cứu quá trình Việt Nam gia nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. cơ hội và thách thức cho sự phái triển kinh
  6. tế. các vân dc cần giai quyết và xu hướng Việt Nam tham gia Diễn đàn Kinh tê Châu Á Thái Bình Dương (APEC). Mồi công trình trên nghiên cứu về vân đề tự do hoá thương mại ờ một góc độ khác nhau. Đổ lài luận án “T ự do hoá thương mại - Những vấn đề đạt ra đói với Việt Nam” tập trung cỉi vào nghiên cứu. khảo sát và phân tích tiến trình tự do hoá thương mại của Việt Nam, đổng thời đề xuất những biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình tự do thương mại ở Việt Nam. ĩ . Mục đích nghiên cứu của đề tài: • Phân tích cơ sở khoa học của xu hướng tự do hoá thương mại để từ đó thấy dược tính tất yếu của sự hội nhập quốc tế. • Phân tích quá trình tự do hoá thương mại của Việt Nam. • Trên cơ sở các phân tích trên, đé ra các biện pháp nhằm thúc đẩy tiến trình lự do hoấ thương mại thành công ớ Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiền của tiến trình tự do hoá thương mại ở Việt Nam. • Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Về mặt lý thuyết: Phân tích cơ sở khoa học của xu hướng tự do hoá thương mại. Về mặt thực tiễn: Phân tích quá trình tự do hoá thương mại ớ Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Từ đó để ra các biện pháp nhằm thúc dấy quá trình tự do hoá thương mại ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, đánh giá, phàn tích, sử dụng số liệu Ihực tế với vận dụng lý thuyết để làm rõ vấn dề nghiên cứu. 6. Những dóng góp của luận văn: • Thông qua việc hệ thống hoá các khía cạnh lý thuyết và thực tiễn quốc tế, luận giải cơ sư khoa học của xu hướng tự do hoá thương mại. • Phân tích đánh giá sự thay đổi chính sách thương mại của Việt Nam irong tiến trình thực hiện tự do hoá thương mại. • Đồ xuất những biện pháp thực hiện tự do hoá thương mại ở Việt Nam. 5
  7. 7. Kết cáu của luận vãn: Ngoài phán mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham kháo, đề tài bao gồm các phần sau: Chương 1: Tổng quan về tự do hoá thương mại Chương 2 : Quá trình tự do hoá thương mại ư Việt Nain Chương 3: Những giải pháp nhằm thúc đẩy tự do hoá thương mại ở Việt Nam 6
  8. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ Tự DO HOÁ THƯƠNG MẠI 1.1 c « sư khách quan của tự do hoá thương mại. 1.1.1 Khái niệm tự do hoá thương mại Có nhiều quan điểm khác nhau về tự do hoá thương mại. Chuẩn mực đế đánh giá tính tự do trong chính sách thương mại của mỗi nước là quan điểm về tính trung lập. Theo quan điểm này, một chế độ thương mại tự do là chế độ mà trong đó không có sự phân biệt đối với việc bán hàng trong nước và xuất khẩu. Như vậy, về nguyên tắc (tây là một chế độ ít có sự can thiệp của nhà nước. Từ đó, mọi cải cách nhằm dưa chế tlộ thương mại của một nước gần đến trạng thái trên được gọi là tự do hoá. Và tiến trình tự do hoá được tiến hành dưới hai hình thức: (1) Những thay đổi trong giá củ (ví dụ như giám thuế) và (2) Những thay đổi về hình thức can thiệp (ví dụ chuyén từ việc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu sang thuế quan). Khi nghiên cứu về bảo hộ ớ các nước đang phát triển, trên cơ sờ phân tích sự không tương đồng giữa bảo hộ bằng hạn ngạch và thuế quan, các giáo sư kinh tế Anne Krueger và Jagilish Bhagwati coi Tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển là : "một quá trình chuyển dịch khỏi các hạn chế bằng Quota với những tỷ giá hối đoái mấl cân bằng đến một hệ thống chí sử dụng thuế quan với tỷ giá hối đoái cân hằng" [Ronarcỉ Ị. Kinnon: Trình tự tự do hoá kinh tế, Nxb CTQG, Hủ nội, 1995, trơtiỊị /57/. Điều này hàm ý rằng tự do hoá thương mại sẽ được liến hành đồng thời với những cái cách về thuế và tỷ giá hối đoái, hay nói bao quát hơn, với những cải cách kinh tế khác. 1.1.2 Lọi ích đạt được từ thương mại quốc tê Từ xa xưa, con người đã ý thức được những lợi ích từ hoạt động trao đổi buôn bán giữa các nước. Nói chung, người ta đã sớm tìm thấy những lợi ích trẽn thực lế của thương mại quốc tế và đó là khởi nguồn cho các lý thuyết về thương mại quốc tế ra đời. Tuy vậy, các lý thuyết về thương mại quốc tế chỉ thực sự xuất hiện vào thế ký 15 và lỉược phát triển liên tục qua mấy trăm nãm nay. Cũng như quá trình buôn bán quốc tố ngày càng được phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, các lý thuyết khác nhau về thương mại quốc tế phản ánh những thang bậc vận động, khác nhau của tư đuv loài người về buôn bán quốc tế. Tại sao các nước tham gia vào thương mại quốc tế? Cái gì quy định các chủ nu loại hàiìa hoá mà một nước xuất kháu cũng như các chủng loại hàng hoá mà 7
  9. I1Ó nhập khấu? Sự hiểu biết rõ ràng vé vấn đé kinh tế cơ bản này sẽ là cần thiết (tể hình thành những cách đánh giá xác đáng và những quyết định hợp lý về các chính sách thương mại và các cône cụ thương mại. Lv do chủ yếu của thương mại quốc tố là lợi ích mà các quốc gia đạt dược từ thương mại, xuất phát từ lợi thê kinh tế nhờ quv mô, lợi thế so sánh và những khác hiệt vé khá năng chiếm dụng nguồn lực của các quốc gia. 1.1.2.1 Lợi thế kinh té nhờ quy IĨ1Ỏ. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô hav lợi suất tăng dần theo quy mô có nghĩa là hầu hốt các hàng hoá được sản xuất ra đắt hơn khi sản xuất với số lượng nhỏ, và trở nên rẻ hơn khi quv mỏ sản xuất tăng lên. Nguyên nhân là, với nền sản xuất quy mô lớn, naười ta có (hể tiết kiệm được trong việc sử dụng máy móc và thiết bị chuyên môn hoá. Mơn nữa do phân chia công việc ra cho nhiều người khác nhau, mỗi người có thể đám nhiệm mộl công đoạn của quá trình sản xuất thông qua kinh nghiệm và sự đào tạo chuyên môn hoá. Các nước tiến hành trao đổi thương mại với nhau để đạt dược lợi thế nhờ quy mô sán xuất, nếu như mỗi nước đi vào chuyên môn hoá một sỏ loại hàng hoá và do vậy có thê sản xuất mỏi loại hàng hoá này ở quy mô lớn hơn, có hiệu quá hơn là trong trường hợp nước đó sản xuất tất cá mọi hàng hoá. Lợi thế kinh tế nhờ quv mô rất quan trọng cho thương mại quốc tế của các nước nhỏ. Phạm vi các hàng hoá, mà theo dó họ có thể có được quy mô hiệu quả trong san xuất, bị giới hạn nhiều hơn so với các nước lớn. Điều này cho thấy lại sao các nước nhỏ thường mứ rộng thương mại nhiều hưn các nước lớn bởi lẽ đối với các nước nhỏ, việc cố gắng đế sản xuất ra mọi hàng hoá sẽ trở nên phi hiệu quả. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô cũng là một lý do quan trọng cho việc thương mại quốc tê về những hàng hoá nhất định nào đó. Rõ ràng nhất là thực tế về một vài chúng loại sản phẩm rộng rãi như ngành hàng không thương mại, là ngành mà cả thị Irường thê giới cũng chí dll lớn để ủng hộ cho một số ít nhà sản xuất. Các quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế dựa trên cơ sử mọi quốc gia đều thu được lợi ích từ thương mại, xuất phát từ hai lý do cơ ban. Một là, các quốc gia đều đạt dược lợi ích từ thương mại vì họ thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu nliững sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh và nhập khẩu từ phần còn lại của thị trường thế giới những sán phẩm không có lợi thế so sánh. Hai là, các nước tiến hành buôn bán với nhau để đạt dược lợi thế kinh tế nhờ quy mô, qua đó mọi quốc gia đều thu được lợi ÍCỈ1 từ thương mại và sản xuấl có hiệu quá hơn. Có thô’ 8
  10. phân tích ý nghĩa của lính kinh lê nhừ quy mỏ đối với thương mại quốc tô qua một ví dụ cụ thể sau. Bảng 1.1 cho thấy mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của một ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm X. Giả định sản phẩm X được sản xuất hằng một yếu tỏ đầu vào là lao động. Để san xuất 10 đơn vị sản phẩm X, cần phải dùng 15 giờ lao động, trong khi sản xuất 25 dơn vị sản phẩm X cần 30 giờ lao động. Sự xuất hiện của tính kinh tế nhờ quy mô có thê thấy được từ thực tế là lao động ở đầu vào tăne gấp đối từ 15 lên 30. thì sản lượng tăng gấp 2,5 lần. Ngoài ra, nếu sán lượng chỉ là 5 sản phẩm X thì số lao động trung bình dể sản xuất 1 sán phẩm X là 2 giờ lao động nhưng nếu sản lượng là 25 đơn vị thì lao động trung binh ở đầu vào sẽ giám xuốn« chỉ CÒI1 1,2 giờ. Báng 1.1 Mối quan hộ giữa đầu vào và sán lượng đầu ra trong một ngành công nghiệp sản xuất sán phẩm X Sán lưựng dầu ra Tổng lao động đầu vào Lao động bình quân 5 10 2 10 15 1,5 15 20 1.333333 20 25 1,25 25 30 1,2 30 35 1,166667 Ví dụ này cũng giải thích được tại sao tính kinh tế nhờ quy mô tạo ra động lực cho thương mại quốc tế. Giả định thế giới chỉ có hai quốc gia, Mỹ và Anh, cả hai nước đều có cùng một kỹ thuật sản xuất sản phẩm X và lúc đầu hai quốc gia sản xuất 10 đơn vị sản phẩm X. Theo số liệu bảng 1.1, điều đó đòi hỏi 15 giờ lao động ở mỗi nước, do đó thế giới cần có 30 giờ lao động đề sản xuất 20 dơn vị sản phám X. Bây giờ giá định việc sản xuất sán phám X được tập tru nu ở một quốc gia là nưức Mỹ. khi đó Mv thuê tất cá 30 giờ công lao động vào ngành san xuất sản phẩm X và sán xuất được 25 dơn vị san phẩm X. Như vậy, bằng việc tập trung sán xuất ở một quốc gia, nền kinh tế thế giới có thể sử dụng cùns một lượng lao dộng đố sản xuất thêm 25% sản phám X. Cũng tương tự như vậy với nước Anh, tập trung mở rộng quy mô sán xuất sán phám Y, và hai quốc gia đem trao đổi với nhau. Kết quả là, thương mại quốc tế đã mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của các quốc gia. Nếu mỗi 9
  11. nước chí sán xuất một số hàng hoá, lúc đó mỗi loại hàng hoá được sản xuất trên quy mô lớn hơn so với trường hợp mỗi nước sản xuất tất cả các hàng hoá. và nhờ dỏ tiết kiệm được chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm. 1.1.2.2 Lợi (hê so sánh, cơ sở của thương mại quốc tê. Lợi thế so sánh là một nguyên lý cốt lõi của thương mại quốc tế. Nó có lịch sứ phát triển gắn lien với lịch sử thương mại. Đã có nhiều lý thuyết giải thích nguồn gốc. bản chất và lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế, các lý thuyết tiêu biểu trong lịch sử các học thuyết kinh tế là lý thuyêì về thương mại của Chủ nghĩa Trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo. Tư tưởng cơ bản của David Ricardo về thương mại quốc tế là: Một nước có thế và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao động và thương mại quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước: chi nên chuyên môn hoá vào sản xuất một số hàng hoá nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng hoá nhập khẩu của quốc gia khác. Những nước nào có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế luyệt đối so với các nước khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn có thể có lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng. Các quốc gia sẽ đều có lợi từ thương mại nếu thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh và nhập khấu những sản phẩm không có lợi thế so sánh từ các quốc gia khác. Có thể chứng minh lợi ích thương mại của các quốc gia qua ví dụ sau: (Sản lưựns/ldơn vị lao động) Mỹ Anh Lương thực 4 1 Vải 8 6 Trong ví dụ này, Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cá hai loại hàng hoá và Anh hoàn toàn không có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm. Nhưng Mỹ có lợi thế so sánh trong sán xuất lương thực và Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất vải. Nếu Mỹ xuất khẩu sang Anh 4 đơn vị lương thực và đổi lấy 12 đơn vị vải của Anh thì Mv có lợi 4 đơn vị vải (hay tiết kiệm được nửa ngày lao động) vì trong nước Mỹ, 4 đơn vị lương thực chỉ đổi được 8 đơn vị vải, Anh có lợi 2 đơn vị lương thực (hay tiết kiệm được 2 ngàv lao động) vì trong, nước Anh, 12 đơn vị vải chỉ đổi được 2 đơn vị lirơníi thực. Vậy cả hai quốc gia đều có lợi từ thương mại. Tuv nhiên David Ricardo chí chứng minh được lợi ích thương mại trong trường hợp dựa trên giả định 10
  12. lao dộng là yếu lố tluy nhất của lỊuá trình sán xuất. Trên thực tế, để tiến hành sán xuất lại cần rất nhiều các yếu tố khác như đất đai, vốn, kỹ thuật công nghệ, nguyên liệu... Vào những năm 1930, hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển Heckscher và Ohlin đã đưa ra những bình luận và trớ thành lời giải thích chính thống vé lợi ích thương mại của các quốc nia. Theo Heckscher và Ohlin, một quốc gia có lợi thế so sánh về những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng sử dụng nhiều yếu tố quốc gia đó có sự cung cấp tương đối dồi dào. Điều này giái thích tại sao những quốc gia dồi dào vé lao động như Ân Độ, Đài Loan xuất khẩu giầy dép, thảm, hàng dệt, ...các quốc gia dư thừa về đất đai như Áchentina, úc, Canada xuất khẩu thịt, lúa mỳ, len và những hàng hoá cần nhiều đất đai khác. Một nước mà có sự cung ứng một loại nguồn lực lớn hơn tương đối so với sự cung cấp các nguồn lực khác được coi là giàu có về nguồn lực đó. Môĩ nước sẽ có xu hướng sản xuất nhiều hơn một cách tương đôi những hàng hoá sử dụng nhiều nguồn lực mà nước đó dổi dào. Kết quả này là cơ sớ cùa lý thuyết thương mại Heckschcr Ohlin: các nước có xu hướng xuất khẩu những hàng hoá cần sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà họ có thể cung ứng tương đối dổi dào. Sự phân phối theo sở hữu về các yếu tố sản xuất hoặc thu nhập và thị hiếu xác định nhu cầu về hàng hoá. Khi đó nhu cầu về các yếu tố sản xuất là do nhu cầu về sản phẩm cuối cùng chi phối. Lượng cầu và lượng cung các yếu tố sản xuất sẽ xác định giá cà của các yếu tố. Giá cả các yếu tố và công nghệ cuối cùng sẽ xác định giá cả tương đôi của hàng hoá. Cuối cùng, sự khác biệt về giá cả tương đối của các hàng hoá giữa các nước quyết định lợi thế so sánh của các quốc gia tham gia vào thương mại. Các quốc gia đều sẽ đạl được lợi ích từ thương mại nếu thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế so sánh và nhập khẩu những hàng hoá không có lợi thế so sánh. II
  13. Cấu Irúc cân bằng chung của lý thuyốl Heckscher-Ohlin có the tóm tắt trong sư (tó sau: Trong suốt quá trình phát triển lịch sử các học thuyết kinh tế, các nhà kinh tế học đã coi, lự do thương mại là mục tiêu lý tưởng mà chính sách thương mại cần vươn tới. Nhĩrnạ 1Ĩ1Ô hình lý thuvốt cho rằng tự do thương mại sẽ tránh được tổn thất hiệu năng do chính sách báo hộ mậu dịch gây nên và sẽ đem lại nguồn lợi bổ sung cao hơn. Lý do đầu tiên ủng hộ chính sách tự do thương mại là tính hiệu quả của việc thực hiện tự do thương mại. Có thê phân tích tính hiệu quả của chính sách tự do thương mại dưới góc độ, nếu một quốc gia thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch đối với hàng hoá nhập kháu lliì phái gánh chịu tổn thất đối với nền kỉnh tế. 12
  14. Giá.p Đổ thị trên phân tích tác động của chính sách thuế quan Irong trường hợp một nước nhỏ không có khả năng gây ảnh hưởng đến giá xuất khẩu của nước ngoài. Thuê quan nhập khẩu làm tăng giá trong nước của hàng hoá nhập khẩu. Theo kếl quả đó, sán lượng trong nước của ngành công nghiệp cạnh tranh với hàng nhập tăng ICmi trong khi nhu cầu trong nước về hàng hoá có khả năng nhập khẩu giảm sút. Nhập khẩu giảm do chênh lệch giữa tiêu dùng và sản xuất trong nước thu hẹp lại. Nhà nước thu được thuế, thu nhập được phân phối lại từ người tiêu dùng sang người sán xuất. Thiệt hại của người tiêu dùng được thể hiện bằng diện tích (1), (2). (3), và (4), I1Ó là kết qua của việc giảm irong thặng dư tiêu dùng. Diện tích (1 ) được chuyển cho người sán xuất làm tăng thặng dư sản xuất, và diện tích (3) tương đương với doanh thu thuế của chính phủ. Diện tích (2) và (4) không chuyển được, chúng thể hiện phần tổn thất của nền kinh tế do chính sách thuế quan gây nên. Thiệt hại thực sự của thuê quan bao gồm hai thành phần: diện tích (2) (có liên quan đến việc tăng trong sán lượng của ngành công nghiệp cạnh tranh với hàng nhập khẩu) và diện tích (4) (có liên quan đến việc giám trong tiêu dùng hàng hoá có khả năng nhập khẩu). Diện tích (2) thể hiện chi phí tăng lên mà xã hội phải chấp nhận do chuyển số lượng nhập khẩu sang sán xuất trong nước. Tương lự, diện tích (4) Ihc hiện thiệt hại trong thặng dư tiêu dùng.
  15. Ngoài việc gây một khoán tổn thất cho nền kinh tế, thuế quan, nói chung, đã ngăn cán thế giới tối đa hoá những lợi ích sản xuất. Dựa trên quy luật lợi thế tương đối. khi mỏi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất hàng hóa mà quốc gia dó có lợi thế tương đối, sản lượng mỗi hàng hoá của thế giới sẽ lãng (một cách tiềm nãne). Tối đa hoá sán lượng thố giới xuất hiện khi các tỷ lệ chuyến đổi biên (nghĩa là. các chi phí cư hội) đều bằng nhau giữa các nước. Tự do thương mại làm cân bằng giá cả giữa các nước, do đó tự do thương mại dẫn đến cân bàng chi phí cơ hội giữa các nước và làm tỏi đa sản lượng thế giới. Như chúng ta đã biết, Ihuế quan tạo ra khoảng chênh lệch giữa giá cả hàng hoá trong nước và nước ngoài, do đó tạo ra khoảng chênh lệch giữa các chi phí cơ hội (hay tỷ lệ chuyên đổi biên) của các nước. Thuê quan ngăn cản thế giới tối đa hoá sản lượng thế giới (hay giành được tất cả các lợi ích tiềm năng lừ thương mại). Đó là tính phi hiệu quả thứ nhất của thuế quan Thứ hai, thuế quan còn cản trở việc phân phối tối ưu hàng hoá giữa những người tiêu dùng. Điểm tối ưu đạt được khi các tỷ lệ thay thế biên trong tiêu dùng bằng nhau giữa những người tiêu dùng (hay các nước). Tự do thương mại tạo khả năng cho các nước cân bằng các tỷ lệ thay thế biên trong tiêu dùng của họ. Mỗi quốc gia tiêu dùng ở điểm mà tý lệ thay thế biên của hai hàng hoá bằng với giá cả so sánh của chúng. Tự do thương mại làm cân hằng giá cả hàng hoá giữa các nước. Do đó, tự do thương mại làm cân hằng tỷ lệ thay thế biên giữa các nước và dẫn đến sự tôi ưu. Tuy nhicn, thuế quan tạo ra khoảng cách giữa giá cả trong nước và nước ngoài, do dó cũng tạo ra khoang chênh lệch giữa các tỷ lệ thay thế hiên của các nước. Bới vậy thuế quati ngăn cản thế giới phân bổ có hiệu quá các hàng hoá giữa các nước. Đây là tính phi hiệu quả thứ hai của thuế quan. Ngược lại, việc tiến tới tự CỈO thương mại sẽ loại bỏ được tấi cả những lác động của chính sách thuế quan gây tổn thất cho nền kinh tế và tãng thêm phúc lợi cho các quốc gia. Các nhà kinh tế học chỉ ra rằng, những lợi ích quan trọng thu được từ tự do thương mại, đó là lợi ích kinh tế nhờ quy mô, lăng tính cạnh tranh, khuyến khích đầu tư và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên khan hiếm. 1.2 Các lập luận chống lại tự do thương mại Như trên đã phân tích, thương mại tự do làm tối đa hoá sản ỉượng sản xuất của thế giới và thu lợi ích cho tất cả các quốc gia. v ề lý thuyết, có the nói thươne mại lự do là hình thức trao đổi hiệu quá nhất, hợp lý nhất. Tuy nhiên, trên thực tế, tất cả các quốc gia dcu áp dụng những hình thức nhất định nhàm hạn chế thương mại tự 14
  16. do vì lợi ích trước mal, cụ the của các quốc gia. Xét trong lổng thế, tự do thương mại mang lại lợi ích ròng lớn nhất cho tất cả các quốc gia nhưng lại có những ảnh hưởng khác nhau đến nền kinh tế, tự do thương mại bảo vệ lợi ích cho một nhóm người này nhưng lại gây thiệt hại cho một nhóm người khác, vì vậy có những lập luận khác nhau chống lại chính sách tự do thương mại Thứ nhát là lập luận vé điều kiện mậu dịch ủng hộ thuê quan. Đối với một nước lớn có khả năng gây ảnh hướng đến giá của các nhà xuấl khâu nước ngoài, thuế quan sẽ làm giảm giá hàng nhập khẩu và vì vậy sẽ tạo ra lợi ích về điều kiện mậu dịch. Lợi ích về điều kiện mậu dịch sẽ lớn hơn cái giá phải trả khi quốc gia thực hiện chính sách thuế quan trong trường hợp quốc gia đó áp dụng mức thuế quan tối ưu (T„). Thuế quan tối ưu là tỷ suất thuế làm tối đa hoá phúc lợi ròng của nền kinh tế. Tuy nhiên, khi áp dụng thuế quan tối ưu, điều kiện mậu dịch của quốc gia tăng lên làm cho bạn hàng của họ phải ờ vào thế bất lợi vì phải đối đầu một lúc với cả khối lượng thương mại và điều kiện mậu dịch giảm đi, lợi ích thương mại của bạn hàng do vậy cũng giảm đi. Kết quả là, quốc gia này sẽ áp dụng chính sách thuế quan trả đũa, quá trình trên cứ tiếp tục cho đến khi tất cả các quốc gia đều mất đi lợi ích từ thương mại. Trong đồ thị 2, phân tích về thuế quan tối ưu, khi tăng mức Ihuế, phí tổn sẽ bắt đầu tăng nhanh hơn so với lợi ích và đường cong chỉ mối quan hệ giữa phúc lợi quốc gia và tỷ suất thuế sẽ đi xuống. Tỷ lệ thuế có tính chất cấm đoán hoàn loàn thương mại (Tp) sẽ đẩy quốc gia vào tình trạng tồi tệ hơn so vói tự do thương mại. 15
  17. P húc lợi q u ố c gia 1 Múc thuế tối ưu, To Tỷ ]ệ thuế có ánh Tỷ Jệ thuế chất cấm đoán, Tp Đồ thị 2: Thuế quan tối ưu Thứ hai là, lập luận về thát bại thị trường trong nước nhằm ủng hộ thúê quan. Đồ thị (3) minh hoạ cho lập luận về thất bại thị trường trong nước nhằm ủng hộ thiíê quan, chống lại tự do thương mại. Đồ thị cho thấy tác động của thuế quan làm tâng giá nội địa từ Pw lên Pw+t. Sản xuất tâng từ s, lên s 2, dẫn đến tình trạng sán xuất bị bóp méo (thể hiện phần diện tích a)và tiêu dùng giảm từ D| xuống D2, dẫn dến lệch lạc trong liêu dùng (thể hiện phần diện tích b). Tổng hai diện tích này chính là phần tổn thất của nén kinh tế do thuê quan gây nên. Tuy nhiên, đồ thị (4) cho thấy việc tăng sản lượng từ S| lên s 2 đã mang lại một khoản lợi ích xã hội biên có thế đo hằng diện tích phần (c), nằm dưới đường cong từ S| lên s2. Trên Ihực tế bằng một lập luận tương tự như trong trường hợp phân tích về điều kiện mậu dịch, có thể thấv ràng một mức thuế thấp ở mức nhất định thì phần diện tích (c) sẽ lớn hơn phẩn diện tích (a+b) và tồn tại một mức thuế làm cho phúc lợi ròng của nền kinh tế đạt tôi đa. Trong trường hợp này, thuế quan đưa lại phúc lợi xã hội lớn hơn so với tự do thương mại. 16
  18. Đổ thị 3: Phân tích lập luận về thất bại của tlìị trường trong nước chống lại tự do mậu dịch Ngoài ra, nhữ/tíỉ lý do khác dươc đưa ra biên minh cho bảo hô m áu dich là: 1) Bao hộ ngành công nghiệp “non trẻ”. Theo lv lẽ này, các xí nghiệp “non tré” do mới sán xuất thiếu kinh nghiệm nên chi phí sản xuất thường cao hơn và không thể cạnh tranh ngay được với các đôi thủ nước ngoài đày dạn kinh nghiệm. Mặt khác, các xí nghiệm “ non trẻ” phái chịu chi phí khấu hao lớn các xí nghiệp đã khấu hao xong. Một chính sách tự do thương mại có thể bóp chết các xí nghiệp “non trẻ” ngav từ khi chúng mới sinh ra. Một hình thức thúê quan tạm thời đánh vào hàng nhập khấu sẽ cho phốp chúng trưởng thành đến độ “chín muồi” tránh dược sự cạnh tranh từ nước ngoài. Tuv nhiên, báo hộ bàng thuế ảnh hưởng đến giá cả so sánh của hàng hoá dẫn đến xác định những ngành có hiệu quá (lợi thế só sánh) bị sai lệch. Nên !\ .V-M ............./ / 5Ổ . . . . ----- -j
  19. chăng thav vì bảo hộ bằng thuế bằng cách cho vay tài chính với lãi suất thấp hoặc một hình thức trự cấp khác. 2) Để tăng nguồn tài chính công cộng. Theo lý lẽ này, thuế nhập khẩu là cần thiết dể đám bao nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Đối với các nước đang phát triến thuế nhập khiiu là nguồn thu quan trọng trong ngân sách nhà nước. 3) Đế khắc phục tình trạng thất nghiệp. Theo lv lẽ này, các loại thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá nhập khấu cạnh tranh với hàng trong nước sẽ tạo điều kiện để mở rộng sán xuất hàng hoá đó trong nước tạo việc làm cho người lao động. 4) Đế thực hiện phân phối lại thu nhập. Theo lý lẽ này, thuế nhập khẩu sẽ làm dịch chuyên một phần thu nhập của những người tiêu dùng giầu có hơn sang cho những người sản xuất hàng hoá đó trong nước. ] .3 Lịch sử của tiến trình tự do hoá thương mại trên thê giới Xu hướng tự do hoá thương mại là một tất yếu. Nó tạo lợi thế cho các nền kinh tế thông qua việc khai thác lợi thế so sánh, lợi thế nhờ quy mô, giám giá hàng tiêu dùng, tăng cường sức cạnh tranh, thu hút chuyên giao công nghệ và nắm bắt thông tin... Hầu hết các nhà kinh tế học đều cho rằng xu hướng tự do hoá thương mại sẽ đem lại lợi ích cho các quốc gia. Trên thực tế, từ giữa những năm 1930 cho đến khoáng những năm 1980, Mỹ và các nước tiên tiến đã dần dần loại bỏ các chế độ thuế quan và hàng rào mậu dịch khác. Điểu này đã góp phần làm tăng nhanh quá trình liên kết kinh tế. Tuy vậy, làm thế nào để việc loại bỏ các hàng rào bảo hộ mậu dịch có thê chấp nhận được vé mặt chính trị? ít nhất một phần của càu trả lời là xu hướng tự do hoá thương mại phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh đã đạt dược thông qua đàm phán quốc tế. 1.3.1TỰ dơ hoá thương inại đạt được thông qua đàm phán quóc tè Đàm phấn quốc tế là một hình thức mà trong đó chính phủ các quốc gia đồng V cam kêì cùng cắt giảm thuế quan đối với nhau. Những hiệp định này gắn liền việc giám bớt bảo hộ đôi với các ngành cạnh tranh nhập khẩu của mỗi nước. ít nhất có hai lý do khiến cho việc cắt giảm thuế quan như là một bộ phận của hiệp định tương hỗ trở nên dỗ thực hiện hơn là một chính sách cắt giảm thuế đơn phương. Một là, một hiệp định lương hỗ sẽ góp phần huy động được nhiều hơn sự ủng hộ cho một chính sách tự do hơn về mậu dịch. Hai là, các hiệp định về mậu dịch đạt được thông 18
  20. qua thương lượng có thể giúp cho các chính phú không bị rơi vào các cuộc cạnh tranh thương mại có tính chất phá huỷ. Đàm phán quốc tế có ánh hưởng trực tiếp lới sự ủng hộ chính sách tự do hơn về mậu dịch. Cần chú V rằng những người sản xuất hàng cạnh tranh nhập khấu, tức những người có xu hướng chống lại tự do hoá thưưng mại được thông tin và tổ chức tối hơn so với người tiêu dùng. Đàm phán quốc tố có thể mang lại cho các nhà sản xuất trong nước như là một đối trọng. Ví dụ như Mỹ và Nhật có thể đạt được một sự thoá thuận mà theo đó Mv sẽ không áp đặt quota để bảo hộ một số nhà sản xuất của họ trước sự cạnh tranh cua Nhật bản để đổi lấy việc Nhật bản dỡ bỏ hàng rào đối với hàng xuất kháu nông nghiệp và hàng có kỹ nghệ cao của Mỹ sang Nhật bản. Nhũns người tiêu dùng Mỹ có thể không có ảnh hưởng chính trị trong việc chống lại các quota nhập khẩu đối với hàng ngoại, mặc dù các hạn ngạch đó gây thiệt hại cho họ; những các nhà xuất khẩu, những người muốn tiếp cận những thị trường nước ngoài, có thể sẽ bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng thông qua việc cùng nhau vận dộng bỏ hạn ngạch xuất khẩu. Đàm phán quốc tế còn có thể giúp tránh được một cuộc chiến tranh thương mại. Đê đơn gián hoá khi phân tích, giả định rằng có hai quốc gia Mỹ và Nhật bán và hai nước chỉ có hai lựa chọn về chính sách: tự do thương mại hay bảo hộ mậu dịch đồng thời sự phân tích được dựa trên cơ sở về lý thuyết trò chơi hay thế tiến thoái lưỡng nan của người tù. Từng Chính phủ khi quyết định một cách có lợi nhất cho mình, sẽ lựa chọn chính sách bảo hộ một cách riêng rẽ. + Mỹ chọn chính sách hảo hộ mậu dịch sẽ có lợi 20 Nhật Bán chọn chính sách tự do thương mại sẽ bị thiệt 10 Như vậy tổng lợi ích bằng 10 + Nhật Ban chọn chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ có lợi 20 Mỹ chọn chính sách tự do thương mại sẽ bị thiệt 10 Như vậy tổng lợi ích bằng 10. + Nếu cả hai nước chọn chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ cùng bị thiệt 5 Như vậy tổng lợi ích sẽ bị thiệt là 10. + Nếu cả hai nước chọn chính sách tự do thương mại sẽcùng đượclợi là 10 Như vậy tổng lựi ích là 20 (lớn nhất) 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2