intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Cát tiên

Chia sẻ: Tri Tâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Xác định được các giá trị kinh tế về bảo tồn ĐDSH và HST của VQG Cát Tiên; đánh giá một số giá trị gia tăng của VQG Cát Tiên; đề xuất được một số thông tin có thể sử dụng để tăng cường nguồn lực cho công tác bảo tồn ĐDSH, BV&PTR tại VQG Cát Tiên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Cát tiên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NGỌC THÌN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NGỌC THÌN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS TRẦN HỮU VIÊN Đồng Nai, 2017
  3. i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 23 (2015 – 2017). Trong quá trình thực hiện, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu và Phòng Đào tạo Sau đại học Trƣờng ĐHLN, Ban Giám đốc và Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Phân hiệu Trƣờng ĐHLN tại tỉnh Đồng Nai. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Trần Hữu Viên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, đã dành nhiều công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ của Lãnh đạo Vƣờn, Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế và toàn thể viên chức VQG Cát Tiên. Xin cám ơn du khách và các hộ dân tham gia khoán bảo vệ rừng đã nhiệt tình hợp tác. Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn đến cha, mẹ kính yêu, các anh, chị, em trong gia đình, chồng và các con luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi vƣợt qua nhiều khó khăn, thử thách để hoàn thành luận văn này. Xin đƣợc tri ân tất cả những giúp đỡ đó. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian nghiên cứu ngắn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Thìn
  4. ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Đồng Nai, ngày tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Thìn
  5. iii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG Vƣờn Quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên BQL Ban quản lý BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn TCLN Tổng cục Lâm nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân HKL Hạt kiểm lâm GDMT&DV Giáo dục môi trƣờng và Dịch vụ ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái DVMTR Dịchvụ môi trƣờng rừng DLST Du lịch sinh thái BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng KH-CN Khoa học và Công nghệ TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh DVDL Dịch vụ du lịch PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng CBNV Cán bộ nhân viên BVR Bảo vệ rừng QLBV Quản lý bảo vệ KBVR Khoán bảo vệ rừng VNĐ Việt Nam đồng USD Đô la CO2 Carbonic TEV Tổng giá trị kinh tế FAO Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc PES Chi trả Dịch vụ Môi trƣờng rừng ICRAF Trung tâm Nông Lâm Thế giới IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
  6. iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1 .......................................................................................................... 3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................... 3 1.1. Khái niệm về định giá hệ sinh thái ......................................................... 3 1.1.1. Phân hạng các dịch vụ hệ sinh thái và các giá trị kinh tế .............. 3 1.1.2. Xác định ước lượng và nhận thức các giá trị hệ sinh thái .............. 5 1.2. Một số nghiên cứu đã thực hiện ............................................................. 5 1.2.1. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................ 7 2.2.2. Thảo luận ...................................................................................... 10 Chƣơng 2 ........................................................................................................ 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 11 2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 11 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 11 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 11 2.3.1. Khảo sát hiện trạng rừng, chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên ................................................................................................................. 11 2.3.2. Nghiên cứu các giá trị gia tăng của VQG Cát Tiên ..................... 11 2.3.3. Giá trị dịch vụ môi trường rừng của VQG Cát Tiên. ................... 11 2.3.4. Đề xuất một số giải pháptăng cường nguồn lực tại VQG Cát Tiên. ................................................................................................................. 12 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 12 2.4.1. Khảo sát hiện trạng rừng, chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên ................................................................................................................. 13 2.4.2. Nghiên cứu các giá trị gia tăng của VQG Cát Tiên ..................... 13 2.4.3. Giá trị dịch vụ môi trường rừng của VQG Cát Tiên .................... 13 2.4.3.1. Phương pháp điều tra giá trị DLST ....................................... 13 2.4.3.2. Phương pháp điều tra giá trị chi trả DVMTR ....................... 14 2.4.3.3. Giá trị hấp thụ các bon .......................................................... 14 2.4.4. Phương pháp nội nghiệp ............................................................... 15
  7. v 2.4.4.1. Phương pháp xử lý thống kê .................................................. 15 2.4.4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp.......................................... 17 2.4.4.3. Phương pháp đánh giá tài nguyên dựa vào thị trường .......... 17 Chƣơng 3 ........................................................................................................ 18 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ...................... 18 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển........................................................... 18 3.2. Tổ chức bộ máy .................................................................................... 19 3.3. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................ 20 3.3.1. Vị trí, ranh giới.............................................................................. 20 3.3.2. Địa chất - thổ nhưỡng ................................................................... 23 3.3.3. Khí hậu .......................................................................................... 23 3.3.4. Thủy văn ........................................................................................ 25 3.4. Khái quát đặc đặc điểm kinh tế - xã hội............................................... 26 Chƣơng 4 ........................................................................................................ 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................... 33 4.1. Khảo sát hiện trạng rừng, chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên .... 33 4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................. 33 VQG Cát Tiên có diện tích là 72.663,53 ha[11], .................................... 33 4.1.2. Tài nguyên rừng ........................................................................... 36 4.1.2.1. Hệ thực vật ................................................................................. 37 4.1.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác .................................... 47 4.1.2.3. Hệ động vật ................................................................................ 47 4.1.2.4. Cảnh quan thiên nhiên ............................................................... 49 4.1.3. Chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên ...................................... 50 4.1.3.1. Chức năng .............................................................................. 50 4.1.3.2. Nhiệm vụ................................................................................. 51 4.2. Nghiên cứu các giá trị gia tăng của VQG Cát Tiên ............................. 53 4.2.1. Các dịch vụ HST ở VQG Cát Tiên ................................................ 53 4.2.2. Giá trị sử dụng .......................................................................... 57 4.2.3. Giá trị phi sử dụng ........................................................................ 59 4.3. Giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng của VQG CT..................................... 60
  8. vi 4.3.1. Giá trị cảnh quan (Du lịch sinh thái)............................................ 60 4.3.1.1. Phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh DLST ................... 61 4.3.1.2. Các hoạt động được chi từ nguồn thu DLST ......................... 69 4.3.2. Chi trả dịch vụ môi trường rừng của VQG CT. ............................ 72 4.3.2.1. Người dân hưởng lợi thông qua hoạt động giao khoán bảo vệ rừng. .................................................................................................... 72 4.3.2.2. Kinh phí chi trả DVMTR ........................................................ 75 4.3.2.3. Xử phạt từ các vụ vi phạm Luật BV & PTR ........................... 77 4.3.3. Giá trị hấp thụ các bon ................................................................. 78 4.4. Đề xuất một số giải pháp tăng nguồn lực tại VQG Cát Tiên. .............. 83 4.4.1. Tăng nguồn lực về tài chính .......................................................... 83 4.4.2. Tăng cường nguồn nhân lực và vật lực ........................................ 84 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .............................................. 87 1. Kết luận .............................................................................................. 87 2. Tồn tại: .................................................................................................... 88 3. Khuyến nghị ............................................................................................ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90
  9. vii DANH LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu............................................................................ 12 Hình 4.1. Bản đồ hành chính VQG Cát Tiên ................................................. 21 Hình 4.2. Bản đồ hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp VQG Cát Tiên ............ 34 Hình 4.3. Tổng giá trị kinh tế của dịch vụ HST ............................................. 58 Hình 4.4. Sơ đồ tuyến, điểm du lịch tại VQG Cát Tiên ................................. 67 Hình 4.5. Gốc cây cổ thụ tại VQG Cát Tiên ................................................ 100 Hình 4.6. Cây Gõ đỏ Bác Đồng tại VQG Cát Tiên..................................... 100 Hình 4.7. Rừng thuần loài tre, nứa VQG Cát Tiên ...................................... 101 Hình 4.8. Rừng kín thƣờng xanh VQG Cát Tiên ......................................... 101 Hình 4.9. Quần thể Bò tót tại VQG Cát Tiên............................................... 102 Hình 4.10. Quần thể Voi Châu Á tại VQG Cát Tiên ................................... 102 Hình 4.11. Sinh cảnh Bàu Sấu tại VQG Cát Tiên ........................................ 103 Hình 4.12. Du khách tới Vƣờn Quốc gia Cát Tiên ...................................... 103 Hình 4.13. Một số hình ảnh về ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng ................ 104 Hình 4.14. Hình ảnh về ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng ............................ 104
  10. viii DANH LỤC BẢNG Bảng 3.1. Chỉ tiêu khí hậu VQG Cát Tiên ..................................................... 24 Bảng 3.2. Dân số, dân tộc của các xã vùng đệm VQG Cát Tiên ................... 28 Bảng 3.3. Thu nhập và tỷ lệ đói nghèo .......................................................... 29 Bảng 4.1: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng VQG Cát Tiên ............ 33 Bảng 4.2. Thành phần thực vật của VQG Cát Tiên phân theo ngành thực vật ......................................................................................................................... 38 Bảng 4.3. Thành phần thực vật của VQG Cát Tiên phân theo dạng sống ..... 39 Bảng 4.4. So sánh thành phần loài thực vật rừng VQG Cát Tiên với thành phần thực vật của một số khu vực Nam Bộ .................................................... 40 Bảng 4.5. Các loài thực vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên ................................ 42 Bảng 4.6: Thành phần động vật của VQG Cát Tiên ...................................... 47 Bảng 4.7. Các dịch vụ hệ sinh thái và đời sống con ngƣời ............................ 54 Bảng 4.8. Các dịch vụ HST chính tại vùng lõi và vùng đệm VQG Cát Tiên 56 Bảng 4.9. Các dịch vụ HST có giá trị sử dụng............................................... 59 Bảng 4.10. Các dịch vụ HST có giá trị phi sử dụng ..................................... 60 Bảng 4.11. Số lƣợt khách tham quan từ năm 2011 - 2016 ........................... 62 Bảng 4.12. Tổng hợp doanh thu du lịch sinh thái từ năm 2011 – 2016....... 63 Bảng 4.13. Đánh giá mức độ quan tâm của khách đối với VQG Cát Tiên ... 64 Bảng 4.14. Đánh giá mức độ hài lòng của khách đối với VQG Cát Tiên ..... 66 Bảng 4.15. Các hoạt động du lịch tại VQG Cát Tiên ................................... 68 Bảng 4.16. Tổng hợp các hoạt động chi từ nguồn thu DLSt ........................ 70 Bảng 4.17. Lợi ích từ DLST ......................................................................... 72 Bảng 4.18. Diện tích khoán bảo vệ rừng cho ngƣời dân .............................. 73 Bảng 4.19. Kết quả KBVR đối với công tác QLBV VQG Cát Tiên ............ 74 Bảng 4.20. Tổng hợp kinh phí DVMTR của VQG Cát Tiên ........................ 75
  11. ix Bảng 4.21. Kinh phí KBVR đối với thu nhập bình quân của các hộ nhận khoán ............................................................................................................... 76 Bảng 4.22. Tổng hợp tình hình vi phạm Luật BV & PTR ở VQG Cát Tiên giai đoạn 2012 - 2016 ...................................................................................... 78 Bảng 4.23. Trữ lƣợng của từng trạng thái rừng ............................................ 79 Bảng 4.24. Trữ lƣợng hấp thụ các bon bình quân theo từng trạng thái rừng 80 Bảng 4.25. Tổng lƣợng lƣu giữ, hấp thụ các bon theo từng trạng thái rừng 81 Bảng 4.26 Kết quả phỏng vấn CBNV VQG Cát Tiên .................................. 82 DANH LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. Số lƣợt khách tham quan từ năm 2011 - 2016 ........................ 62 Biểu đồ 4.2. Doanh thu du lịch sinh thái từ năm 2011 - 2016 ...................... 63 Biểu đồ 4.3. Các hoạt động đƣợc chi từ nguồn DLST .................................. 71 Biểu đồ 4.4. Kết quả phỏng vấn CBNV VQG Cát Tiên ............................... 82
  12. x
  13. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống con ngƣời và sự tồn tại của trái đất. Theo Báo cáo đánh giá hệ sinh thái Thiên niên kỷ [0] “Những lợi ích con ngƣời đạt đƣợc từ các hệ sinh thái bao gồm dịch vụ cung cấp nhƣ thực phẩm, nƣớc sạch, gỗ và lâm sản ngoài gỗ, nhiên liệu …; dịch vụ điều tiết nhƣ điều tiết khí hậu, lũ lụt, phòng chống dịch bệnh, làm sạch nƣớc … dịch vụ hỗ trợ nhƣ chuỗi thức ăn, giữ gìn địa tầng, sản xuất cơ bản …; dịch vụ văn hóa nhƣ thẩm mỹ, tâm linh, giáo dục, giải trí … Việt Nam đƣợc đánh giá là 1 trong 10 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới, các hệ sinh thái tự nhiên phong phú. Tuy nhiên, việc bảo vệ và phát triển rừng luôn đứng trƣớc những thách thức to lớn khi mà phần lớn dân cƣ vẫn phải sống dựa vào canh tác nông nghiệp. Nạn chặt phá rừng và chuyển đổi rừng sang mục đích sử dụng khác đang diễn ra ở mức báo động. Sự suy giảm về tài nguyên, đặc biệt là sự thu hẹp diện tích rừng đang đƣợc coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu và suy thoái môi trƣờng. Trƣớc thực trạng đó, Chính phủ đã có nhiều chính sách nhằm bảo vệ và phát triển rừng bền vững nhƣ Chƣơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, …. Mặc dù đã quan tâm đến việc bảo vệ các hệ sinh thái hiện có, trồng bổ sung diện tích rừng các loại, nhƣng chƣa thực sự quan tâm đến việc đánh giá giá trị kinh tế của các hệ sinh thái rừng, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng đặc dụng hiện nay nhằm góp phần tăng cƣờng nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng tại các khu rừng đặc dụng. Vƣờn quốc gia Cát Tiên đƣợc thành lập ngày 13/01/1992 theo quyết định số 08/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ). Vƣờn Quốc gia Cát Tiên (VQG CT) nằm ở phía nam Việt Nam, có diện tích là 72.663,53 ha nằm trên địa bàn 3 tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phƣớc.
  14. 2 Nằm giữa 2 vùng sinh học địa lý chuyển tiếp từ vùng cao nguyên Trƣờng Sơn xuống vùng đồng bằng Nam bộ, do vậy hội tụ đƣợc các luồng hệ thực vật, hệ động vật phong phú, đa dạng, đặc trƣng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thƣờng xanh của các tỉnh miền đông Nam bộ, Việt Nam.Với những đặc trƣng về địa lý, cảnh quan thiên nhiên và các giá trị về đa dạng sinh học, các nguồn gen động, thực vật quý hiếm và đặc hữu của Việt Nam, toàn cầu, ngày 10/11/2001, tổ chức UNESCO/MAB đã công nhận VQG Cát Tiên là Khu dự trữ sinh quyển thứ 411 của Thế giới, một mắt xích quan trọng trong hệ thống khu dự trữ sinh quyển toàn cầu. Ngày 04/8/2005 Ban thƣ ký Công ƣớc Ramsar công nhận vùng đất ngập nƣớc Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 1.499 của Thế giới và thứ 2 của Việt Nam với diện tích 13.759 ha. VQG Cát Tiên đƣợc đánh giá là một VQG thực hiện công tác bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên tốt nhất hiện nay, tuy nhiên chƣa có một nghiên cứu đánh giá nào về các giá trị mà các hệ sinh thái rừng mang lại.Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển VQG Cát tiên”.
  15. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm về định giá hệ sinh thái 1.1.1. Phân hạng các dịch vụ hệ sinh thái và các giá trị kinh tế Nghiên cứu phân loại các dịch vụ hệ sinh thái theo 4 hạng mục cơ bản bao gồm dịch vụ cung ứng, dịch vụ điều tiết, dịch vụ hỗ trợ và dịch vụ văn hóa [0]. Theo báo cáo đánh giá của Thiên niên kỷ các dịch vụ hệ sinh thái không chỉ tạo ra các hàng hóa và nguyên liệu thô mà còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cuộc sống và các hoạt động sản xuất cơ bản đặc biệt quan trọng đối với phúc lợi của con ngƣời và đối với sự vận hành của nền kinh tế. Ngày nay các nhà quy hoạch bảo tồn và các nhà hoạch định chính sách cũng sử dụng khái niệm dịch vụ hệ sinh thái theo cách phân loại trên. Các dịch vụ hệ sinh thái gồm: + Dịch vụ cung ứng: thực phẩm, nƣớc sạch, gỗ và sợi, nhiên liệu … + Dịch vụ điều tiết: điều tiết khí hậu, điều tiết lũ lụt, phòng chống dịch bệnh, làm sạch nƣớc … + Dịch vụ hỗ trợ: chuỗi thức ăn, giữ gìn địa tầng, sản xuất cơ bản … Nhu cầu cơ bản của con ngƣời gồm: + An toàn: an toàn cá nhân, đảm bảo tiếp cận nguồn lực, an toàn trƣớc những thảm họa … + Nhu cầu căn bản: Đủ sinh kế, đủ thức ăn, đủ nơi trú ngụ, tiếp cận hàng hóa … + Sức khỏe: thể lực, tinh thần, tiếp cận nguồn nƣớc và không khí sạch … + Các mối quan hệ xã hội tốt: gắn kết xã hội, tôn trọng lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau …
  16. 4 Tự do lực chọn và hành động: cơ hội có thể đạt những giá trị cá nhân đang có và thực hiện. Khái niệm tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value – TEV) đƣợc sử dụng nhằm tìm hiểu giá trị của đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái trong kinh tế học.Trong hai thập kỷ qua khái niệm TEV đã đƣợc áp dụng rộng rãi trong các quá trình xác định và phân loại các giá trị hệ sinh thái [0] Điểm mới của khái niệm tổng giá trị kinh tế là nó không giới hạn bởi các loại hàng hóa có giá và có thị trƣờng, vốn là các loại hàng hóa mà các nhà kinh tế thƣờng đƣa vào các phân tích của mình và quan tâm tới tất cả những hàng hóa và dịch vụ quan trọng về mặt kinh tế sinh ra từ các dịch vụ hệ sinh thái. Việc nghiên cứu tổng giá trị kinh tế của các hệ sinh thái liên quan tới việc xem xét các đặc điểm của chúng là những hệ thống tổng hợp – kho dự trữ tài nguyên, các dòng dịch vụ và các thuộc tính của hệ sinh thái bao gồm: + Các giá trị trực tiếp: nhƣ nguyên liệu thô và các sản phẩm cơ học làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất, tiêu thụ và kinh doanh chẳng hạn nhƣ những sản phẩm tạo ra thu nhập, năng lƣợng, nơi trú ngụ, thức ăn, dƣợc phẩm và các cơ sở giải trí… + Các giá trị gián tiếp: các chức năng sinh thái giúp duy trì và bảo vệ những điều kiện tự nhiên và con ngƣời nhƣ duy trì chất lƣợng nguồn nƣớc và giữ dòng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm soát xói mòn, điều hòa tiểu khi hậu và hấp thụ carbon… + Các giá trị lựa chọn: là những giá trị chƣa biết đến của nguồn gen, các loài động, thực vật hoang dã có tiềm năng sử dụng trong tƣơng lai, một trong số đó hiện nay có thể chƣa đƣợc biết đến, ví dụ phục vụ cho giải trí, cho ứng dụng trong sản xuất dƣợc phẩm, nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại hoặc các hoạt động phát triển dựa vào nguồn nƣớc.
  17. 5 + Các giá trị tồn tại: là giá trị nội tại của hệ sinh thái và các thành phần của nó, không phụ thuộc khả năng sử dụng của chúng ở hiện tại hay tƣơng lai nhƣ tầm quan trọng của văn hóa, thẩm mỹ di sản và tài sản cho thế hệ mai sau. Giá trị sử dụng gồm: các giá trị trực tiếp, các giá trị gián tiếp, các giá trị lựa chọn. Giá trị phi sử dụng: Các giá trị tồn tại. 1.1.2. Xác định ước lượng và nhận thức các giá trị hệ sinh thái Thứ nhất, phải xác định và đánh giá đƣợc đầy đủ sự thay đổi của các dịch vụ hệ sinh thái và tác động của nó đối với các nhóm chủ thể khác nhau trong xã hội. Nhƣ vậy cần phải huy động đầy đủ sự tham gia của các bên liên quan chịu ảnh hƣởng và/hoặc đƣợc hƣởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học bị thay đổi. Thứ hai, phải ƣớc lƣợng và biểu thị đƣợc giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái với phƣơng pháp phù hợp. Có nghĩa là phân tích đƣợc mối liên hệ giữa mức độ và thời điểm có ảnh hƣởng đến thời điểm và địa điểm mà lợi ích và phí tổn của một sự sử dụng cụ thể đa dạng sinh học và các hệ sinh thái đƣợc nhìn nhận, để xác định tác động của các quyết định. Thứ ba, thừa nhận giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái và tìm kiếm giải pháp, nói cách khác là giải quyết những đánh giá thấp về giá trị của dịch vụ hệ sinh thái thông qua các công cụ xây dựng chính sách dựa trên giá trị kinh tế chứng minh. 1.2. Một số nghiên cứu đã thực hiện Trƣớc đây, khái niệm về tổng giá trị kinh tế của rừng (Total Economic Value-TEV) đƣợc xem xét rất hạn hẹp. Các nhà kinh tế thƣờng có xu hƣớng chỉ xem xét giá trị của rừng thông qua lƣợng sản phẩm hữu hình mà rừng tạo ra để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của con ngƣời. Tuy nhiên, các sản
  18. 6 phẩm có thể sử dụng trực tiếp này chỉ thể hiện đƣợc một phần nhỏ trong tổng giá trị của rừng. Trong thực tế, rừng đã tạo ra một lợi ích kinh tế vƣợt xa giá trị của các sản phẩm hữu hình đang đƣợc buôn bán chính thức trên thị trƣờng. Với sự ra đời của Nghị định thƣ Kyoto, vai trò của rừng trong việc hấp thụ khí CO2 đã khẳng định: Một khu rừng nguyên sinh có thể hấp thụ đƣợc 280 tấn carbon/ha và sẽ giải phỏng 200 tấn carbon nếu bị chuyển thành đất du canh du cƣ và sẽ giải phóng nhiều hơn một chút nếu đƣợc chuyển thành đồng cỏ hay đất nông nghiệp; Rừng trồng có thể hấp thụ khoảng 115 tấn carbon và con số này sẽ giảm từ 1/3 đến 1/4 khi rừng bị chuyển đổi sang canh tác nông nghiệp[0]. Năm 1995, tổ chức FAO cho rằng rừng có tác dụng rất quan trọng trong việc điều tiết dòng chảy, giảm lƣu lƣợng nƣớc mặt, góp phần làm giảm lũ lụt. Với các giá trị to lớn của rừng về dịch vụ môi trƣờng, nhiều quốc gia đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (Payment for Environment Services – PES) nhằm quản lý bền vững các dịch vụ môi trƣờng rừng. Trong những năm gần đây, các sự cố môi trƣờng nhƣ lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu toàn cầu … có xu hƣớng gia tăng và đƣợc xem là hậu quả của việc chặt phá rừng. Nhằm đảm bảo dịch vụ môi trƣờng do rừng đem lại, tổ chức Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) đã hình thành chƣơng trình mang tên “Hỗ trợ nông dân vùng cao trong việc bảo vệ và duy trì các dịch vụ môi trƣờng của rừng” đƣợc khởi xƣớng vào tháng 1/2002. Cơ cấu giá trị môi trƣờng của rừng là: Hấp thụ carbon chiếm 27%; Bảo tồn đa dạng sinh học chiếm 25%; Bảo vệ đầu nguồn chiếm 21%; Vẻ đẹp cảnh quan chiếm 17% và giá trị khác chiếm 10%[0] Nghiên cứu rừng đầu nguồn ở lƣu vực sông Vân Nam – Trung Quốc liên quan đến khả năng giữ đất, nƣớc và phân bón của rừng cho thấy giá trị
  19. 7 này là khoảng 4.450,5 NDT (khoảng 8.455.855 VND) chiếm 87,9% trong khi đó giá trị trực tiếp (gỗ, than củi) là 528.5 NDT (khoảng 1.384.245 VND) chiếm 12,1%[0]. 1.2.1. Một số nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về lƣợng hóa giá trị các hệ sinh thái rừng, dƣới đây là một số nghiên cứu minh chứng cho việc giá trị các hệ sinh thái rừng ngày càng đƣợc quan tâm và thừa nhận, công tác bảo vệ và phát triển rừng là cần thiết và cấp bách. Rừng có khả năng làm tăng dòng chảy kiệt. Với cùng lƣợng mƣa, dòng chảy kiệt tăng khi diện tích rừng che phủ tăng và ngƣợc lại. Sự ảnh hƣởng của rừng đến dòng chảy lũ khá rõ, đặc biệt là đối với sông vừa và nhỏ: khi diện tích rừng giảm khoảng 20% thì lƣu lƣợng lũ trung bình tăng khoảng 12% đối với sông lớn và khoảng 40% đối với sông nhỏ. Trái lại khi diện tích rừng tăng khoảng 10% thì lƣu lƣợng nƣớc trung bình lũ giảm khoảng 5% đối với sông lớn và khoảng 20% đới với sông vừa và nhỏ[0]. Trong một năm rừng hấp thụ khoảng 100 ty tấn khí carbon và thải ra khoảng 80 tấn Oxy. Nếu quy đổi thành tiền theo cơ chế phát triển sạch thì giá trị cố định/lƣu giữ carbon của rừng từ 14.680 – 18.350 tỷ USD và hàng năm giá trị hấp thu carbon là khoảng 1.835 tỷ USD (ƣớc tính theo giá 5 $/tấn CO2)[0] Hậu quả của xói mòn đất cũng là một trong các nguyên nhân gây ra sa mạc hóa. Ƣớc tính Việt Nam có khoảng 9,3 triệu ha đất, chiếm 28% tổng diện tích tự nhiên, có liên quan đến sa mạc hóa. Trong đó, có khoảng 5 triệu ha đất chƣa sử dụng, 2 triệu ha đang đƣợc sử dụng đã bị thoái hóa nặng và hơn 2 triệu ha đang có nguy cơ thoái hóa cao. Khoảng 20 triệu dân đang chịu ảnh hƣởng của quá trình sa mạc hóa[0]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2