Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Bọ que hại luồng tại Thanh Hoá
lượt xem 3
download
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của Bọ que hại luồng; đề xuất được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp Bọ que hại luồng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Bọ que hại luồng tại Thanh Hoá
- Bé GIÁO dôc VÀ ®ÀO t¹o bé N«NG nghiÖp VÀ PTNT tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp -------------------------- NGUYỄN HỮ U QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP BỌ QUE HẠI LUỒNG TẠI THANH HÓA Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.02.01 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THẾ NHà Hµ Néi, 2013
- i LỜI CAM ĐOAN Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi, t«i lu«n b¸m s¸t t×nh h×nh thùc tÕ, thu thËp c¸c th«ng tin, kÕ thõa cña c¸c ®¬n vÞ khu vùc nghiªn cøu, trong tØnh vµ sè liÖu ngoµi hiÖn tr-êng, nu«i s©u trong khu thÝ nghiÖm t¹i Quan Hãa vµ Quan S¬n ®Ó thu th©p, xö lý, ph©n tÝch sè liÖu thùc hiÖn ®óng môc tiªu, néi dung ®Ò tµi ®Æt ra. T«i xin cam ®oan c«ng tr×nh nghiªn cøu nµy lµ cña riªng c¸ nh©n t«i. Sè liÖu thu thËp, kÕt qu¶ nghiªn cøu trong ®Ò tµi lµ hoµn toµn kh¸ch quan trung thùc. T«i xin chÞu hoµn toµn tr¸ch nhiÖm vÒ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña m×nh./. T¸c gi¶ luËn v¨n NguyÔn H÷u Qu©n
- ii LỜI NÓI ĐẦU Trong thêi gian häc tËp ch-¬ng tr×nh cao häc, chuyªn ngµnh l©m häc khãa 2011 - 2013 t¹i Tr-êng §¹i häc L©m nghiÖp ViÖt Nam, ®-îc sù ®ång ý cña HiÖu tr-ëng nhµ tr-êng, Chñ nhiÖm khoa ®µo t¹o sau ®¹i häc, gi¸o viªn h-íng dÉn, t«i ®· thùc hiÖn ®Ò tµi ‘‘Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Bọ que hại luồng tại Thanh Hoá” Sau thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi víi sù nç lùc cña b¶n th©n vµ sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña c¸c ThÇy C« gi¸o, ®Õn nay ®Ò tµi cña t«i ®· ®-îc hoµn thµnh. Nh©n dÞp nµy t«i xin bÇy tá lßng biÕt ¬n ch©n thµnh ®Õn c¸c thÇy c« gi¸o Tr-êng §¹i häc L©m nghiÖp ®Æc biÖt lµ ThÇy gi¸o h-íng dÉn PGS-TS NguyÔn ThÕ Nh·, ®ång thêi t«i xin c¶m ¬n toµn thÓ c¸n bé Së n«ng nghiÖp vµ PTNT, Ban Quản lý rừng phòng hô ̣ Tiñ h Gia, Chi côc kiÓm l©m, Chi côc b¶o vÖ thùc vËt tØnh Thanh Hãa, Tr¹m B¶o vÖ thùc vËt huyÖn Quan S¬n, Tr¹m B¶o vÖ thùc vËt huyÖn Quan Hãa, H¹t kiÓm l©m Quan S¬n, H¹t KiÓm l©m Quan Hãa, c¸n bé chÝnh quyÒn vµ nh©n d©n x· S¬n §iÖn huyÖn Quan S¬n, x· Nam §éng huyÖn Quan Hãa tØnh Thanh Hãa ®· gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi. Do thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi ng¾n, n¨ng lùc b¶n th©n cßn h¹n chÕ nªn ®Ò tµi kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng tån t¹i vµ thiÕu sãt. V× vËy, ®Ó ®Ò tµi ®-îc hoµn thiÖn h¬n, t«i rÊt mong ®-îc sù quan t©m, gióp ®ì cña ThÇy C« gi¸o, sù ®ãng gãp ý kiÕn quý b¸u cña c¸c b¹n ®ång nghiÖp./. Thanh Hãa ngµy 05 th¸ng 03 n¨m 2013 T¸c gi¶
- iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ viii ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ....................................................... 3 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 11 2.1. Mục tiêu............................................................................................... 11 2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 11 2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 11 2.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................... 11 2.4.1. Phương pháp kế thừa................................................................... 11 2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa.................................................... 12 2.4.3. Phương pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của Bọ que hại luồng .................................................................................... 15 2.4.4. Thí nghiệm biện pháp phòng trừ bằng biện pháp hóa học........ 17 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 18 Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI .......................... 21 3.1. Huyện Quan Sơn ................................................................................ 21 3.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................................... 21 3.1.2. Kinh tế ........................................................................................... 21 3.1.3. Về xã hội ....................................................................................... 21 3.1.4. Diện tích các loại đất .................................................................... 22 3.1.5. Tài nguyên rừng ........................................................................... 22
- iv 3.1.6. Tài nguyên khoáng sản................................................................ 22 3.2. Xã Sơn Điện huyện Quan Sơn .......................................................... 22 3.2.1. Kinh tế ........................................................................................... 22 3.2.2. Về xã hội ....................................................................................... 22 3.2.3. Diện tích........................................................................................ 23 3.2.4. Các nguồn tài nguyên .................................................................. 23 3.3. Huyện Quan Hóa ................................................................................ 24 3.3.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 24 3.3.2. Kinh tế ........................................................................................... 24 3.3.3. Về xã hội ....................................................................................... 25 3.3.4. Diện tích các loại đất .................................................................... 25 3.3.5. Tài nguyên rừng ........................................................................... 25 3.3.6. Tài nguyên khoáng sản: Chủ yếu là đá vôi, đá sỏi, cát.............. 25 3.4. Xã Nam Đông huyện Quan Sơn ........................................................ 25 3.4.1. Kinh tế ........................................................................................... 25 3.4.2. Về xã hội ....................................................................................... 25 3.4.3. Diện tích........................................................................................ 26 3.4.4. Các nguồn tài nguyên .................................................................. 26 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 28 4.1. Kế t quả nghiên cứu thành phầ n loài và đặc điểm nhận biết cơ bản của Bọ que ha ̣i luồ ng ................................................................................. 28 4.1.1. Đặc điểm nhận biết cơ bản của Bọ que hại luồng ..................... 28 4.1.2. Đặc điểm hình thái các pha phát triể n ........................................ 28 4.2. Kết quả nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học của Bọ que ha ̣i luồ ng ........................................................................................................... 33 4.2.1. Vòng đời Bọ que hại luồng .......................................................... 33 4.2.2. Sự lột xác của Bọ que .................................................................. 34 4.2.3. Khái quát một số tập tính của Bọ que hại luồng ........................ 37 4.3. Đặc điểm sinh thái của Bọ que hại luồng ......................................... 40 4.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến Bọ que hại luồng ......................... 40 4.3. 2 Ảnh hưởng của ẩm độ và lượng mưa đến Bọ que hại luồng .... 42
- v 4.3.3 Ảnh hưởng của thức ăn đến Bọ que hại luồng ........................... 43 4.3.4. Ảnh hưởng của ký sinh, thiên dịch đến Bọ que hại luồng ........ 45 4.3.5. Biến động mật độ của Bọ que ha ̣i luồ ng ..................................... 46 4.4. Đề xuất các biện pháp phòng trừ bọ que hại luồng ........................ 50 4.4.1. Kết quả thí nghiệm một số thuốc phòng trừ ............................... 50 4.4.2. Đề xuất các biện pháp phòng trừ ................................................ 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO
- vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ch÷ viÕt t¾t, ký hiÖu §ù¬c hiÓu lµ BVR B¶o vÖ rõng CB C¸n bé CPSH ChÕ phÈm sinh häc D lãng §-êng kÝnh gèc DT, DB Dù tÝnh, dù b¸o H vn ChiÒu cao vót ngän IPM Integrated Pest Management = Qu¶n lý dÞch h¹i tæng hîp K/s Kü s- KH Khoa häc KH&CN; KHCN Khoa häc c«ng nghÖ KT Kü thuËt SVGH Sinh vËt g©y h¹i TB Trung b×nh TK TiÓu khu TN ThÝ nghiÖm ¤TC ¤ tiªu chuÈn UBND ñy ban nh©n d©n
- vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Néi dung Trang Đặc điểm tuyến điều tra và ÔTC trong khu vực nghiên cứu 2.1 13 tại xã Sơn Điện huyện Quan Sơn Đặc điểm tuyến điều tra và ÔTC trong khu vực nghiên cứu 2.2 14 tại xã Nam Động huyện Quan Hóa 4.1 Hình thái các pha phát triể n của ấ u trùng Bo ̣ que ha ̣i luồ ng 29 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát dục Bọ que 41 4.3 Quan hệ giữa nhiệt độ và mật độ Bọ que hại luồng 42 4.4 Ảnh hưởng ẩ m độ đến thời gian phát dục Bọ que 43 4.5 Chênh lệch mật độ tại các vị trí của tán cây trong lâm phần 44 4.6 Mật độ ấu trùng bọ que trên các ô tiêu chuẩ n 46 4.7 Ảnh hưởng của vị trí địa hình tới mật độ ấu trùng bọ que 48 4.8 Các chỉ tiêu sinh trưởng cây luồng tại khu vực nghiên cứu 49 4.9 Thố ng kê số lượng Bo ̣ que số ng trước và sau khi phun thuố c. 51 4.10 Hiệu lực diệt sâu của các loại thuốc đươ ̣c thử nghiê ̣m 52
- viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Néi dung Trang 2.1 Nhà lưới nuôi ấu trùng bọ que tại rừng 16 2.2 Thí nghiệm nuôi ấu trùng bọ que tại Trạm bảo vệ thực vật 16 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phun thuố c trừ bọ que 17 4.1 Hình thái pha trứng Bọ que hại Luồng 28 4.2 Hình da ̣ng đầu, râu đầu, chân và cuối bụng của Bo ̣ que ha ̣i luồ ng 31 4.3 Đă ̣c điể m hình thái con đực và cái Bo ̣ que ha ̣i luồ ng 32 4.4 Vòng đời Bọ que hại luồng hại luồng 34 4.5a Quá trình lô ̣t xác lầ n 1 35 4.5b Triê ̣u chứng lá luồ ng bi gây ̣ ha ̣i 35 4.6 Ấu trùng lột xác lần 2 và triêụ chứng lá bi ha ̣ ̣i 35 4.7 Ấu trùng tuổ i 3 và quá triǹ h lột xác lần 3 36 4.8 Ấu trùng lột xác lần 4 36 4.9 Tâ ̣p tính ăn của Ấu trùng tuổ i 5 và dấu vết lá bi ̣ha ̣i 37 4.10 Tương quan giữa chiề u dài, chiề u rô ̣ng với số lươ ̣ng trứng Bo ̣ que 38 4.11 Tương quan giữa tro ̣ng lươ ̣ng (gram) với số lươ ̣ng trứng Bo ̣ que 39 4.12 Quá trình giao phố i của Bo ̣ que ha ̣i luồ ng 40 4.13 Mật độ Bo ̣ que trong các phần của tán cây 45 4.14a Biến động mật độ trên các ô tiêu chuẩ n 47 4.14b Biến động mật độ trên các ô tiêu chuẩ n 47 4.15 Biế n đô ̣ng mâ ̣t đô ̣ Bo ̣ que theo đơ ̣t điề u tra ta ̣i Quan Sơn 48 4.16 Biế n đô ̣ng mâ ̣t đô ̣ Bo ̣ que theo đơ ̣t điề u tra ta ̣i Quan Hóa 49
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li, 1988), tên khác Dendrocalamus membranaceus Munro), là cây đặc sản truyền thống của Thanh Hóa, phân bố chủ yếu ở các huyện miền núi. Luồng có nhiều công dụng: Làm nhà ở, sử dụng trong kiến trúc, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi,v.v... Rừng luồng có tác dụng phòng hộ và duy trì cân bằng sinh thái. Luồng dễ trồng, sau 7 năm cho khai thác lứa đầu. Chi phí trồng, chăm sóc ít tốn kém, cho thu hoạch hàng năm. Tuổi thọ của luồng khá cao, nếu chăm sóc bảo vệ tốt có thể tới hàng trăm năm. Tính đến nay toàn tỉnh Thanh Hóa đã trồng được 71.000 ha luồng, mỗi năm cung cấp cho thị trường hàng chục triệu cây. Các huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lạc được coi là vùng trọng điểm luồng. Ngoài ra luồng còn được trồng nhiều ở Cẩm Thủy, Thạch Thành và một số địa phương thuộc vùng bán sơn địa trong tỉnh. Là cây có vị thế kinh tế quan trọng, nhưng luồng Thanh Hóa cũng đã từng trải qua bao thăng trầm, có thời kỳ do giá cả quá thấp đến mức "không bằng một cây mía", hay do đói kém mà cây luồng thì "không thể luộc lên để ăn được", nên đã bị người dân ở một số địa phương phá bớt đi để lấy đất trồng lương thực. Ngày nay, nhờ chính sách mở cửa và hội nhập, nên cây luồng đã có mặt trong Nam ngoài Bắc, sản phẩm chế biến từ cây luồng được xuất khẩu sang các nước trong khu vực và thế giới, cây luồng đang lấy lại vị thế là cây có giá trị kinh tế cao ở miền núi, "cây xóa đói giảm nghèo", cây nguyên liệu chủ lực của các nhà máy giấy tương lai. Trong quá trình hình thành và phát triển của rừng luồng, đặc biệt là rừng trồng thuần loài đã phát sinh nhiều loài sinh vật gây hại nguy hiểm như
- 2 các loài châu chấu, vòi voi... Gần đây vào năm 2010, Bọ que đã gây thành dịch ở rừng luồng thuộc huyện Quan Sơn và huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa. Diện tích nhiễm Bọ que lên tới 1000 ha. Để rừng luồng sinh trưởng và phát triển tốt, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, góp phần tăng thêm thu nhập hộ gia đình, tăng việc làm và khẳng định thương hiệu cây Luồng Thanh Hóa, việc bảo vệ rừng luồng nói chung và phòng trừ sâu bệnh là việc làm cấp thiết hiện nay. Việc tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Bọ que hại luồng là việc làm cần thiết góp phần quản lý bảo vệ rừng, giảm thiểu thiệt hại do Bọ que gây ra. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành triển khai thùc hiÖn ®Ò tµi: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Bọ que hại luồng tại Thanh Hoá”.
- 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Theo từ điển của đại học California, Quản lý dich ̣ ha ̣i tổ ng hơ ̣p - Integrated Pest Management (IPM) là một chiến lược quản lý sinh vật hại tập trung vào việc phòng ngừa hoặc thanh toán dài hạn vấn đề dịch hại bằng việc phối hợp các kỹ thuật phòng trừ ví dụ khuyến khích phương pháp sinh học, sử dụng giống chống chịu dịch hại, áp dụng các biện pháp canh tác xen kẽ nhau như cải tiến phương pháp tới tiêu hoặc xén tỉa làm cho môi trường sống của sinh vật hại trở nên bất lợi đối với sự phát triển của chúng. IPM hướng sinh học - BIPM (Biointensive Integrated Pest Management) nhấn mạnh các biện pháp như: nâng cao sức đề kháng của cây trồng, sử dụng phương pháp sinh học, phương pháp canh tác và sử dụng thuốc thảo mộc... Theo Liên hiệp IPM của USA (1994): IPM là một chiến lược sử dụng phối hợp các phương pháp phòng trừ sinh vật hại như phương pháp sinh học, kỹ thuật canh tác, hóa học một cách thích hợp nhằm thực hiện công tác phòng trừ dịch hại có hiệu quả, bảo đảm có lợi về kinh tế và môi trường IPM nhấn mạnh tính chất kế hoạch hóa: Quá trình lập kế hoạch và thực hiện các bước trừ sinh vật hại hoặc ngăn ngừa chúng phát triển thành vấn đề được gọi là quản lý tổng hợp sinh vật hại (IPM). IPM với sự chú tới tới ngưỡng kinh tế: IPM bao gồm việc phối hợp một cách hợp lý các phương pháp phòng trừ khác nhau như phương pháp: Kỹ thuật canh tác; vật lý cơ giới; hóa học; sinh học nhằm làm giảm mật độ quần thể dưới ngưỡng kinh tế (Economic Threshold Level). Bảo vệ thực vật với mục tiêu: Năng suất cao, chất lượng tốt, vì chất lượng môi trường: Bảo vệ sức khỏe con ngời, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Trên thế giới những nghiên cứu về sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hại cây lâm nghiệp nói riêng rất phong phú. Đó là các nghiên cứu cơ bản về sinh học, sinh thái học của các loài sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ trong đó có những nghiên cứu về côn trùng có ích, nấm có ích, biện pháp sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích để quản lý sâu bệnh hại tổng hợp.
- 4 Raske, Wickman trong “Hướng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp ở rừng rụng lá” đã khẳng định: - Quản lý dịch hại tổng hợp – Integrated Pest Management (IPM) ở các nước khác nhau là khác nhau với từng vật gây hại cụ thể. - Sự đóng góp của IPM có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tế. - Các vấn đề kinh tế, xã hội (bao gồm cả chiến lược của chính phủ) là rất quan trọng đối với IPM Ở Thái Lan, Trung Quốc đã kế thừa, vận dụng và nghiên cứu hoàn thiện tài liệu: Đặc tính sinh vật học và quy luật phát sinh, phát triển sâu hại thông nhựa, sâu bệnh hại luồng và các loài sâu bệnh hại cây lâm nghiệp khác; xây dựng được pháp quy và nguyên tác phòng trừ sâu róm thông trên địa bàn toàn quốc. Theo Wang Haojie; Varma, R.V.; Xu Tiansen, 1998 [15]. Các biện pháp phòng trừ sâu hại chủ yếu là (i) Biện pháp lâm sinh: Làm cỏ, xới đất không những làm cho cây hút dinh dưỡng dễ hơn mà còn có thể chống lại sâu; (ii) Biện pháp sinh học: Dùng các thiên địch để diệt sâu hại như chim, nhện, kiến ong vv... (iii) Biện pháp hoá học dùng các loại thuốc như Trichlorfon 5 % để phun, hoặc phun khói. Một số chương trình IPM điển hình trên thế giới: - IPM trong phòng trừ Xén tóc hại bạch đàn (Pharacantha semipunctata) ở California (Paine và cộng sự, 1995). - IPM trong phòng trừ Sâu ăn lá bạch đàn ở Brasil (Laranjeiro, 1994). - Biện pháp tổng hợp IPM phòng trừ Châu chấu (Acrididae) hại bạch đàn (Eucalyptus grandis) ở Paraguay (Speight, 2000). - IPM phòng trừ Rệp Aonidiella orientalis hại cây Xoan ấn độ (Lale, 1998)[39] - Biện pháp quản lý dicḥ ha ̣i tổng hợp IPM phòng trừ Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus) ở Trung Quốc.
- 5 - IPM đối với Sâu đục chồi (Hypsipyla spp.) Toona spp, Cedrela spp., Swieteria spp, Khaya spp. (Speight, 1997) [40]. Những biện pháp tổng hợp phòng trừ sâu bệnh hại cây thuộc phân họ Tre trúc (Bambusoideae) được thực hiện ở Trung Quốc như sau: - Biện pháp tổng hợp IPM đối với sâu hại măng (Cyrtotrachelus spp.) họ Vòi voi (Curculionidae) đã đươ ̣c thực hiêṇ với các biê ̣n pháp như sau: + Kết hợp làm đất diệt nhộng và sâu trưởng thành + Bắt sâu trưởng thành + Dùng dao miết chết trứng + Quét thuốc vào hốc có trứng: DDVP 80% hoặc Trichlorfon 50% pha loãng 3%. Phun các loại thuốc trên với nồng độ 1%. + Bọc bảo vệ măng - Biện pháp tổng hợp IPM phòng trừ sâu bệnh hại cây thuộc phân họ Tre trúc (Bambusoideae) đối với Châu chấu (Ceracris spp.) được thực hiện ở Trung Quốc như sau: + Đào diệt trứng trước khi sâu nở. + Ngâm lúa vào nước tiểu 12 giờ, sau đó rải ra để thu hút châu chấu. + Sử dụng thuốc bột (dusting) ví dụ lân hữu cơ khi sâu non xuất hiện. + Bảo vệ thiên địch như chim, các loài số ng ký sinh vv… Theo Qu Tianshen,Wang Haojie (2004) có một loài Bọ que hại lá tre trúc là Baculum apicalis Chen et He. Loài này gây hại trên 10 loài tre trúc. Trưởng thành, ấu trùng đều ăn lá, tuy mỗi ấu trùng ăn ít, gây hại không lớn, nhưng khi mật độ lớn có thể gây hại nặng. Trưởng thành: Bọ que cái dài 81-92mm, đầu dài 4,4mm, mảnh lưng ngực trước dài 2,4-3,1mm, mảnh lưng ngực giữa dài 17,5-19,2mm, mảnh lưng ngực sau dài 14,5-15,1mm, bụng dài 48,3-50,2mm. Đốt đùi các đôi chân có kích thước theo thứ tự là 29,5-34,5mm; 18,0-19,5mm, 22,5-25,5mm. Thân màu xanh đến nâu vàng, trên thân phủ đầy lông. Đầu hình trứng, mắt kép nhỏ, hình tròn lồi lên, màu nâu xám. Râu đầu dài 8,2-9,8mm, đốt chân râu có hình trứng tròn, dẹt, lồi giữa, màu nâu nhạt, đốt thứ 2 dẹt, ngắn, còn lại dạng sợi.
- 6 Mảnh lưng ngực trước hình chữ nhật, mép trước cuốn ngược, giữa lõm, có 1 rãnh ngang, phía sau ngực trước, phía trước ngực giữa hơi rộng, hai bên ngực giữa và sau song song, mảnh bên hơi lồi lên làm cho hai bên thành vết lõm. Bụng có đốt 2-6 gần bằng nhau, đốt 1 bằng đốt 6 ngắn hơn đốt 4. Phần gốc đốt đùi chân trước uốn vào trong, đoạn lõm vào bằng 1/6 chiều dài, vừa đủ bao đầu, các phần khác đều có 14-15 răng cưa nhỏ ; mảnh lưng đốt 9 hơi dài hơn mảnh lưng đốt 8, giữa mép sau lõm thành hình tam giác, lưng lồi lên. Mảnh trên hậu môn nhọn vượt quá lá bên mảnh lưng thứ 9. Trứng: dài 2,5-3,2mm, màu đen sẫm, trên vỏ trứng có vân sọc sẫm. Ấu trùng: Khi mới nở thân dài 3mm, màu xanh lục, khi đấy sức dài 65- 76mm, đầu hình trứng tròn, dài hơn ngực trước, mắt kép nhỏ, hình tròn, lồi lên, màu vàng da cam. Râu đàu dài 7,5-8,2mm, đốt gốc hình trứng dài, rộng dẹt, mảnh lưng ngực trước hình chữ nhật. Phần gốc đốt đùi chân trước uốn vào trong, lúc nghỉ chân trước và râu đầu chìa ra phía trước. Đặc điểm sinh học Mỗi năm 1 lứa, qua đông ở pha trứng, giữa tháng 4 bắt đầu nở, sâu con mới nở ăn lá tre non, tháng 9 vũ hoá, cuối tháng 10 đẻ trứng, cuối tháng 11 đến đầu tháng 12 chết dần. Thiên địch Trưởng thành có thiên địch là kiến cong bụng Nhật Bản, kiến nhiều gai 2 cựa, bọ ngựa dao lớn Trung Quốc, bọ xít chân vàng Sirtherea flavipes, bọ xít đỏ đen, nhện hùm đỏ Triết Giang, chim hoạ my, gà trúc, đỗ quyên bắt sâu trưởng thành và sâu con. 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, Quản lý dich ̣ ha ̣i tổ ng hơ ̣p (IPM) có các tên gọi như sau: - Quản lý sinh vật hại tổng hợp - Hệ thống biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp - Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- 7 - Phòng trừ dịch hại tổng hợp - Phương pháp phòng trừ tổng hợp - Phương pháp tổng hợp bảo vệ thực vật. Trần Công Loanh (1989;1997) trong cuốn “Côn trùng lâm nghiệp” [11], [24] đã viết rất kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân loại côn trùng lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số phương pháp dự tính, dự báo sâu hại và các biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc hoá học. Tuy vậy chưa đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp. Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh - Trần Văn Mão (2001) đã xuất bản giáo trình “Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp” [14]. Các tác giả nhấn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng là công việc có liên quan chặt chẽ với nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính, dự báo, điều tra sâu bệnh hại tiến hành càng kịp thời, chính xác thì kết quả dự báo càng đảm bảo độ tin cậy. Dự tính, dự báo là cơ sở của việc phòng trừ sâu bệnh hại và quản lý hữu hiệu nguồn tài nguyên côn trùng, vi sinh vật có ích. Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh đã xuất bản cuốn “Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích - tập I”, [12]. Đây là tài liệu được nghiên cứu và biên soạn công phu giúp cho những người làm công tác quản lý tài nguyên rừng có cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp thích hợp trong việc phòng trừ sâu bệnh hại rừng theo nguyên lý của quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM, lợi dụng sự khống chế tự nhiên của các loài côn trùng là thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên và an toàn cho môi trường. Năm 2003, Nguyễn Thế Nhã và các cộng sự ở Trường Đại học Lâm nghiệp đã xây dựng mô hình định lượng nguồn dinh dưỡng của sâu bệnh hại để xác định ngưỡng kinh tế trong dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng Keo tai tượng [23]. Đây là một vấn đề đang làm các nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp rất quan tâm.. Nếu được phát triển thì đề tài sẽ mang lại hiệu ích
- 8 to lớn trong quản lý tài nguyên rừng, trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp của nước ta. Theo Trần Văn Mão (2002) trong quản lý côn trùng quản lý dịch hại tổng hợp có ý nghĩa rất lớn trong đó người ta nhấn mạnh vai trò của phân tích hệ thống. Từ những nguyên lý sinh thái và động thái quần thể côn trùng rừng, chúng ta có thể tìm hiểu sự phát sinh quần thể sâu hại, các loại dịch sâu hại rừng, các loại ảnh hưởng của côn trùng đến sinh thái, kinh tế và xã hội và cuối cùng đưa ra quyết sách quản lý thích hợp. Theo Nguyễn Thế Nhã (2008), sâu hại tre luồng, đặc biệt là sâu hại măng luồng, có tới 683 loài, thuộc 75 họ, 10 bộ côn trùng [26]. Tác giả đã nghiên cứu và tổng hợp 37 loài của 8 bộ họ côn trùng hại măng luồng, đó là những nghiên cứu cơ bản để giúp các nhà chuyên môn, quản lý, đặc biệt là hộ gia đình ứng dụng vào sản xuất. Theo báo cáo của Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng: Năm 2010 Tại khu vực rừng trồng Jipro thuộc dự án trồng rừng Nhật Bản (thuộc Vườn quốc gia Cát Bà), trên cây Keo lá tràm xuất hiện đối tượng dịch hại tên thường gọi là Bọ que, gây hại với mật độ hàng trăm con/cây, nhiều cây mật độ sâu hại rất cao, đã ăn trụi 100% số lá cây. Diện tích bị hại gần 15 ha, trong đó diện tích bị hại nặng 5,5 ha, tán lá trụi từ 75 -100%. Bọ que là côn trùng ăn lá, gây hại nhiều loại cây rừng ở cả pha sâu non và trưởng thành, thuộc dạng biến thái không hoàn toàn. Bọ que phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa xen kẽ, có sức phá hại lớn, mật độ cao có thể gây trụi lá dẫn đến chết cây ảnh hưởng lớn đến khu dự trữ sinh quyển và cảnh quan môi trường. Để bảo vệ diện tích rừng Keo lá tràm, bảo vệ khu dự trữ sinh quyển, tạo điều kiện thuận lợi cho cây bản địa phát triển, hạn chế dịch hại lan ra diện rộng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng yêu cầu Vườn Quốc
- 9 gia Cát Bà cần khẩn trương tiến hành phòng trừ loại côn trùng này, trước mắt cần tập trung khoanh vùng phun trừ những diện tích bị hại nặng để giảm thiệt hại. Một số thuốc có thể sử dụng để phun trừ đạt hiệu quả cao như: Fastac 5 EC, Bestox 5 EC, Pertox 5 EC, Alphan 5 EC,... Diện tích còn lại tiếp tục theo dõi chặt chẽ để có phương pháp phòng trừ hợp lý./. (Nguồn báo điện tử Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng đăng ngày 05/06/2011) Theo báo cáo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hải Dương, năm 2011. Một loại côn trùng có tên Bọ que đã bùng phát mạnh, tàn phá khoảng 450 ha rừng Dẻ tự nhiên tại xã Hoàng Hoa Thám và Bắc An huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương. Bọ que có kích thước không đồng đều, dạng hình que, màu xanh hoặc màu xám (chuyển biến theo màu lá), có chiều dài từ 8 đến 10cm, không cánh, khả năng bò rất nhanh nhờ 3 cặp chân dài nhiều đốt, có 1 cặp râu đầu hình răng lược, mắt kép. Bọ que thường giả chết để đánh lừa kẻ địch. Có khi chúng rụng chân để thoát khỏi cái chết (chưa xác định tên loài, họ, bộ). Khi xuất hiện, nó ăn từ mép lá đến cuống lá cây, gây trụi và không có khả năng phục hồi. Tương tự như vậy, theo Ban Quản lý rừng Chí Linh tỉnh Hải Dương, đầu tháng 10, Bọ que mới chỉ hại vài ha rừng Dẻ, sau đó lây lan rất nhanh. Khoảng 450 ha rừng Dẻ trồng hỗn giao với các loại cây khác bị Bọ que tàn phá, chiếm 30% tổng diện tích rừng Dẻ trồng hỗn giao ở Chí Linh. Riêng diện tích Dẻ bị hại khoảng 50 ha, tập trung ở xã Hoàng Hoa Thám và Bắc An. Mật độ Bọ que trung bình 100-150 con/cây, chỗ cao có 500-1.000 con/cây. Mức độ Bọ que phá hại khá nặng, nhiều cây Dẻ đã bị trụi lá, ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng. Năm 2010. Bọ que đã ăn trụi lá một số cây Dẻ nhưng sau đó cây tự mọc lá vào mùa xuân năm sau.
- 10 Tại Thanh Hóa, Bọ que bắt đầu gây hại từ năm 2008. Tổng diện tích nhiễm 10 ha, tại Lô 7, khoảnh 2, tiểu khu 198 thuộc Bản Na Hồ, Bản Na Phường Xã Sơn Điện Huyện Quan Sơn. Năm 2009 tình hình Bọ que diễn biến phức tạp, đã phát sinh, phát triển gây hại trên địa bàn 2 huyện Quan Sơn và Quan Hoá. Diện tích bị hại 600 ha. Năm 2010 diện tích rừng luồng bị bọ que gây hại đã là 700 ha, tập trung ở xã Sơn Điện huyện Quan Sơn và xã Nam Động huyện Quan Hóa. Năm 2011 Bọ que diễn biến phức tạp hơn, diện tích nhiễm là 1000 ha, tập trung xã Sơn Điện huyện Quan Sơn và xã Nam Động huyện Quan Hóa. Mật độ phổ biến từ 150 – 200 con/cây, làm cho 600 ha diện tích rừng bị trụi lá hoàn toàn, tỷ lệ bị hại từ 50 – 100 % (Nguồn Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thanh Hóa, [4], [5]). Một số biện pháp phòng chống bọ que đã được thực hiện ở Thanh Hóa bao gồm: Thu bắt, phun thuốc Bassa 50 EC, Cymerin 25EC (Theo TTXVN, 24/07/2009). Quản lý dịch hại tổng hợp cho một đối tượng cây trồng bao gồm 6 bước cơ bản: 1. Xác định thành phần loài sâu hại, loài gây hại chính và thiên địch của chúng. 2. Giám sát loài gây hại chính và thiên địch. 3. Xác định ngưỡng phòng trừ đối với loài gây hại chính 4. Lựa chọn và thực hiện các biện pháp quản lý sâu hại thích hợp 5. Đánh giá hiệu quả quản lý. 6. Điều chỉnh biện pháp quản lý
- 11 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu 1. Xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của Bọ que hại luồng. 2. Đề xuất được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp Bọ que hại luồng. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Bọ que hại luồng tại Huyện Quan Hóa và Quan Sơn Tỉnh Thanh Hóa. Thời gian từ tháng 7 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013 2.3. Nội dung nghiên cứu 1. Xác định thành phần loài Bọ que hại luồng và những đặc điểm nhận biết cơ bản. 2. Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của loài Bọ que hại luồng chính. 3. Thử nghiệm một số loại thuốc trừ Bọ que hại luồng. 4. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp Bọ que hại luồng. 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp kế thừa Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi kế thừa số liệu của Trạm bảo vệ thực vật huyện Quan Sơn, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Quan Hóa, Hạt kiểm lâm Quan Sơn, Hạt kiểm lâm Quan Hóa, Chi cục Kiểm Lâm Thanh Hóa, Chi cục bảo vệ thực vật Thanh Hóa. Các tài liệu gồm: - Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội tại xã Sơn Điện huyện Quan Sơn, xã Nam Động huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 300 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 321 | 40
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức vào việc giáo dục y đức cho sinh viên ngành y ở Đà Nẵng hiện nay
26 p | 228 | 35
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 192 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 250 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 203 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn