Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan Sơn - tỉnh Thanh Hoá
lượt xem 3
download
Nội dung chính của luận văn gồm: Phân tích điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp huyện. Đánh giá tình hình sản xuất lâm nghiệp và dự báo nhu cầu lâm sản. Xác định được định hướng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp. Đề xuất các nội dung cơ bản cho quy hoạch lâm nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của phương án quy hoạch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan Sơn - tỉnh Thanh Hoá
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- PHẠM BÁ THÁNH NGHIẤN CỨU ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN QUAN SƠN -TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011
- Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. VŨ NHÂM Người phản biện 1: TS. LÊ SỸ TRUNG Người phản biện 2: TS. ĐỖ XUÂN LÂN Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp.Họp tại Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi 10 giờ 30 phút ngày 29 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại Học Lâm Nghiệp
- 1 MỞ ĐẦU Quan S¬n là huyện miền núi, biên giới phía T©y của tỉnh Thanh hãa, cã diÖn tÝch rõng vµ ®Êt l©m nghiÖp chiÕm h¬n 86% diÖn tÝch tù nhiªn toµn huyÖn. Tuy nhiªn hiện nay do nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội của huyÖn mà rừng càng ngày càng bị tàn phá nặng nề, nhất là các khu rừng phßng hé ®Çu nguån, nh÷ng khu vùc cßn nhiÒu tµi nguyªn, việc tàn phá rừng do nhiều nguyên nhân khác nhau như nạn khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, du canh du cư, lấn chiếm đất đai, ... dẫn đến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng. Đứng trước thực trạng đó, để phát triển tài nguyên rừng một cách bền vững và có hiệu quả đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của các cấp, các ngành không riêng gì ngành lâm nghiệp. Trong đó công tác quy hoạch, quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. C«ng t¸c quy hoạch lâm nghiệp là việc tổ chức kinh doanh rừng và đất rừng theo hướng bền vững về ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Quy hoạch lâm nghiệp hướng tới tổ chức kinh doanh hợp lý, hiệu quả và lâu dài các nguồn tài nguyên đa dạng của rừng, cung cấp cho xã hội gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và đời sống nhân dân; đồng thời góp phần vào việc nâng cao tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường, bảo vệ các hệ sinh thái rừng. Bởi vậy, việc quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý, các đơn vị sản xuất kinh doanh và các hộ gia đình trở thành một đòi hỏi thực tế khách quan và hết sức cấp thiết. Công tác quy hoạch lâm nghiệp là tiền đề vững chắc cho các giải pháp nhằm phát huy đồng thời những tiềm năng to lớn, cực kỳ đa dạng của tài nguyên rừng và các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững ở các địa phương. C«ng t¸c quy ho¹ch l©m nghiÖp ph¶i tæng hoµ ®-îc c¸c mèi quan hÖ, trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña tæng thÓ c¸c ngµnh kinh tÕ, kh«ng g©y c¶n trë, trång chÐo mµ ph¶i thóc ®Èy nhau cïng ph¸t triÓn. §Êy chÝnh lµ lý do t«i tiÕn hµnh nghiªn cøu ®Ò tµi: “Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan S¬n - tỉnh Thanh Hãa”.
- 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên Thế giới ë c¸c n-íc, c¸c vïng l·nh thæ, ®Þa ph-¬ng kh¸c nhau cách nhìn nhận, tiÕn hµnh quy hoạch lâm nghiệp sao cho hợp lý đã được nhiều tác giả đề cập tới ở những mức độ rộng hẹp khác nhau.Việc đưa ra một khái niệm thống nhất là một điều rất khó thực hiện, song phân tích qua các khái niệm cho thấy có những điểm giống nhau, đó là dựa trên quan điểm về sự phát triển bền vững thì các hoạt động có liên quan đến tài nguyên rừng phải được xem xét một cách toàn diện và đồng thời đảm bảo sử dụng nó theo hướng lâu dài và bền vững. C¸c yÕu tè thường được quan t©m trong c«ng t¸c quy ho¹ch lµ các yếu tố về mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học, các đặc điểm xã hội và nhân văn. Quá trình phát triển của quy hoạch lâm nghiệp trên thế giới luôn gắn liền với sự phát triển của Quy hoạch vùng, Quy hoạch cảnh quan, Quy hoạch sử dụng đất . Quy hoạch vùng, Quy hoạch cảnh quan, Quy hoạch sử dụng đất lµ nh÷ng yÕu tè mang tính định hướng cho c«ng t¸c quy hoạch lâm nghiệp. 1.1.1. Quy hoạch vùng Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác – Lê Nin về phân bổ và phát triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ và sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Các Mác và Ăng Ghen đã chỉ ra: “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân tộc thể hiện rõ nét hơn ở chỗ sự phân công lao động của dân tộc đó được phát triển đến mức nào”. Lê Nin chỉ ra:”Sự nghiên cứu tổng hợp tất cả các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng là nguyên tắc quan trọng để phân bổ lực lượng sản
- 3 xuất”. Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm đặc trưng cho sự phân bổ lực lượng sản xuất ở một vùng trong quá khứ và hiện tại để xác định khả năng tiềm tàng và tương lai phát triển của vùng đó. Dựa trên cơ sở học thuyết của Mác và Ăng Ghen, V.I Lê Nin đã nghiên cứu các hướng cụ thể về kế hoạch hoá phát triển lực lượng sản xuất trong xã hội chủ nghĩa. Sự phân bố lực lượng sản xuất được xác định theo nguyên tắc sau: - Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch trên toàn lãnh thổ của đất nước, tỉnh, huyện nhằm thu hút các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động của tất cả các vùng vào quá trình tái sản xuất mở rộng. - Kết hợp tốt lợi ích của Nhà nước và nhu cầu phát triển kinh tế của từng tỉnh, từng huyện. - Đưa các xí nghiệp công nghiệp đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phí vận chuyển. - Kết hợp chặt chẽ các ngành kinh tế quốc dân ở từng vùng, từng huyện nhằm nâng cao năng xuất lao động và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Trên các cơ sở trên tôi tiến hành tìm hiểu công tác quy hoạch vùng của một số nước trên thế giới như sau: 1.1.1.1. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Pháp Ở miền Tây Nam nước Cộng hoà Côte D’ivoire người ta đã áp dụng thành công mô hình quy hoạch của M. Pierre Thénevin với cấu trúc của mô hình là: *) Các hoạt động sản xuất: - Sản xuất nông nghiệp theo các phương thức trồng trọt gia đình và trồng trọt công nghiệp với các mức thâm canh cường độ cao, thâm canh trung bình và cổ điển ( truyền thống ). - Hoạt động khai thác tài nguyên rừng.
- 4 - Hoạt động đô thị nh- : khai th¸c, chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, các loại hình dịch vụ kh¸c.... *) Nhân lực theo các dạng thuê thời vụ, các loại lao động nông - lâm nghiệp. *) Cân đối xuất nhập khẩu, thu chi và các cân đối khác vào ràng buộc về diện tích đất, nhân lực, tiêu thụ sản phẩm: Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm của xã hội theo phương pháp mô hình hoá trong điều kiện thực tiễn của vùng, so sánh với các vùng xung quanh và nước ngoài. 1.1.1.2. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Thái Lan: Tõ những năm 70 của thế kỷ trước c«ng t¸c quy ho¹ch vïng ®· ®-îc chó ý t¹i n-íc nµy. Víi hÖ thèng quy hoạch được tiến hành theo 3 cấp: Quốc gia, Vùng, Á vùng hay Địa phương. Vùng ( Region ): §ược coi như là một Á miền ( Subdivision ) của đất nước, đó là điều cần thiết để phân chia quốc gia thành các Á miền theo các phương diện khác nhau như bố trí dân cư, khí hậu, địa hình... đồng thời vì lý do quản lý nhà nước hay chính trị, đất nước được chia thành các miền như đơn vị hành chính hay đơn vị bầu cử. Quy mô diện tích của vùng phụ thuộc vào kích thước, diện tích của đất nước. Thông thường vùng có diện tích lớn hơn đơn vị hành chính lớn nhất. Sự phân chia các vùng theo mục đích của quy hoạch, theo đặc điểm của lãnh thổ. Quy hoạch phát triển vùng tiến hành ở cấp Á miền được xây dựng theo hai cách sau: + Thứ nhất: Sự bổ sung kế hoạch Nhà nước được giao cho vùng, những mục tiêu và hoạt động được xác định theo cơ sở vùng, sau đó kế hoạch vùng được giải quyết trong kế hoạch quốc gia. + Thứ hai: Quy hoạch vùng được giải quyết căn cứ vào đặc điểm của vùng, các kế hoạch vùng đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch quốc gia.
- 5 Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý Nhà nước, phải có sự phối hợp với chính phủ và chính quyền địa phương. Dự án phát triển của Hoàng gia Thái Lan đã xác định được vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế xã hội và chính trị ở Thái Lan và tập trung xây dựng ở hai vùng: Trung Tâm và Đông Bắc. Trong 30 năm (1961- 1988 đến 1992 - 1996 ) tổng dân cư nông thôn trong các vùng nông nghiệp giảm từ 80% xuống 66,6%, các dự án tập trung vào mấy vấn đề quan trọng: Nước, đất đai, vốn đầu tư kỹ thuật, nông nghiệp, thị trường. 1.1.2. Quy hoạch cảnh quan sinh thái: Thuật ngữ “cảnh quan - Landscape” là tổng thể lãnh thổ tự nhiên của bất kỳ một quy mô nào, có sự đồng nhất tương đối về một số hợp phần tự nhiên nào đó, chúng mang tính chất kiểu loại và được phân loại theo các chỉ tiêu dấu hiệu của sự đồng nhất đó. Cảnh quan được các nhà cảnh quan học Trung Quốc lý giải theo 3 cách: - Theo phương diện mỹ học, thì cảnh quan đồng nghĩa với từ “phong cảnh”. Cảnh quan là đối tượng thẩm mỹ, mà rừng được xem là phong cảnh (rừng phong cảnh) - Theo phương diện địa lý thì cảnh quan là tổng hợp các thành phần sinh vật, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu trên bề mặt địa cầu. Khái niệm cảnh quan này rất gần gũi với thuật ngữ hệ sinh thái hoặc quần lạc sinh địa. - Cảnh quan sinh thái học. Cảnh quan là sự tổ hợp các hệ sinh thái khác nhau trong một không gian. Một cảnh quan bao gồm sự tụ họp của một số hệ sinh thái ở liền kề nhau có sự ảnh hưởng lẫn nhau, có chức năng liên quan hỗ trợ và phát sinh đặc điểm nhất định trong một không gian. Cảnh quan có thể thay đổi phụ thuộc vào hình dáng vật lý và vị trí như đỉnh núi, hồ, biển hay đất liền. Cảnh quan cũng có thể chia thành cảnh quan nông thôn hay thành thị tùy thuộc vào mức độ “nhân tạo” của cảnh quan đó.
- 6 - Các nghiên cứu làm cơ sở cho quy hoạch cảnh quan sinh thái * Nghiên cứu tính đa dạng sinh học. Tính đa dạng sinh học đối với môi trường sống của con người có tầm quan trọng đặc biệt, sự đa dạng sinh học có quan hệ chặt chẽ tới đa dạng cảnh quan, Vì vậy, các nhà sinh học ở Mỹ (California), Nam phi, Chi lê, Australia (Mayer, Lugo, Wilson) đã tiến hành nghiên cứu sự đa dạng sinh học để làm cơ sở cho quy hoạch cảnh quan các khu vực rừng nguyên sinh. Duy trì tính đa dạng cảnh quan, đa dạng loài và tính đa dạng di truyền là một trong những mục tiêu chủ yếu của quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung, quản lý rừng nói riêng. * Để làm cơ sở quy hoạch cảnh quan sinh thái cho các khu bảo tồn, các nhà khoa học gồm Simpson, Shannnon - Weiner, Richness đã tập trung nghiên cứu về chỉ số đa dạng sinh học. Chỉ số đa dạng sinh học là cơ sở đánh giá đa dạng cảnh quan sinh thái khi tiến hành quy hoạch cảnh quan. 1.1.3. Quy hoạch sử dụng đất. Hiện nay có rất nhiều tài liêu nghiên cứu định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất khác nhau, từ đó đưa đến những việc phát triển quan điểm và phương pháp được sử dụng trong quy ho¹ch sö dông ®Êt cũng khác nhau. Theo Dent (1988; 1993) quy ho¹ch sö dông ®Êt như là phương tiện giúp cho lảnh đạo quyết định sử dụng đất đai như thế nào thông qua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình trong sử dụng đất đai, mà trong sự chọn lựa này sẽ đáp ứng với những mục tiêu riêng biệt, và từ đó hình thành nên chính sách và chương trình cho sử dụng đất đai. Một định nghĩa khác của Fresco và ctv., (1992), quy ho¹ch sö dông ®Êt như là dạng hình của quy hoạch vùng, trực tiếp cho thấy việc sử dụng tốt nhất về đất đai trên quan điểm chấp nhận những mục tiêu, và những cơ hội về môi trường, xã hội và những vấn đề hạn chế khác.
- 7 Theo Mohammed (1999), những từ vựng kết hợp với những định nghĩa về quy ho¹ch sö dông ®Êt là hầu hết đều đồng ý chú trọng và giải đoán những hoạt động như là một tiến trình xây dựng quyết định cấp cao. Do đó quy ho¹ch sö dông ®Êt, trong một thời gian dài với quyết định từ trên xuống nên cho kết quả là nhà quy hoạch bảo người dân phải làm những gì. Trong phương pháp tổng hợp và người sử dụng đất đai là trung tâm (UNCED, 1992; trong FAO, 1993) đã đổi lại định nghĩa về quy ho¹ch sö dông ®Êt như sau quy ho¹ch sö dông ®Êt là một tiến trình xây dựng những quyết định để đưa đến những hành động trong việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp những cái có lợi bền vững nhất (FAO, 1995). Với cái nhìn về quan điểm khả năng bền vững thì chức năng của quy ho¹ch sö dông ®Êt là hướng dẫn sự quyết định trong sử dụng đất đai để làm sao trong nguồn tài nguyên đó được khai thác có lợi cho con người, nhưng đồng thời cũng được bảo vệ cho tương lai.Cung cấp những thông tin tốt liên quan đến nhu cầu và sự chấp nhận của người dân, tiềm năng thực tại của nguồn tài nguyên và những tác động đến môi trường có thể có của những sự lựa chọn là một yêu cầu đầu tiên cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai thành công. Ở đây đánh giá đất đai giữ vai trò quan trọng như là công cụ để đánh giá thực trạng của đất đai khi được sử dụng cho mục đích riêng biệt (FAO, 1976), hay như là một phương pháp để giải nghĩa hay dự đoán tiềm năng sử dụng của đất đai (Van Diepen và ctv., 1988). Do đó có thể định nghĩa: Thay đổi trong sử dụng đất đai và những điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc và thực hiện các sự chọn lựa sử dụng đất đai tốt nhất. Đồng thời quy hoạch sử dụng đất đai cũng là chọn lọc và đưa vào thực hành những sử dụng đất đai đó mà nó phải phù hợp với yêu cầu cần thiết của con người về bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tương lai”. Do đó, trong quy hoạch cho thấy:
- 8 - Những sự cần thiết phải thay đổi, - Những cần thiết cho việc cải thiện quản lý, - Những cần thiết cho kiểu sử dụng đất đai hoàn toàn khác nhau trong các trường hợp cụ thể khác nhau. Các loại sử dụng đất đai bao gồm: đất ở, nông nghiệp (thủy sản, chăn nuôi,…) đồng cỏ, rừng, bảo vệ thiên nhiên và du lịch đều phải được phân chia một cách cụ thể theo thời gian được quy định. Do đó trong quy hoạch sử dụng đất đai phải cung cấp những hướng dẫn cụ thể để có thể giúp cho các nhà quyết định có thể chọn lựa trong các trường hợp có sự mâu thuẩn giữa đất nông nghiệp và phát triển đô thị hay công nghiệp hóa bằng cách là chỉ ra các vùng đất đai nào có giá trị nhất cho đất nông nghiệp và nông thôn mà không nên sử dụng cho các mục đích khác. 1.1.4. Quy hoạch lâm nghiệp. Quá trình phát triển của công tác quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với qua trình phát triển kinh tế chủ nghĩa tư bản. Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ ngày càng tăng. Sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa phương và bước vào thời đại kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Thực tế sản xuất lâm nghiệp đã không còn bó hẹp trong trong việc sản xuất gỗ đơn thuần mà cần phải có ngay những lý luận và biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng. Chính hệ thống hoàn chỉnh về lý luận quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng đã được hình thành trong hoàn cảnh như vậy. Vào đầu thế kỷ 18, công tác quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc:”khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng hoặc diện tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc diện tích. Phương thức này phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn.
- 9 Từ thế kỷ thứ 19 sau cuộc cách mạng công nghiệp, phương thức kinh doanh rừng chồi được thay bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài. Và phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” của Hartig. Hartig đã chia đều chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng và trên cơ sở đó, khống chế lượng chặt hằng năm. Đến 1816, xuất hiện phương thức luân kỳ lợi dụng của H. Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng và cũng lấy đó để khống chế lượng chặt hàng năm. Sau đó phương pháp “Bình quân quy hoạch” ra đời. Quan điểm của phương pháp này là giữ đến mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời vẫn đảm bảo thu hoạch được liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ 19, xuất hiện phương pháp “Lâm phần kinh tế” của Judeich. Phương pháp này khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” về căn bản. Judeich cho rằng những lâm phần nào đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác. Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” và “lâm phần kinh tế”chính là tiền đề của hai phương pháp tổ chức kinh doanh và tổ chức rừng khác nhau. Phương pháp “Bình quân thu hoạch” và sau này là phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng của “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa là rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn về tuổi cũng như về diện tích và trữ lượng, vị trí và đưa các cấp tuổi cao vào diện tích khai thác. Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng này được dùng phổ biến ở các nước có tài nguyên phong phú. Còn phương pháp “lâm phần kinh tế” và hiện nay là phương pháp “Lâm phần” không căn cứ vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể của mỗi lâm phần để tiến hành phân tích, xác định sản lượng và biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng. Cũng từ phương pháp này, còn phát triển phương pháp “Phương pháp kinh doanh lô” và “Phương pháp kiểm tra”.
- 10 1.2. Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh. Trong quá trình xây dựng nền kinh tế, đã quy hoạch các vùng chuyên canh lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các vùng rau thực phẩm cho các thành phố lớn, các vùng cây công nghiệp ngắn ngày như mía đường ở Thanh hoá (hàng năm): Vùng bông Thuận Hải, vùng đay Hưng Yên, vùng thuốc lá Quảng An – Cao Bằng, Ba Vì - Hà Tây, Hữu Lũng – Lạng Sơn, Nho Quan – Ninh Bình, vùng mía Vạn Điểm, Việt Trì, Sông Lam, Quảng Ngãi....Các vùng cây công nghiệp dài ngày (lâu năm): vùng cao su Sông Bé, Đồng Nai, Buôn Hồ - Đắc Lắc, Chư Pả, Ninh Đức - Gia Lai Kon Tum ( hợp tác với Liên Xô trước đây, cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Bungari ), vùng chè ở Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Gia Lai Kon Tum, vùng dâu tằm Bảo Lộc – Lâm Đồng.... Quy hoạch vùng chuyên canh đã có tác dụng: - Xác định phương hướng sản xuất, chỉ ra những vùng chuyên môn hoá và những vùng có khả năng hợp tác kinh tế. - Xác định và chọn những vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trung vốn đầu tư đúng đắn. - Xây dựng được cơ cấu sản xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm và sản phẩm hàng hoá của vùng, yêu cầu xây dựng cở sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu cầu lao động. - Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nghiên cứu tổ chức quản lý kinh doanh theo ngành và theo lãnh thổ. Quy hoạch vùng chuyên canh đã thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là bố trí cơ cấu cây trồng được chọn với quy mô và chế độ canh tác hợp lý, theo hướng tập trung để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất, sản lượng
- 11 sản phảm cây trồng, đồng thời phân bố các chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ sở sản xuất, làm cơ sở cho công tác quy hoạch của các cơ sở sản xuất. Quy hoạch vùng chuyên canh có các nội dung chủ yếu sau: - Xác định quy mô, ranh giới vùng. - Xác định phương hướng, chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất. - Bố trí sử dụng đất đai. - Xác định quy mô ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho các xí nghiệp trong vùng và tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp. - Xác định hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống. - Tổ chức và sử dụng lao động. - Ước tính đầu tư và hiệu quả kinh tế. - Dự kiến tiến độ thực hiện quy hoạch. 1.2.2. Quy hoạch cảnh quan. Một quá trình xây dựng kế hoạch quản lý đất đai cho một vùng đất trên cơ sở nghiên cứu sinh thái cảnh quan đươ ̣c coi như là quy hoa ̣ch cảnh quan, nghiên cứu đến thế giới sinh vật, vật chất và năng lượng có thể tồn tại và lưu thông ngay trong Cảnh quan đó. Tác động của con người tới thiên nhiên là một yếu tố then chốt ảnh hưởng tới các chức năng của Cảnh quan. Sinh thái cảnh quan giúp xác định những khiếm khuyết của chúng ta trong quá khứ, và cũng như vậy giúp ta xác định cách tiếp cận tốt hơn để có thể đáp ứng nhu cầu của con người mà không gây ảnh hưởng không bền vững tới các hệ sinh thái tự nhiên. Mục tiêu của quy hoạch cảnh quan là để bảo vệ các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái cảnh quan và giữ lại các dòng chuyển động sống và … Một mục tiêu khác là hướng các hoạt động của con người khỏi những nơi dễ bị tổn hại sinh thái. Một Cảnh quan không có một kích thước cố định, do vậy quy hoạch cảnh quan có thể thực hiện ở những quy mô khác nhau
- 12 Nguyễn Thế Thôn cho rằ ng: “Cảnh quan sinh thái là tổng thể lãnh thổ hiện tại, có cấu trúc cảnh quan địa lý và có chức năng sinh thái của các hệ sinh thái đang tồn tại và phát triển trên đó. Các cảnh quan sinh thái được phân biệt với nhau theo cấu trúc cảnh quan và theo chức năng sinh thái khác nhau trên các phần lãnh thổ khác nhau”. - Quá trình nghiên cứu cảnh quan trong lâm nghiệp đã được Nguyễn Văn Khánh vận dụng trong đề tài “Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam”. Tác giả xác lập cho toàn quốc theo 6 cấp phân vị: Miền - á miền - vùng - tiểu vùng - dạng đất đai - dạng lập địa. - Hai tác giả Đỗ Đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình chủ biên công trình “Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam” (2001)[6]. Trong công trình các tác giả đã tiến hành đánh giá đất lâm nghiệp trong phạm vi toàn quốc trên 8 vùng kinh tế sinh thái lâm nghiệp, ở trên 4 đối tượng chính: đất vùng đồi núi, đất cát biển, đất ngập mặn sú vẹt, đất chua phèn. Qua nghiên cứu các tác giả đã đề xuất được các vùng thích hợp đối với một số loài cây trồng. - Các mô hình quy hoạch cảnh quan trong lâm nghiệp có: Quy hoạch không gian Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang - Hà Tĩnh. Quy hoạch không gian Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa....Trong các phương án quy hoạch cho các khu rừng đặc dụng này đã đề xuất và chấp nhận sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động quản lý bảo vệ , vì vậy đã nâng cao được nhận thức, hạn chế xung đột giữa hoạt động của con người với nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học. - Vào tháng 10/2009, với sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB), tại Thừa Thiên Huế đã tiến hành hội thảo quy hoạch cảnh quan cho 7 xã thuộc 3 huyện. Các vấn đề nêu ra tại hội thảo đang còn là bước đi đầu tiên trong việc tiếp cận một cách nhìn mới trong quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, thậm chí
- 13 mới dừng lại ở phương pháp quy ho¹ch sö dông ®Êt l©m nghiÖp có sự tham gia của cộng đồng dân cư và cấp chính quyền sở tại.... Do vậy, viê ̣c nghiên cứu và ứng dụng phương pháp quy hoạch cảnh quan vào trong quy ho¹c l©m nghiÖp là vấn đề tương đối mới lạ, mặc dù công tác quy hoạch l©m nghiÖp đã và đang thực hiện đều trên cơ sở đề cập và phân tích đầy đủ các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội. 1.2.3. Quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chỉ đạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và được xem như là một luận chứng cho việc phát triển nền kinh tế đất nước. Điều ngày được thể hiện qua các giai đoạn sau: 1.2.3.1. Thời kỳ trước những năm 1980 - Thời kỳ này, nước ta mới thống nhất, đang chú trọng khắc phục hậu quả chiến tranh, quy hoạch sử dụng đất chưa được coi trọng. Tuy nhiên đến cuối năm 1978 các phương án phân vùng nông - lâm nghiệp và chế biến nông - lâm sản của 7 vùng kinh tế ở tất cả các tỉnh đã được lập kế hoạch và được Chính Phủ phê duyệt. Thời kỳ này, Chính Phủ chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông - lâm nghiệp phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp, còn các loại đất khác chưa được đề cập tới. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số liệu điều tra cơ bản về đất đai, tính khả thi của các phương án còn thấp vì chưa tính được khả năng đầu tư. 1.2.3.2. Thời kỳ 1981 - 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã chỉ ra: “Xúc tiến công tác điều tra cơ bản, dự báo, lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế xã hội, dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990).
- 14 Kết quả trong tài liệu quy hoạch sử dụng đất chỉ đề cập từ cấp tỉnh trở lên và chưa đề cập đến cấp xã. 1.2.3.3. Thời kỳ 1987 - 1992 Năm 1987 luật đất đai đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho quy hoạch sử dụng đất. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, cụ thể tại Điều 17 trong hiến pháp nêu rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý” và Điều 18 hiến pháp nêu rõ: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo đúng mục đích và có hiệu quả. 1.2.3.4. Thời kỳ từ năm 1993 đến nay Tháng 7 năm 1993 luật đất đai sửa đổi được công bố Từ năm 1993 đến nay, Tổng cục địa Chính đã triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 2006 - 2020. Dự án quy hoạch được Chính Phủ thông qua và Quốc hội phê chuẩn. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của bộ, ngành, tỉnh. Luật đất đai năm 2003 quy định cụ thể về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều 21 quy định nguyên tắc, căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều 23 quy định về nội dung chủ yếu của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều 25 quy định rõ cả 4 cấp hành chính trong cả nước phảo lập quy hoạch sử dụng đất. Điều 26 quy định về thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều 29 thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Ngày 01/7/2004 Luật đất đai mới chính thức có hiệu lực. Luật quy định rõ về công tác quản lý đất đai, trong đó nêu rõ nội dung, công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất. Ngày 01/11/2004 Chính Phủ ban hành nghị định số 181/2004/NĐ-CP về việc thi hành luật đất đai.
- 15 Ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành thông tư số 30/2004/TT-BTNMT về việc hướng dẫn, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 1.2.4. Quy hoạch lâm nghiệp. Quy hoạch lâm nghiệp là tiến hành phân chia, sắp xếp hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ và các cấp quản lý sản xuất khác nhau, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, đồng thời phát huy những tác dụng có lợi khác của rừng. Ở nước ta quy hoạch lâm nghiệp được áp dụng ngay từ thời kì Pháp thuộc. Như việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi. Điều chế rừng Thông theo phương pháp hạt đều... Trong những năm 1955 – 1957 tiến hành sơ thám và mô tả ước lượng tài nguyên rừng. Đến năm 1958 – 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc. Và mãi đến năm 1960 – 1964 chúng ta mới áp dụng công tác quy hoạch lâm nghiệp ở miền Bắc. Từ năm 1965 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càng được tăng cường, mở rộng và phát triển. Công tác quy hoạch được Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch của các Sở Lâm nghiệp (nay là sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn) không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp của các nước cho phù hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên rừng ở nước ta. Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển của các nước khác thì quy hoạch lâm nghiệp nước ta hình thành và phát triển muộn hơn nhiều. Vì vậy, những nghiên cứu cơ bản về kinh tế, xã hội, kỹ thuật và tài nguyên rừng làm cơ sở cho công tác này ở nước ta đang trong giai đoạn vừa nghiên cứu và áp dụng.
- 16 Căn cứ theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 thì một trong những tồn tại mà Bộ Nông nghiệp và PTNT đánh giá là: “Công tác quy hoạch nhất là quy hoạch dài hạn còn yếu và chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch của các ngành khác, còn mang nặng tính bao cấp và thiếu tính khả thi. Chưa quy hoạch được 3 loại rừng hợp lý và chưa thiết lập được lâm phần ổn định trên thực địa...” Đây chính là nhiệm vụ nặng nề và cấp bách đối với ngành lâm nghiệp ở nước ta hiện nay. (Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020) Các văn bản chính sách Nhà nước đề cập đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp thể hiện qua: Hiến pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu “ Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo qui hoạch và phát luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”. Luật đất đai năm 1993 quy định rõ 6 loại đất và 5 quyền sử dụng, tuỳ theo từng loại đất và mục đích sử dụng mà được giao cho tổ chức, cá nhân quản lý và sử dụng. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 phân định rõ 3 loại rừng làm cơ sở cho quy hoạch lâm nghiệp. Theo biên bản hội thảo quốc gia về “Quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp” năm 1997, nhiều ý kiến cho rằng cần phải nghiên cứu thống nhất giữa hai luật: Luật đất đai và Luật bảo vệ và phát triển rừng trong quy hoạch và giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp, xác định rõ vai trò của địa phương trong quy hoạch và giao đất rừng. Năm 1999, thực hiện tổng kiểm kê rừng toàn quốc nhằm chuẩn bị cho thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp, nhiều địa phương đã lập dự án quy hoạch rừng của địa phương. Kể từ đó, công tác quy hoạch rừng ngày càng được quan tâm. Từ trước tới nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp đã được triển khai trên toàn quốc ở nhiều cấp độ quy mô khác nhau phục vụ cho mục tiêu phát triển
- 17 ngành. Song căn cứ vào yêu cầu, trong mỗi giai đoạn cụ thể, trong từng thời điểm, căn cứ vào nguồn vốn được cấp và yêu cầu mức độ kỹ thuật khác nhau mà nội dung các phương án quy hoạch dự án đầu tư cũng được điều chỉnh cho phù hợp. Theo nghị định 52/1999 NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, thì phần lớn các phương án quy hoạch lâm nghiệp đều thuộc dạng quy hoạch tổng thể. Chỉ có các dự án chuẩn bị đầu tư là thể hiện được nội dung của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi. Song, do đặc thù của lâm nghiệp (địa bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp , tư liệu sản xuất là đất đồi núi và sinh vật sống...) nên các phương án quy hoạch lâm nghiệp cũng mang những đặc thù riêng biệt, không thể theo khuôn mẫu quy định như các điều 23, 24 trong nghị định 52 ( chủ yếu áp dụng cho các công trình công nghiệp, xây dựng cơ bản). Các công trình quy hoạch lâm nghiệp lâu nay vẫn thường được gọi là “Các công trình quy hoạch và chuẩn bị đầu tư”. Căn cứ vào mức độ và tính chất quy hoạch có thể phân thành các loại sau: - Quy hoạch sơ bộ: Xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược, trong đó đánh giá tình hình hoạt động và dự báo xu thế phát triển chung của ngành trên phạm vi thế giới, quốc gia hay lãnh thổ. Đây sẽ là những nội dung cơ bản mang tính chất định hướng cho quy hoạch phát triển ngành trong cả thời kỳ quy hoạch, làm cơ sở cho việc triển khai các bước quy hoạch tiếp theo. Sản phẩm quy hoạch bao gồm: Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh và quốc gia, các đề án tổng quan, báo cáo định hướng phát triển... - Quy hoạch tổng thể: Nhằm đánh giá chính xác tiềm năng thông qua các yếu tố cần thiết cho mục tiêu phát triển ngành. Quy hoạch tổng thể là cơ sở cho việc lập kế hoạch
- 18 dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và hoàn thiện cơ chế chính sách, tổ chức sản xuất và quản lý ngành lâm nghiệp. Quy hoạch phát triển bao gồm các công trình mang tính chất chuyên ngành và cả những công trình đòi hỏi sự phối hợp liên ngành nhằm tránh sự chồng chéo, hạn chế lẫn nhau giữa các ngành. + Quy hoạch chuyên ngành bao gồm: Quy hoạch các loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất của tỉnh, vùng và toàn quốc. Quy hoạch các vùng trọng điểm lâm nghiệp, quy hoạch các vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung.... + Quy hoạch đòi hỏi sự phối hợp đa ngành bao gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, vùng và toàn quốc. Các phương án quy hoạch sử dụng nguồn nước bền vững theo các lưu vực sông Đà, sông Hồng, sông MêKông.... - Quy hoạch chi tiết: - Là những dự án đầu tư xây dựng cho từng công trình cụ thể, sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ được ghi vào kế hoạch để chuẩn bị đầu tư. Những dự án loại này bao gồm: + Các dự án xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn các sông, hồ.... + Dự án xây dựng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng văn hoá - lịch sử – môi trường. + Dự án xây dựng các khu nguyên liệu công nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ.... Với 3 mức độ quy hoạch nêu trên thì yêu cầu về nội dung và phương pháp trong công tác điều tra thu thập số liệu, xử lý tính toán cũng như quy cách chất lượng sản phẩm của mỗi loại quy hoạch không như nhau. Quy hoạch sơ bộ chỉ nhằm xác định những nội dung chính mang tính định hướng phát triển của ngành cho cả thời kỳ quy hoạch và thường không xác định vốn đầu tư và phân tích hiệu quả kinh tế. Quy hoạch tổng thể phải tiến hành quy hoạch sử
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 495 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 376 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 527 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 334 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 269 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 264 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 216 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 208 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn