intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung tỉnh Đắk Nông

Chia sẻ: Tri Tâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: điều tra, đánh giá đƣợc số liệu cơ bản về đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên làm nguồn dữ liệu quan trọng cho công tác quy hoạch, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học của tỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung tỉnh Đắk Nông

  1. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày.....tháng....năm...... Người cam đoan Vắn Minh Đức
  2. ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu với mong muốn thực hiện nghiên cứu về thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung và với sự chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Trọng Bình, đến nay luận văn thạc sĩ của tôi đã hoàn thành. Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, là ngƣời thầy đã dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn, chỉ bảo và bổ sung các kiến thức khoa học để tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học lâm nghiệp, phòng đào tạo cùng các thầy cô trong trƣờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi suốt quá trình tôi học tại trƣờng. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khu BTTN Nam Nung, Các Trạm kiểm lâm trong khu bảo tồn và các cấp chính quyền địa phƣơng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù bản thân đã nỗ lực, tuy nhiên vì điều kiện thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên môn của bản thân còn có những hạn chế nhất định, nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý quý báu của các thầy, cô giáo, các chuyên gia cũng nhƣ các bạn đồng nghiệp để bản luận văn này đƣợc hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn ./.
  3. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................4 1.1. Một số khái niệm ..................................................................................................4 1.1.1. Quan điểm về đa dạng sinh học ........................................................................4 1.1.2. Quan điểm về thảm thực vật .............................................................................5 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................6 1.2.1. Các nghiên cứu về hệ thực vật ..........................................................................6 1.2.2. Các nghiên cứu về thảm thực vật ......................................................................9 1.3. Ở Việt Nam ........................................................................................................11 1.3.1. Nghiên cứu về hệ thực vật...............................................................................11 1.3.2. Nghiên cứu về thảm thực vật ..........................................................................16 Chƣơng 2 MỤC TI U, PH M VI, Đ I TƢ NG, N I DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU...............................................................................................22 2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................22 2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................22 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................22 2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................22 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................22 2.4. Nội dung .............................................................................................................22 2.5. Phƣơng pháp.......................................................................................................22 2.5.1. Phƣơng pháp điều tra chuyên ngành ...............................................................22 2.5.2. Phƣơng pháp tính toán, xử l số liệu ..............................................................27
  4. iv Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ H I KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................................29 3.1 Diện tích và vị trí................................................................................................29 3.2 Địa hình, địa thế .................................................................................................29 3.3 Địa chất, đất đai..................................................................................................30 3.4 Khí hậu – Thuỷ văn ...........................................................................................32 3.5 Tài nguyên sinh vật rừng đã ghi nhận. ...............................................................34 3.6 Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................36 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................37 4.1. Đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung ..........................................37 4.1.1. Đặc điểm rừng Khu BTNN Nam Nung ..........................................................37 4.1.2. Hệ sinh thái Khu BTTN Nam Nung ...............................................................40 4.2.Tính đa dạng khu hệ thực vật của Khu BTTN Nam Nung .................................41 4.2.1.Tính đa dạng, đặc điểm cấu trúc về thảm thực vật rừng ..................................41 4.2.2. Thành phần và Số lƣợng các taxon thực vật. ..................................................65 4.2.3. Đánh giá sự đa dạng của các taxon thực vật. ..................................................68 4.3. Thực vật quý hiếm và phân bố của chúng trong Khu BTTN Nam Nung ........71 4.3.2 Phân bố các loài thực vật quý hiếm ................................................................73 4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng của Khu BTTN ..................74 4.4.1 Cơ sở của công tác bảo tồn và phục hồi tài nguyên rừng ...............................74 4.4.2 Định hƣớng các giải pháp bảo vệ và phát triển tài nguyên thực vật rừng .....75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  5. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu Convention on International Trade in Endangered Species of CITES Wild Fauna and Flora DLTV Dữ liệu thực vật DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FFI The Fauna & Flora International IUCN The International Union for Conservation of Nature Khu BTTNCQ Khu bảo tồn cảnh quan KHU BTTNL Khu bảo tồn loài KHU BTTNLSC Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế- Xã hội LSNG Lâm sản ngoài gỗ NĐ 32/CP Nghị định 32 Chính Phủ OTC Ô tiêu chuẩn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Tt Trạng thái TNR Tài nguyên rừng TV Thực vật UBND Ủy ban nhân dân UNEP The United Nations Environment Programme SĐVN Sách Đỏ Việt Nam SNN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn VQG Vƣờn quốc gia WWF World Wildlife Fund
  6. vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Bố trí OTC trên các tuyến điều tra 25 3.1 Thành phần Thực vật rừng KBTTN Nam Nung năm 2011 35 4.1 Sự biến đổi cấu trúc của thảm thực vật rừng theo đai độ cao 60 4.2 Các trị số kích thƣớc trung bình của các kiểu rừng 62 4.3 Kích thƣớc trung bình của cây tái sinh trong các kiểu rừng 62 4.4 Tổ thành rừng ở một số OTC theo đai cao 62 4.5 Tần suất xuất hiện của 10 loài cây gỗ ƣu thế rừng nhiệt đới 63 4.6 Tần suất xuất hiện của 10 loài cây gỗ ƣu thế rừng á nhiệt đới 64 4.7 Thành phần Thực vật rừng Khu BTTNTN Nam Nung 65 4.8 So sánh về thực vật ở các vùng của Tây Nguyên 65 4.9 Mức độ quần tụ loài cây trên diện tích Ha 66 4.10 Các họ TV bổ sung vào danh lục Khu BTTNTN Nam Nung 2011 67 4.11 Các họ TV bị loại bỏ khỏi DLTV Nam Nung năm 2011 68 4.12 Mƣời họ thực vật có số loài lớn nhất 68 4.13 10 chi thực vật có số loài lớn nhất của Khu BTTN Nam Nung 69 4.14 10 loài TV có số cá thể lớn nhất trong 300 cây điều tra 70 4.15 Mức độ nguy cấp của các loài cây qu hiếm 72 4.16 Danh sách các loài có tên trong nghị định 32 72
  7. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH), các vấn đề trong biến đổi khí hậu (BĐKH) và môi trƣờng có quan hệ chặt chẽ với chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời. Trƣớc nguy cơ BĐKH và để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời thì việc bảo vệ ĐDSH và duy trì tính toàn vẹn của hệ sinh thái là vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm. Hiện nay ĐDSH và bảo tồn ĐDSH đã trở thành chiến lƣợc trên toàn thế giới và đang đƣợc rất nhiều nƣớc quan tâm. Các tổ chức quốc tế đƣợc thành lập để hƣớng dẫn, giúp đỡ và tổ chức việc đánh giá, bảo tồn và phát triển ĐDSH trên toàn phạm vi thế giới. Một số tổ chức thế giới về ĐDSH nhƣ: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF),… ĐDSH thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái. Võ Hành (2009) “Theo số liệu của Trung tâm giám sát Bảo tồn thế giới (2000) thì trên thế giới đã thống kê được khoảng 1.700.000 loài sinh vật, trong đó TVBCCM có khoảng 250.000 loài (số loài ước tính khoảng 300.000 loài)” [19]. Việt Nam là một trong các nƣớc đƣợc biết đến bởi sự ĐDSH cao với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên môi trƣờng sống cho nhiều loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 16 trên thế giới về đa dạng tài nguyên sinh vật và là một trong 10 trung tâm ĐDSH phong phú nhất thế giới với nhiều loài động thực vật đặc hữu. Sự đa dạng của các loài vẫn còn duy trì khá tốt ở một số khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN), vƣờn quốc gia. Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đƣợc xác định là khu bảo tồn rừng đầu tiên và đƣợc thành lập theo Quyết định 72/TTg ngày 7 tháng 7 năm 1962 của Thủ tƣớng Chính phủ, đánh dấu sự ra đời khu rừng đặc dụng đầu tiên, và sau này đƣợc nâng cấp trở thành Khu rừng cấm đầu tiên của Việt Nam. Ngày 9 tháng 8 năm 1986, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Chỉ thị số 194/CT về việc thiết lập hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam – là nền tảng hình thành hệ thống khu bảo tồn rừng đặc dụng hiện nay. Đến tháng 10/2014, hệ thống này đã thành lập 164 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.198.744 hecta (ha), trong đó có 30 Vƣờn Quốc gia (1.077.236 ha), 58
  8. 2 khu dự trữ thiên nhiên (1.060.959 ha), 11 khu bảo tồn loài-sinh cảnh (38.777 ha), 45 khu bảo vệ cảnh quan (78.129 ha) và Khu BTTN Nam Nung là một trong những khu bảo tồn đã đƣợc phê chuẩn cho việc bảo tồn và phục hồi ĐDSH, nhất là tính ĐDSH rừng nhiệt đới của Việt Nam Trong những năm gần đây, ĐDSH trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do con ngƣời sử dụng không hợp l . Để đảm bảo tính ĐDSH trên thế giới, một số các quốc gia đã có cuộc họp tích cực để cùng đƣa ra một công ƣớc về ĐDSH. Công ƣớc ĐDSH là một bản hiệp ƣớc giữa các quốc gia đƣợc thông qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh về Môi trƣờng và phát triển bền vững (năm 1997 tại Rio de Janero), có hiệu lực từ ngày 29/12/1993. Việt Nam tham gia vào công ƣớc ngày 16/11/1994. Công ƣớc ĐDSH tập trung vào bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững các thành phần của ĐDSH, tiếp cận và chuyển giao công nghệ, quản l và trao đổi thông tin, chia sẻ lợi ích, hợp tác quốc tế…trong việc bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000); “Việt Nam được công nhận là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á phong phú về loài, giàu về ĐDSH và là một trong những điểm nóng về ĐDSH với khoảng 10% trong tổng số các loài sinh vật được biết hiện nay trên thế giới” [51]. Dựa vào Công ƣớc ĐDSH, tại một số địa phƣơng, các Khu BTTN, VQG đã áp dụng công ƣớc vào hoạt động bảo tồn của mình. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế, sự suy giảm ĐDSH vẫn tiếp diễn qua thời gian, Khu BTTN Nam Nung cũng chịu tác động làm ảnh hƣởng đến ĐDSH và hệ sinh thái. Là khu vực có tính đa dạng và giá trị bảo tồn cấp Quốc gia và Quốc tế, nhƣng cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu, điều tra cơ bản tài nguyên tại khu vực. Vì vậy, điều tra cơ bản tài nguyên thực vật rừng nhằm nắm rõ số, chất lƣợng và phân bố các loài làm cơ sở xây dựng các giải pháp quản lí có hiệu quả tài nguyên Khu BTTN Nam Nung nằm ở trung tâm tỉnh Đăk Nông, trên địa bàn của 3 huyện với các xã Quảng Sơn (huyện Đăk Nông), xã Đăk Hòa (huyện Đăk Song) và các xã Đức Xuyên, Nam Nung (huyện Krông Nô); Khu vực nằm trong khối núi
  9. 3 dâng lên từ cao nguyên, có đỉnh cao nhất là núi Nam Jer Bri 1.578 m. Độ cao trung bình phần cao nguyên còn lại khoảng 800 m. Xung quanh khu bảo tồn là rừng tự nhiên sản xuất của các công ty lâm nghiệp và các doanh nghiệp của tỉnh Đắk Nông; là nơi phân bố của nhiều loài động thực vật qu hiếm. Về hệ sinh thái rừng chủ yếu là kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới và rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; về thực vật có các loài điển hình nhƣ Cẩm lai, Dáng hƣơng, Kim giao… Về động vật có Bò tót, Hổ, Báo gấm, Vƣợn đen má vàng, Voọc chà vá, Khỉ đuôi lợn, Khỉ mặt đỏ… Khu BTTN Nam Nung còn có vai trò quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, điều tiết nguồn nƣớc cho dòng sông Krông Nô, các hồ đập thủy lợi, thủy điện trên dòng sông này. Trong nhiều năm qua, công tác bảo tồn thiên nhiên đƣợc lãnh đạo các cấp và các ban ngành quan tâm chú . Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội trong thời kỳ mới, đòi hỏi phải đẩy mạnh đầu tƣ cho công tác quản l bảo tồn tài nguyên rừng của khu bảo tồn với những phƣơng pháp tiếp cận mới thích hợp. Không chỉ duy trì và bảo tồn các nguồn gen động, thực vật qu hiếm, mà còn phải phát triển rừng nhằm nâng cao độ che phủ của rừng, nâng cao khả năng phòng hộ, cải tạo môi trƣờng sống của rừng, góp phần phát triển tổng thể kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho nhân dân sống trong khu vực. Kiểm soát việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật; Xây dựng và thực hiện phƣơng án phòng ngừa, kiểm soát và giảm thiểu tác hại của các loài sinh vật ngoại lai xâm hại đối với ĐDSH; Tăng cƣờng năng lực quản l Nhà nƣớc về ĐDSH nhƣ kiện toàn và tăng cƣờng năng lực cho các cấp chính quyền. Với tầm quan trọng đó việc điều tra đánh giá chi tiết tài nguyên ĐDSH Khu BTTN Nam Nung nhằm mục đích cung cấp những dữ liệu khoa học làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen qu hiếm cũng nhƣ công tác phát triển rừng và khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu BTTN Nam Nung trong giai đoạn mới là cấp thiết. Từ thực tiễn đó tôi đã chọn và thực hiện luận văn Ng i n c u t n đa ng sin c u t cv tc a u o t n t i n n i n Nam Nung t n N ng”.
  10. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Quan điểm về đa ng sin c Không chỉ trong những năm gần đây, mà việc nghiên cứu và bảo vệ ĐDSH cũng nhƣ nhận thức đƣợc tính ĐDSH đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm và đƣợc cho là một vấn đề quan trọng. Từ lâu, loài ngƣời đã biết khai thác các tài nguyên sinh vật trong tự nhiên để phục vụ các nhu cầu cuộc sống và sự phát triển của mình. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ cùng với nhu cầu về kiến thức mà con ngƣời ngày càng tìm hiểu về thế giới tự nhiên. Tuy nhiên, càng hiểu biết về thế giới tự nhiên con ngƣời lại càng khai thác tận diệt tài nguyên, vì thế, nguồn ĐDSH ngày càng suy giảm. Theo IUCN (1994) đã đƣa ra định nghĩa ĐDSH nhƣ sau: Đa dạng sinh học là thuật ngữ chỉ sự phong phú của sự sống trên trái đất của hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật cùng nguồn gen của chúng và các hệ sinh thái mà chúng là thành viên. Từ đó, đa dạng sinh học được định nghĩa là sự đa dạng của các sinh vật từ tất cả các nguồn, trong đó bao gồm các hệ sinh thái trên cạn, dưới biển, các thuỷ vực khác và các phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành. Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng của loài, giữa các loài và các hệ sinh thái ” [39]. Vậy theo quan điểm của IUCN ĐDSH bao gồm 3 cấp: + Đa dạng di truyền: Thể hiện đa dạng về nguồn gen nằm trong mỗi loài. Phân biệt mỗi loài thông qua hình thái bên ngoài (bộ nhiễm sắc thể). mỗi loài có số nhiễm sắc thể khác nhau. + Đa dạng về loài: Thể hiện đa dạng về tổng số lƣợng loài khác nhau và cùng sinh sống trong một vùng (một khu vực) nhất định. + Đa dạng hệ sinh thái: Thể hiện sự khác nhau của các kiểu quần xã sinh vật tạo nên. Các sinh vật ở các điều kiện sống (đất, nƣớc, khí hậu, địa hình...) nằm trong mối quan hệ tƣơng hỗ tác động lẫn nhau tạo thành các hệ sinh thái và các nơi ở Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất nhƣ sau: Đa dạng sinh học là sự phồn vinh của sự sống trên trái đất, là hàng
  11. 5 triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”. Do vậy ĐDSH phải đƣợc tính đến theo 3 mức độ. ĐDSH cấp loài, bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ các loài vi khuẩn, động thực vật và nấm. Ở mức độ chi tiết hơn, ĐDSH bao gồm sự khác biệt về kiểu gen giữa các loài, các cá thể sống chung hay có sự cách biệt về khu vực địa l . ĐDSH còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống, các hệ sinh thái nơi mà mà các loài và các quần xã sinh vật tồn tại và các mối trƣờng tƣơng tác với nhau. Trong chƣơng trình hành động ĐDSH Việt Nam có nêu ra một khái niệm về ĐDSH: Đa dạng sinh học là tập hợp tất cả các nguồn sinh vật sống trên hành tinh, gồm tổng số loài động vật và thực vật, tính đa dạng và sự phong phú trong từng loài, tính đa dạng hệ sinh thái của cộng đồng sinh thái khác nhau, hoặc tập hợp các loài sống ở các vùng khác nhau trên thế giới với các hoàn cảnh khác nhau”. Định nghĩa này đã đề cập đến ba vấn đề về ĐDSH là đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái. Tuy nhiên, định nghĩa trên còn dài dòng, không rõ ràng, dễ nhầm lẫn giữa tính phong phú và tính đa dạng; còn một điểm không rõ nữa là định nghĩa trên chỉ nói đến hai nhân tố là động vật và thực vật trong giới sinh vật mà bỏ quên quần xã sinh vật và các loài sinh vật khác nhƣ nấm và vi sinh vật. Định nghĩa về ĐDSH đƣợc sử dụng thông thƣờng nhất, ngắn gọn và đầy đủ nhất là định nghĩa về ĐDSH trong công ƣớc về bảo tồn ĐDSH đƣợc thông qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro (1992): Đa dạng sinh học là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tất cả mọi nguồn, bao gồm hệ sinh thái trên đất liền, trên biển và các hệ sinh thái nước khác, sự đa dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái”. Định nghĩa này tƣơng đối đầy đủ và rõ ràng. 1.1.2. Quan điểm về t mt cv t Thảm thực vật (vegetation) là khái niệm rất quen thuộc, có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đƣa ra các định nghĩa khác nhau. Theo J.Schmithusen (1959) thì thảm thực vật là lớp thực bì của trái đất và các bộ phận cấu thành khác nhau của nó. Thái Văn Trừng (1978) [47] cho rằng thảm thực vật là các quần hệ thực vật phủ trên mặt đất nhƣ một tấm thảm xanh. Trần Đình L (1995) [38] cho
  12. 6 rằng: thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thảm thực vật trên toàn bộ bề mặt trái đất. Thảm thực vật rừng hay lớp phủ cây cỏ trên mặt trái đất, gồm các quần thể thực vật thân gỗ, không những cung cấp lâm sản phục vụ cho đời sống con người, mà còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế tác hại của thiên tai như lũ lụt, hạn hán, bão lốc,.... Thảm thực vật là một khái niệm chung chƣa chỉ rõ đối tƣợng cụ thể nào. Nó chỉ có nghĩa và giá trị cụ thể khi có định nghĩa kèm theo nhƣ: thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… Phân loại thảm thực vật là một nội dung quan trọng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. 1.1.3. ái ni m t cv t Hệ thực vật là tập hợp có tính chất lịch sử các loài cây mọc trong một phần đất nhất định. Kích thƣớc có thể khác nhau, ví dụ hệ thực vật của trái đất, hệ thực vật rừng, hệ thực vật ao hồ… Nói cách khác hệ thực vật bao gồm các bậc taxon và tổ hợp các loài thực vật trên một đơn vị diện tích 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới 1.2.1. Các ng i n c u về t cv t Từ thủa sơ khai, khi loài ngƣời xuất hiện đã sống nhờ vào các tài nguyên từ rừng, bản năng con ngƣời đã sử dụng các thức ăn từ rừng thông qua hái lƣợm, săn bắt. Dần dần họ biết nâng cấp các công cụ từ gỗ rừng, biết làm nhà, đóng thuyền, sử dụng các loại cây thuốc từ rừng… Qua thời gian sử dụng, tìm tòi, con ngƣời đã dần nhận ra tính phong phú, đa dạng giá trị sử dụng và nghĩa với cuộc sống con ngƣời. Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đã có từ rất sớm bằng những công trình phân loại về thực vật. Ngƣời ta đã tìm thấy các tài liệu mô tả về thực vật xuất hiện ở Ai Cập khoảng 3600 năm trƣớc Công nguyên và ở Trung Quốc khoảng 5000 năm trƣớc Công nguyên. Các danh y đời Hán (đầu công nguyên) đã soạn ra bộ “Thần nông bản thảo” sách gồm 365 vị thuốc bổ, thuốc chữa bệnh độc hoặc không độc. L Thời Trân (1595) trong cuốn Bản thảo cƣơng mục” đã đề cập đến hơn 1000 vị thuốc thảo mộc. Trong cuốn Lịch sử niên đại cây cỏ ấn hành năm 1878, Charles Pickering đã chỉ rõ: ngay từ năm 4271 trƣớc công nguyên ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông
  13. 7 đã sử dụng nhiều loài cây (sung, vả, cau dừa…) [59] để làm lƣơng thực và chữa bệnh. Dựa trên các bằng chứng khảo cổ, Borisova B. (1960) chỉ ra rằng, vào khoảng 5.000 năm trƣớc CN cây rừng làm thuốc đã đƣợc sử dụng rộng rãi [17]. Cho đến nay nhiều tài liệu qu ghi chép kinh nghiệm sử dụng của ngƣời xƣa vẫn còn lƣu truyền tại Trung Quốc-quốc gia có truyền thống lâu đời trong việc sử dụng cây cỏ để trị bệnh. Trong tập Thần nông bản thảo chỉ rõ khoảng 5.000 năm trƣớc đây ngƣời Trung Hoa cổ đại đã sử dụng 365 vị thuốc và cây thuốc để phòng và chữa bệnh. Vào đời nhà Hán (năm 168 trƣớc CN) trong cuốn sách Thủ hậu cấp phương, tác giả đã thống kê 52 đơn thuốc trị bệnh từ các loại cây cỏ. Tới giữa thế kỷ XVI, L Thời Trân thống kê 1.200 vị thuốc trong tập Bản thảo cương mục” đƣợc Nxb Y học trích dẫn (1963). Các tài liệu cổ xƣa về sử dụng cây thuốc cũng đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép cách đây khoảng 3.600 năm trƣớc với 800 cây thuốc và trên 700 bài thuốc. Galen (131-200 SCN), một thầy thuốc của Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến sự phát triển của các vị thuốc bào chế từ thảo mộc. Ông đã viết rất nhiều cuốn sách về các loài thảo mộc và cách sử dụng chúng. “De material Medica” là cuốn sách viết về dƣợc thảo của Dioscorides. Quyển sách này bao gồm 600 loại thảo mộc [14] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích ở Việt Nam, gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến y học phƣơng Tây và là sách tham khảo chính đƣợc dùng ở châu Âu cho đến thế kỷ XVII. Cuốn sách còn đƣợc dịch ra nhiều ngôn ngữ nhƣ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ và tiếng Hebrew. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới- WHO năm 1985, trong số 250.000 loài thực vật bậc thấp cũng nhƣ bậc cao đã biết, có gần 20.000 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất để chế biến thuốc. Trong đó, ở Ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc trên 5.000 loài, riêng về thực vật có hoa ở một vài nƣớc Đông Nam đã có tới 2.000 loài là cây thuốc, vùng nhiệt đới châu Mỹ hơn 1.900 loài [6] Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược. Những công trình có giá trị xuất hiện vào thế kỷ 19 - 20 nhƣ: Thực vật chí Hồng Kông (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc và Trung tâm Ấn Độ (1874). Thực vật chí Ấn Độ, gồm 7 tập (1872-1897). Thực vật
  14. 8 chí Miến Điện, (1877). Thực vật chí Đông Dƣơng của Lecomte và cộng sự (1907 - 1952), Thực vật chí Malaisia (1948 – 1972), Thực vật chí Vân Nam (1979 - 1997). Ở Nga, từ 1928 đến 1932 đƣợc xem là giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể. Tolmachop A.I. 1974 cho rằng “chỉ cần điều tra trên một diện tích đủ lớn để có thể bao trùm được sự phong phú của nơi sống nhưng không có sự phân hoá về mặt địa lý”. Ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể. Tolmachop A.I. đã đƣa ra một nhận định là ở vùng nhiệt đới thành phần thực vật rất đa dạng thể hiện ở chỗ rất ít họ chiếm tỷ lệ 10% tổng số loài của hệ thực vật đó và tổng tỷ lệ phần trăm của 10 họ có số loài lớn nhất chỉ đạt 40-50% tổng số loài (dẫn theo Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2006) số loài của một hệ thực vật cụ thể ở vùng nhiệt đới ẩm thƣờng là 1500 – 2000 loài [55] (Hoàng Thị Tuyết 2010). Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi là những ngƣời đầu tiên của châu Âu nghiên cứu về thực vật Đông Nam , với họ sau những cánh rừng nhiệt đới còn tiềm ẩn rất nhiều giá trị. Vào những năm đầu thế kỷ XX, trong chƣơng trình nghiên cứu về thực vật Đông Dƣơng, Perry công bố 1.000 loài cây và dƣợc liệu tại Đông Nam đã đƣợc kiểm chứng và gần đây (1985) tổng hợp thành cuốn sách “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia” [66]. Brummitt (1992), chuyên gia của phòng bảo tàng thực vật Hoàng gia Anh, trong cuốn Vascular plant families and genera” đã thống kê tiêu bản thực vật bậc cao có mạch trên thế giới vào 511 họ, 13.884 chi, 6 ngành là Khuyết lá thông (Psilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) và Hạt kín (Angiospermae). Trong đó ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 chi, 454 họ và đƣợc chia ra 2 lớp là: lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae) bao gồm 10.715 chi, 357 họ và lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 họ [61]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000); “Đến nay đã thống kê được khoảng 90.000 loài có mặt ở vùng nhiệt đới, 50.000 loài ở vùng ôn đới Bắc Mỹ và Âu – Á. Vùng nhiệt đới Nam Mỹ là nơi giàu loài nhất, chiếm 1/3 tổng số loài trên toàn thế giới, trong đó, Baxin có thể có tới 55.000 loài, Colombia có khoảng 35.000 loài và Venezuela có 15.000 – 25.000 loài.Kế tiếp là vùng Đông Nam Á, trong đó Niu Ghinea có
  15. 9 khoảng 15.000 – 20.000 loài, Indonesia có tới 20.000 loài, Malaysia và Thái Lan có khoảng 12.000 loài, Đông Dương đạt tới 15.000 loài. Châu Phi có sự đa dạng thấp hơn, các nước giàu loài nhất vùng này gồm Tanzania có khoảng 10.000 loài, Camơrun có khoảng 8.000 loài, Gabon có 6.000 – 7.000 loài” [51]. 1.2.2. Các ng i n c u về t mt cv t Thảm thực vật đã đƣợc hình thành, tồn tại và phát triển từ khi bắt đầu có sự sống với nhiều điều kiện khác nhau. Việc sắp xếp và phân loại chúng là vấn đề rất đƣợc quan tâm, từ đó các nhà khoa học đã nghiên cứu và đã cho ra đời nhiều hệ thống phân loại khác nhau. Phân chia theo các điều kiện sinh thái: Sennhicop (1964) [43] đƣa ra quan điểm phân loại rừng theo nơi sống và quần xã thực vật, trên đó có các kiểu thảm thực vật đặc trƣng. Kiểu phân loại này đƣợc dùng nhiều với loại đồng cỏ sử dụng làm cơ sở chăn nuôi và các quần xã cây trồng. Warming (1896) đã dựa trên tính chất của môi trƣờng đất để phân biệt những quần thể thực vật thành 13 nhóm sinh thái. Hệ thống của Warming (1896) chia ra các kiểu thảm chính là thủy sinh, hạn sinh, ẩm sinh, trung sinh. Schimper A.F.W., ông chia những quần hệ thực vật thành quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhƣỡng và quần hệ vùng núi. Richards P.W. (1957) cũng công nhận nhiều ƣu điểm lớn trong hệ thống phân loại của Schimper A..F.W., nhƣng với những số liệu mới nhất về thảm thực vật nhiệt đới thì những khái niệm đơn giản của Schimper A.F. chƣa quán triệt đƣợc hết. Còn Sucásôp, V. N. (1954) dựa vào yếu tố địa hình, thực bì và thổ nhƣỡng để phân loại. (Dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [28]. Phân loại theo cấu trúc ngoại mạo: Theo trƣờng phái này quần hợp là đơn vị cơ bản của lớp phủ thực vật. Dấu hiệu đƣợc dùng làm cơ sở phân loại là hình thái ngoại mạo của thảm thực vật - đó là dạng sống ƣu thế cùng điều kiện nơi sống. Tiêu biểu cho trƣờng phái này có Rubel (1930), Mausel (1954), Ellenberg, Mueller và Dombois (1967). Các tác giả này đã chia ra 7 lớp quần hệ, các lớp lại chia thành lớp phụ, nhóm quần hệ, quần hệ. Beard J.S. (1955) (Dẫn theo Thái Văn Trừng (1978) [47] đã đƣa ra một hệ thống 3 cấp: thành phần loài cây là quần hợp, hình thái và cấu trúc là quần hệ và môi trƣờng sinh trƣởng là loạt quần hệ, hệ thống phân loại này
  16. 10 đƣợc xem nhƣ là một trong những hệ thống phân loại tốt nhất ở Châu Mỹ nhiệt đới thời điểm đó. UNESCO (1973) đƣa ra một khung phân loại chung cho thảm thực vật thế giới mà có thể thể hiện trên bản đồ 1:1.000.000 và nhỏ hơn. Tiêu chuẩn cơ bản của hệ thống phân loại này là cấu trúc, ngoại mạo. Bậc phân loại cao nhất của hệ thống này là lớp quần hệ, bậc thấp nhất ở dƣới phân quần hệ. Phân loại thảm thực vật theo động thái và nguồn gốc phát sinh: Theo trƣờng phái này, dựa vào các đặc điểm khác nhau của thảm thực vật ở các trạng thái. Đó là quần xã cao đỉnh, quần xã dẫn xuất, hay là quần xã ở các giai đoạn của quá trình hình thành quần xã cao đỉnh, các quần xã có sự giống nhau về loài ƣu thế, về trạng thái của các loài ƣu thế trong cấu trúc của quần xã. Đại diện cho trƣờng phái này là Ramenski (1938), Sotrava (1972), Clemets (1916), Whittaker (1953). Trƣờng phái này khẳng định tính liên tục của thảm thực vật. Theo Whittaker lớp phủ thực vật phức tạp không phải bởi các quần xã mà bởi các quần thể, nghĩa là tập hợp các cá thể của loài. Hệ thống phân loại thuộc nguồn gốc đƣợc thành lập trên cơ sở xác định nguồn gốc hệ thực vật - đó là hệ thống phân loại quan trọng nhất của các quần xã thực vật. Phân loại thảm thực vật theo thành phần hệ thực vật: Đại diện là Braun - Blanquet (1928) và các nhà nghiên cứu của nƣớc Đức, Ba Lan, Rumani,… Nguyên tắc cơ bản của trƣờng phái này là dựa vào loài đặc trƣng để phân chia quần hợp thực vật. Yếu điểm của trƣờng phái này là chỉ chú đến loài thực vật, ít chú đến các yếu tố khác, hơn nữa phƣơng pháp này cần một số lƣợng rất lớn các bảng mô tả ô tiêu chuẩn nên rất tốn kém và khó làm. Phân loại rừng phục vụ mục đích kinh doanh: Phân loại rừng phục vụ mục đích kinh doanh đã hình thành và phát triển từ đầu thế kỷ XX với công trình tiêu biểu là - Học thuyết về các kiểu rừng của Morodov G. F., 1904. Trong đó, Morodov G. F. đã trình bày những vấn đề cơ bản về sinh thái rừng và coi kiểu rừng là đơn vị phân loại cơ bản. Mặc dù còn những thiếu sót nhất định, học thuyết về kiểu rừng của Morodov đã đƣợc các nhà nghiên cứu ở Liên Xô (cũ) kế thừa và phát triển nhƣ: Pogrepnhiac, Sucasop, Alechxeep, Nesterov, Melekhov,...
  17. 11 1.3. Ở Việt Nam 1.3.1. Ng i n c u về t cv t Việt Nam là quốc gia có mức ĐDSH cao so với các nƣớc trên thế giới, thành phần loài thực vật và hệ thực vật có tính đặc hữu cao. Việc nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam đã có từ lâu. Theo ƣớc tính của các nhà thực vật học, hệ thực vật Việt Nam có khoảng trên 15.000 loài [50] (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997). Với hệ thực vật phong phú về thành phần loài, lịch sử nghiên cứu và sử dụng cây cỏ ở Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn, có thể chia ra các giai đoạn chính sau: Các tài liệu thu thập đƣợc cho thấy ngay từ thời Hùng Vƣơng dựng nƣớc (năm 2900 trƣớc CN) các cƣ dân Lạc Việt đã có kinh nghiệm sử dụng nhiều loài cây để làm nhà, ăn uống, chữa bệnh. Theo tích cổ lƣu lại, tổ tiên ta đã biết dùng gia vị kích thích ngon miệng, dùng gừng, riềng làm gia vị, ấm cơ thể; uống nƣớc vối, nƣớc chè vằng giúp sản phụ thông máu, ăn ngon cơm”. Theo Long Úy, đầu thế kỷ II trƣớc CN, có hàng trăm vị thuốc đã đƣợc phát hiện và sử dụng ở nƣớc ta nhƣ quả giun (Sử quân tử); sắn dây (Cát căn)... Tới thời nhà Trần (1225-1399) cây thuốc đã đƣợc sử dụng rộng rãi và có nhiều kinh nghiệm chữa bệnh qu báu. Cuốn sách thuốc đầu tiên của nƣớc ta ra đời vào năm 1429 do Chu Tiên biên soạn có nhan đề Bản thảo cương mục toàn yếu. Cùng thời đó cũng xuất hiện danh y nổi tiếng là Phạm Công Bân (XIII) Vào thế kỷ XVI, danh y Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh) là ngƣời có công phát triển nền Y dƣợc học Việt Nam tới đỉnh cao. Cuốn sách thuốc đầu tiên của ông đƣợc nhiều ngƣời biết tới: Nam dược thần hiệu với 11 quyển, nói tới công dụng của 496 vị thuốc Nam (241 vị thuốc trong đó có nguồn gốc thực vật). Tác phẩm tiếp theo cũng gây đƣợc tiếng vang đó là: Hồng nghĩa giác tư y thư với hai bài Hán Nôm, trong đó tóm tắt công dụng của 130 loài cây thuốc cùng cách trị 37 chứng sốt khác nhau (thƣơng hàn tam thập thất trùng pháp) [35] (Đỗ Tất Lợi 1995). Tuệ Tĩnh đƣợc coi là bậc danh y kỳ tài trong lịch sử y học nƣớc ta, là vị thánh thuốc Nam nổi tiếng với tuyên ngôn Nam dƣợc trị nam nhân”. Tuệ Tĩnh đƣợc tôn vinh là bậc đại thiện, đại Nho, đại y, đại dƣợc. Tiếc rằng ông bị nhà Minh mời sang Trung Quốc và giữ lại không cho về nƣớc. Các bộ sách qu do ông viết đã bị quân Minh thu hết
  18. 12 nay chỉ còn lại: Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh y thư, Thập tam phương gia phủ và Thương hàn thập thất trùng phát [54] . Tới triều hậu Lê (Đời Lê Dụ Tông -1721-1792), có danh y Hải thƣợng Lãn Ông (tên thật là Lê Hữu Trác). Ông viết bộ Lãn ông y thư tâm lĩnh hay Y tông tâm lĩnh gồm 28 tập, 66 quyển (khắc in năm 1772). Trong bộ sách, ngoài việc kế thừa Nam dƣợc thần hiệu của danh y Tuệ Tĩnh, Lãn Ông còn bổ sung 329 vị thuốc mới lấy từ cây cỏ. Hải thƣợng Lãn ông đã thu thập và giới thiệu 2.000 phƣơng thuốc gia truyền trong các tập: Bách gia trân tràng, Hành giả trận nhu. Ngoài ra, ông đã sáng chế nhiều phƣơng thuốc mới và giới thiệu trong các cuốn sách Hiệu phỏng tân phương, Y chẩn chuẩn thằng [35] (dẫn theo Đỗ Tất Lợi 1995). Lê Hữu Trác ngoài việc chữa bệnh còn mở trƣờng dạy nghề Y, truyền bá tƣ tƣởng của mình. Ông đƣợc mệnh danh là ngƣời sáng lập ra nghề thuốc Việt Nam. Vào triều đại Nguyễn Huệ - Tây Sơn (1789-1802), Lƣơng y Nguyễn Hoành (Thanh Hoá) biên soạn cuốn Nam dược, trong đó giới thiệu 500 cây cỏ địa phƣơng, với công dụng đơn giản theo kinh nghiệm dân gian. Trong thời gian 1962-1965, Đỗ Tất Lợi đã tổng hợp các công trình khoa học đã công bố và các kết quả nghiên cứu của cá nhân để biên soạn bộ sách "Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam". Năm 1999 tác giả bổ sung và hoàn thiện công trình nêu trên, trong đó giới thiệu hơn 800 loài động vật và thực vật làm thuốc (không kể các vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật) [36]. Cùng thời gian này, nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên cứu về thành phần loài và công dụng của các cây làm thuốc ở nƣớc ta. Các công trình nghiên cứu lần lƣợt đƣợc công bố phục vụ cho việc sử dụng và phát triển cây thuốc. Vũ Văn Chuyên cho công bố tập Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc vào năm 1966. Vũ Văn Kính xuất bản Sổ tay y dược học với 500 bài thuốc gia truyền (1979). Trong thời kỳ thực dân pháp xâm lƣợc có một số nhà thực vật học, dƣợc học ngƣời Pháp đã đến nƣớc ta nghiên cứu. Điển hình là các nhà dƣợc học Crévost, Pétélot đã xuất bản bộ Catalogue des produit de L’Indochine” (1928-1935), trong đó tập V (Produits medicinaux, 1928) đã mô tả 368 cây thuốc và vị thuốc là các loài thực vật có hoa [62]. Đến năm 1952, Pétélot bổ sung và xây dựng thành bộ Les
  19. 13 plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam”, gồm 4 tập đã thống kê 1482 vị thuốc thảo mộc trên ba nƣớc Đông Dƣơng. Ngoài ra, điều tra tài nguyên cây thuốc còn đƣợc nhiều nhà khoa học tham gia và có nhiều công trình công bố có giá trị. Trong số này đáng lƣu là các ấn phẩm Medical plants in Vietnam, Laos and Cambodia của Nguyễn Văn Dƣơng, 1900 loài cây có ích của Trần Đình L và cộng sự [38], Thuốc quý quanh ta của Vƣơng Thừa Ân, Các cây có hoạt tính sinh học của Lã Đình Mỡi và cộng sự. Võ Văn Chi (1997), “Từ điển cây thuốc Việt Nam” [13]. Việc điều tra nghiên cứu thực vật có tính quy mô lớn ở nƣớc ta mới chỉ bắt đầu vào thời Pháp thuộc. Trƣớc hết phải kể đến các công trình: Thực vật chí Nam bộ” của Loureiro (1790) [65]; Thực vật chí rừng Nam bộ” của các tác giả Pierre L (1879-1907). Một trong công trình lớn nhất về quy mô cũng nhƣ giá trị là công trình nghiên cứu hệ thực vật Đông Dƣơng của các tác giả Pháp Lecomte et al (1907- 1952), kết quả của nghiên cứu này là bộ Thực vật chí đại cƣơng Đông Dƣơng”, trong kết quả nghiên cứu này theo Lecomte thì vùng Đông Dƣơng có hơn 7.000 loài [64]. Đây là bộ sách có nghĩa lớn với các nhà thực vật học; hiện nay, bộ sách này vẫn còn có giá trị với những ngƣời nghiên cứu thực vật Đông Dƣơng nói chung và hệ thực vật Việt Nam nói riêng. Tiếp theo đó là bổ sung của Humbert H. Lê Khả Kế (1969-1976) bộ sách gồm 6 tập “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” [26]. Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam (1971 – 1988) đã công bố 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam” giới thiệu khá chi tiết cùng với tranh vẽ minh hoạ [8]. Theo hƣớng nghiên cứu đa dạng phân loại ở các vùng của Việt Nam có công trình của Phan Kế Lộc (1970) Bƣớc đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam”. Tác giả đã thống kê đƣợc 5.609 loài thuộc 1.660 chi và 240 họ [32]. Trên cơ sở bộ Thực vật chí Đông Dƣơng, Thái Văn Trừng (1978) trong công trình Thảm thực vật rừng Việt Nam” đã thống kê ở khu hệ thực vật có 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi và 289 họ. Ngành Hạt kín có 6.366 loài (chiếm 90,89%), 1.727 chi (chiếm 93,35%) và 239 họ (chiếm 82,70%). Ngành Hạt trần có 39 loài (chiếm 0,56%), 18 chi (chiếm 0,97%), 8 họ (chiếm 2,77%) và còn lại là nhóm Quyết thực vật [47].
  20. 14 Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Bình Đại, Phan Kế Lộc cùng tập thể các tác giả đã xuất bản tập Danh lục thực vật Tây Nguyên” công bố 3.754 loài thực vật bậc cao có mạch bằng một nửa số loài của hệ thực vật Việt Nam [2]. Công trình này khảo sát bao quát cả một hệ thực vật rừng phong phú vào bậc nhất nƣớc ta nên rất có nghĩa. Trong công trình Thực vật ở đảo Phú Quốc” (1985), tác giả Phạm Hoàng Hộ đã thống kê đƣợc 929 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có 112 loài cây trồng, 817 loài cây có phân bố tự nhiên và ghi nhận thêm 19 loài mới cho Việt Nam, không kể Nấm [20]. Đáng chú nhất là bộ Cây Cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) xuất bản tại Canada, bao gồm 3 tập (6 quyển), đã thống kê mô tả đƣợc 10.419 loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam [21]. Trong 2 năm 1999 đến 2000, ông đã chỉnh l , bổ sung và tái bản tại Việt Nam. Bộ sách gồm 3 quyển, đã thống kê mô tả 11.611 loài thuộc 3.179 chi, 295 họ và 6 ngành [22]. Đây là bộ sách tiêu biểu, khá đầy đủ về các loài thực vật, đóng góp rất nhiều cho khoa học phân loại thực vật Việt Nam. Năm 1999, trong cuốn Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam”, Lê Trần Chấn đã thống kê đƣợc ở Việt Nam có 10.192 loài, 2.298 chi và 285 họ thuộc 7 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, ngành Khuyết lá thông (Psilotophyta) có 1 loài, 1 chi, 1 họ; ngành Thông đá (Lycopodiophyta) có 54 loài, 4 chi, 2 họ; ngành Thuỷ phỉ (Isoetophyta) có 1 loài, 1 chi, 1 họ; ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có 2 loài, 1 chi, 1 họ; ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) có 632 loài, 138 chi, 28 họ; ngành Hạt trần (Gymnospermae) có 52 loài, 22 chi, 8 họ; ngành Hạt kín có 9.450 loài, 2.131 chi, 244 họ [12]. Trong những năm gần đây, bộ sách thực vật chí Việt Nam tính đến nay có 11 tập. Mỗi tập sách chuyên khảo nghiên cứu về một họ cây tại Việt Nam. Với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học trong nƣớc đứng đầu trong lĩnh vực nhƣ: Nguyễn Tiến Bân, Dƣơng Đức Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Thị Đỏ. Mỗi tập đƣợc trình bày công phu trong khoảng 300-600 trang sách, có thể nói đây là một bách khoa toàn thƣ trong ngành thực vật học Việt Nam. 11 tập gồm: Tập 1: Họ Na - Annonaceae của Nguyễn Tiến Bân. Tập 2: Họ Bạc hà - Lamiaceae của Vũ Xuân Phƣơng (2000). Tập 3: Họ Cói - Cyperaceae của Nguyễn Khắc Khôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2