Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
lượt xem 2
download
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được hiện trạng rừng trồng Sa mộc của huyện Bắc Hà; xây dựng được cơ sở kinh tế và kỹ thuật cho quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn; xây dựng được mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn; quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc dựa trên điều kiện thực tế của địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
- Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ----------------------------- nguyÔn ®øc ngäc Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc (Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y - 2007
- Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ......................................... nguyÔn ®øc ngäc Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc (Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè : 60.62.60 luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn thÞ b¶o l©m Hµ T©y – 2007
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ T×nh h×nh kinh tế Việt Nam trong những năm gÇn đây đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ kể từ khi mở cửa hội nhập với các nền kinh tế khác trên thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, các nhu cầu hàng hoá cũng tăng lên đặc biệt là nhu cầu về gỗ. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế trong xu thế hội nhập, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu trong nước đồng thời tạo được kim ngạch xuất khẩu đáng kể. Tuy vậy thực tế hiện nay nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu, đặc biệt là gỗ có kích thước lớn lại đang gặp rất nhiều khó khăn do nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên và cơ hội nhập khẩu gỗ nguyên liệu ngày càng giảm do các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới đều có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên. Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên thì việc nghiên cứu xây dựng vùng cung cấp nguyên liệu cây gỗ lớn lâu dài là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Có như vậy mới đảm bảo được nhu cầu cung cấp gỗ lớn cho thị trường với yêu cầu ngày càng cao, song nếu trồng mới từ bây giờ thì phải sau 20 - 25 năm mới có thể cho khai thác gỗ lớn [10]. Việt Nam là nước có nhiều diện tích rừng cây gỗ lớn được trồng với mật độ khá dày để cung cấp gỗ nhỏ, nếu thực hiện chuyển hoá các loại rừng này thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thì chỉ sau từ 5 - 10 năm sẽ có nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể không những có thể làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp ngày càng tăng, giảm được chi phí ban đầu mà còn hạn chế được sự thoái hoá đất, làm tăng khả năng hấp thụ khí CO trong không khí, hạn chế xói mòn đất và bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó việc chuyển hoá rừng có thể thực hiện được vì các lý do sau: -Về cơ sở pháp lý
- 2 + Chỉ thị 19/CP của Thủ tướng chính phủ về tăng cường trồng rừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp. + Cục Lâm nghiệp đề xuất Qui chế xây dựng rừng nguyên liệu kinh doanh gỗ lớn [5]. - Về lý luận + Cơ sở khoa học về điều tra rừng và kỹ thuật lâm sinh là hai môn khoa học cơ sở chủ yếu phục vụ cho chuyển hoá rừng đã có bề dày phát triển ở Việt nam. + Khoa học gỗ, chế biến gỗ và phân tích thị trường lâm sản ở nước ta đã có tầm phát triển ngang với khu vực và trong một số lĩnh vực đã ngang tầm thế giới. - Về thực tiễn + Nhu cầu gỗ lớn sử dụng trong công nghiệp ở nước ta ngày một tăng do gỗ lớn có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm với kích thước và độ cứng khác nhau. + Hàng chục vạn hecta rừng sản xuất ở nước ta đã được trồng trong nhiều giai đoạn với các phương thức trồng và mật độ trồng khác nhau đang cần được chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn để có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm. Bắc Hà là một huyện miền núi, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp là chính. Trên địa bàn huyện Bắc Hà có diện tích rất lớn rừng trồng Sa mộc đang trong quá trình sinh trưởng mạnh song diện tích rừng ở đây lại trồng để đáp ứng nhu cầu cung cấp gỗ nhỏ hiệu quả kinh tế thấp. Diện tích rừng trồng Sa mộc ở đây hoàn toàn có khả năng để chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn. Vì vậy, vấn đề quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng, đặc biệt là rừng trồng Sa mộc ở đây để mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội
- 3 và môi trường góp phần nâng cao đời sống và thu nhập của người dân địa phương là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn cho công tác quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng trồng Sa mộc tại huyện Bắc Hà đồng thời làm cơ sở để áp dụng cho các khu vực khác trong chuyển hoá rừng trồng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai”
- 4 Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số nhận thức chung về loài cây Sa mộc Sa mộc có tên khoa học là Cunninghamia lanceolata.Hook, thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae) phân bố tự nhiên ở miền trung và miền nam Trung Quốc. Sa mộc là loài cây gỗ lớn cao đến hơn 30m đường kính có thể lên đến 200cm, thân tròn thẳng, vỏ màu nâu xám nứt dọc, Sa mộc thích nghi với ánh sáng tán xạ. Thích nghi với nơi khuất gió nhiều sương mù, là loài cây ưa sáng, ưa đất pha cát, tơi xốp nhiều mùn, hơi chua ( pH: 4,5 - 6,5). Trong khu vùc ph©n bè cña Sa méc: l-îng m-a hµng n¨m trªn 1500mm, ®é Èm t-¬ng ®èi hµng th¸ng trªn 80%, cã mïa kh« trªn 3 th¸ng, nhiÖt ®é trung b×nh lµ 15-230C, nhiÖt ®é trung b×nh th¸ng lín nhÊt lµ 20 - 260C, v-ît qua giíi h¹n nµy Sa méc ph¸t triÓn kÐm, thËm chÝ kh«ng tån t¹i ®-îc, nhiÖt ®é trung b×nh th¸ng nhá nhÊt 0 - 150C, nhiÖt ®é thÊp nhÊt lµ -170C, thÝch hîp n¬i khuÊt giã vµ nhiÒu s-¬ng mï. §é cao cña khu vùc ph©n bè: víi ph-¬ng ph¸p ®èi chiÕu sinh khÝ hËu, GS L©m C«ng §Þnh (1992) ®· quy ®Þnh vïng sinh th¸i cho loµi Sa méc nh- sau: 1. Khu vùc hoµn toµn thuËn lîi: tõ vïng cao Hµ Giang ®Õn Sa Pa. 2. Khu vùc cã thuËn lîi trong nhiÒu mÆt: S×n Hå - Tam §¶o. 3. Khu vùc cã thuËn lîi trong nh÷ng mÆt chñ yÕu: Pha §in - Mï C¨ng Ch¶i - §µ L¹t. 4. Khu vùc ®· bÞ khèng chÕ: Méc Ch©u - TuÇn Gi¸o - Than Uyªn - Chî §ån, Cao B»ng, L¹ng S¬n - ThÊt Khª - §×nh LËp - B¾c S¬n. Theo t¸c gi¶ th× phÝa B¾c độ cao tuyệt đối tõ 1000m, phÝa Nam 1500m trë lªn lµ phï hîp nhÊt víi Sa méc. Riªng phÝa B¾c độ cao tuyệt đối tõ 1000m trë xuèng lµ bÊt lîi, nhá h¬n 200m lµ hoµn toµn bÊt lîi. L©m phÇn Sa méc tõ 5 - 6 tuæi b¾t ®Çu khÐp t¸n vµ ra hoa, quÇn thô Sa méc cã thÓ sèng ®-îc trªn ®Êt dèc, thÝch hîp víi nh÷ng n¬i r©m m¸t nh- khe nói. Sa méc cã kh¶ n¨ng t¸i sinh chåi tèt, v× vËy cã thÓ lîi dông kinh doanh rõng chåi.
- 5 Ở nước ta Sa mộc được trồng nhiều ở các tỉnh biên giới phía bắc Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, với tổng diện tích lên đến hơn 10.000ha. Sa mộc là loài cây gỗ lớn rất có giá trị kinh tế, có tinh dầu thơm, có thớ thẳng, mịn dễ làm, khó mối mọt, chịu được dưới đất ẩm… Có thể dùng Sa mộc để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, tà vẹt, thùng nước và bột giấy, nội thất, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… hiện nay Sa mộc rất được chú ý trong chương trình 5 triệu ha rừng ở các tỉnh phía Bắc. 1.2. Các nghiên cứu trên thế giới về quy hoạch và chuyển hoá rừng 1.2.1. Quy hoạch rừng Sự hình thành và phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Do nền công nghiệp và giao thông vận tải ngày càng phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày càng tăng nhanh, sản xuất gỗ đã tách khỏi nền sản xuất lâm nghiệp địa phương của nền kinh tế phong kiến và bước vào sản xuất lâm nghiệp không còn bó hẹp trong việc khai thác gỗ đơn thuần mà cần phải có ngay lí luận và biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng ổn định, lâu dài liên tục và có lợi nhuận ngày càng cao cho chủ rừng. Đầu thế kỷ XVIII phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết “Khoanh khu chặt luân chuyển” đem trữ lượng tài nguyên rừng chia cho tổng số năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc diện tích, phương thức này phục vụ cho Phương thức kinh doanh rừng trồi, chu kỳ khai thác ngắn. Sang thế kỷ XIX Phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài và Phương thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” của Hartig, phương thức này đã chia chu kỳ khai thác thành nhiều kì lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lượng chặt hàng năm. Sau đó phương pháp “Bình quân thu hoạch” ra đời, mục tiêu của phương pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong kỳ khai thác hiện tại, đồng thời đảm bảo được thu hoạch liên tục trong kỳ sau và đến cuối thế kỷ XIX xuất hiện phương pháp “Lâm phần kinh tế” của Judeich, phương pháp này khác với
- 6 phương pháp trên về căn bản, phương pháp của Judeich cho rằng những lâm phần nào đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất mới được đưa vào khai thác. 1.2.2. Chuyển hoá rừng Các nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho rằng chuyển hoá rừng là quá trình áp dụng các nguyên tắc kỹ thuật lâm sinh và phương pháp kinh doanh để đạt được mục đích kinh doanh. Sự phát triển của chuyển hoá rừng gắn liền với sự phát triển của lâm nghiệp. Hiện nay có nhiều chương trình quốc gia và quốc tế về chuyển hoá rừng như Chuyển hoá rừng thuần loài thành rừng hỗn loài, chuyển hoá rừng giống vườn giống... đang được thực hiện. 1.2.3. Các yếu tố kỹ thuật làm cơ sở cho xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng 1.2.3.1. Sinh trưởng, tăng trưởng rừng Theo V.Bertalanfly (Wenk, G.1990) Sinh trưởng là sự tăng lên của một đại lượng nào đó nhờ kết quả của đồng hoá của một vật sống. Như vậy sinh trưởng gắn với thời gian vì thế thường được gọi là quá trình sinh trưởng. Từ thế kỷ XVIII có nhiều nghiên cứu về sinh trưởng và tăng trưởng của các loài cây gỗ. Nhưng nó thật sự phát triển mạnh mẽ sau đại chiến thế giới lần thứ nhất. Có một số tác giả tiêu biểu như: Tuorsky (1925), Tovstonev (1938), Tiorin (1936-1938), Chapmen và Mayer (1949), Assman (1954,1961,1970), Grossman (1961,1964)… nhìn chung các nghiên cứu về sinh trưởng cây rừng và lâm phần, phần lớn đều được xây dựng thành các mô hình toán học chặt chẽ và đã được công bố trong các công trình của Mayer, H.A, và Stevenson, D.D (1943), Schumacher, FX và Coile, T.X (1960), Clutter, J.L, Alder (1980). 1.2.3.2. Cấp đất Trên thế giới, trải qua một thời gian dài hình thành và phát triển, cấp đất được xây dựng theo nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng nói chung thì việc phân chia cấp đất là xác định các nhân tố biểu thị cấp đất và mối quan hệ của nó với tuổi. Qua quá trình nghiên cứu nhiều tác giả đã khảng định: Chiều cao của lâm phần ở một tuổi xác định là chỉ tiêu biểu thị tốt cho sức sản xuất của lâm phần. Ở các nước Châu Á thường sử dụng chiều cao bình quân lâm
- 7 phần ở từng độ tuổi để phân chia cấp đất và sử dụng các hàm sinh trưởng để mô tả cấp đất. 1.2.3.3. Định lượng cấu trúc lâm phần Nhiều tác giả đã tìm các phương trình toán học dưới dạng nhiều phân bố xác suất khác nhau để mô tả quy luật cấu trúc đường kính thân cây như: Baley (1973) đã sử dụng hàm Weibull, Prodan, M (1964) đã tiếp cận phân bố này bằng phương trình chính thái, Diachenco, ZN sử dụng phân bố gama… Quy luật quan hệ giữa chiều cao và đường kính thân cây: Tovstolese, D.I (1930) lấy cấp đất làm cơ sở để nghiên cứu quan hệ H/D. Krauter, G (1958) nghiên cứu cấp đất dựa trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi. Để xác lập mối quan hệ H/D nhiều tác giả đã đề xuất sử dụng các dạng phương trình toán học khác nhau. Quy luật quan hệ giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực của cây: Nhiều tác giả đã đi đến kết luận giữa đường kính tán và đường kính thân cây có mối quan hệ mật thiết như: Zieger (1928), Cromer.O.A.N (1948), Miller.J (1953)… phổ biến nhất là dạng phương trình đường thẳng. 1.2.3.4. Sản lượng rừng Sản lượng rừng được cấu thành bởi nhiều đại lượng như: Tổng tiết diện ngang, đường kính bình quân, trữ lượng, chiều cao bình quân, tổng diện tích tán… Thông qua mối quan hệ giữa tăng trưởng thể tích với diện tích dinh dưỡng từng cây Thomasius (1972) đã xác định mật độ tối ưu lâm phần. Nhưng Thuật Hùng (1989) xác định mật độ tối ưu dựa trên độ đầy lâm phần. Wenk (1990) đã đề nghị xác định mật độ tối ưu dựa trên cơ sở tăng trưởng lâm phần. Alder (1980) đã dựa vào mối quan hệ giữa tiết diện với h 0 và N, Abdalla (1985) đã dựa vào mối quan hệ giữa hg và h 0 để dự đoán tổng tiết diện ngang lâm phần ở các thời điểm cần thiết. 1.2.3.5. Chặt nuôi dưỡng Chặt nuôi dưỡng hay còn được gọi là “chặt trung gian nuôi dưỡng”. Các nhà lâm học Trung quốc cho rằng: Trong khi rừng chưa thành thục, để tạo điều kiện cho cây còn lại sinh trưởng và phát triển tốt, cần phải chặt bớt
- 8 một phần cây gỗ. Do thông qua chặt bớt một phần cây gỗ mà thu được một phần lợi nhuận, chặt chăm sóc trước khi chặt chính thu được một số lượng gỗ, nên được gọi là “chặt lợi dụng trung gian” gọi tắt là “chặt trung gian”. Mục đích của chặt nuôi dưỡng đối với rừng trồng thuần loại là: Cải thiện điều kiện sinh trưởng của cây rừng; Xúc tiến sinh trưởng cây rừng, rút ngắn chu kỳ chăm sóc cây rừng. Loại bỏ được cây gỗ xấu, nâng cao chất lượng của lâm phần. Theo quy trình chặt nuôi dưỡng rừng của Trung Quốc năm 1957, chặt nuôi dưỡng chia làm bốn loại là: Chặt thấu quang, chặt loại trừ, chặt tỉa thưa và chặt vệ sinh ( chất lượng gỗ chia làm ba cấp ) * Một số yếu tố kỹ thuật liên quan đến chặt nuôi dưỡng gồm: - Các phương pháp chặt nuôi dưỡng Đối với những lâm phần đã khép tán hoàn toàn sự phân hoá cây rừng diễn ra mạnh mẽ: Tuỳ theo mức độ phân hoá cây rừng và đặc điểm cấu trúc lâm phần chặt nuôi dưỡng đã hình thành nên ba phương pháp khác nhau: Phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng dưới, phương pháp chặt nuôi dưỡng chọn lọc và phương pháp chặt nuôi dưỡng cơ giới. - Để tiến hành chặt nuôi dưỡng trước hết phải phân cấp cây rừng. Hiện nay chủ yếu phân cấp cây rừng theo phương pháp của G. Kraft (1884). Phương pháp này chia ra thành 5 cấp (cấp I; cấp II; cấp III; cấpIV: Gồm có IVa, IVb; cấp V: Gồm có Va, Vb) + Xác định thời kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng Kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng là vấn đề rất quan trọng cần được giải quyết đầu tiên khi chặt nuôi dưỡng. Cần phải xác định xem cây mọc được mấy năm, thì bắt đầu chặt nuôi dưỡng là thích hợp nhất? Khi chặt nuôi dưỡng cần phải tổng hợp các yếu tố như: Đặc tính sinh vật học của cây, điều kiện lập địa, mật độ lâm phần, tình hình sinh trưởng, giao thông vận chuyển, nhân lực và khả năng tiêu thụ gỗ nhỏ. Mục đích của chặt nuôi dưỡng là nâng cao sinh trưởng lâm phần và chất lượng gỗ, cho nên mật độ lâm phần hơi lớn, không gian dinh dưỡng cũ không thể thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng của cây rừng,
- 9 sinh trưởng sẽ bị ức chế, sản lượng giảm nhất là sinh trưởng đường kính bị giảm xuống rõ rệt, nên tiến hành chặt nuôi dưỡng lần đầu, chặt nuôi dưỡng lần đầu trong điều kiện không ảnh hưởng đến sinh trưởng lâm phần, về kinh tế cũng không làm giảm lợi ích là lúc tốt nhất. + Phân tích sản lượng: Người ta có thể tiến hành phân tích những cây sinh trưởng mạnh nhất theo các cấp tuổi khác nhau và khi nào thì giảm xuống để chặt nuôi dưỡng. + Mức độ phân hoá cây rừng: Việc xác định có thể dựa vào một số tiêu chí sau: Phân cấp cây rừng, độ phân tán của đường kính lâm phần. + Hình thái bên ngoài của lâm phần: Có thể căn cứ động thái hình tán hay độ cao tỉa cành tự nhiên. - Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng: Cường độ chặt nuôi dưỡng là chỉ tiêu kỹ thuật cho biết mức độ tác động của một lần chặt nuôi dưỡng và được biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm giữa phần bị chặt so với toàn bộ lâm phần trước khi chặt. * Thể hiện cường độ chặt nuôi dưỡng có hai phương pháp - Tính theo tỷ lệ thể tích gỗ cây chặt chiếm trong thể tích gỗ toàn lâm phần của mỗi lần chặt: Pv = v/V x 100% ( v là thể tích cây chặt, V là sản lượng lâm phần ). - Dựa vào tỷ lệ số cây trong mỗi lần chặt chiếm trong tổng số cây toàn lâm phần: Pn = n/N x 100% (n là số cây cần chặt, N là tổng số cây toàn lâm phần). * Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng có hai phương pháp: Phương pháp định tính và phương pháp định lượng. - Xác định cây chặt: Chọn cây chặt là khâu vô cùng quan trọng bởi vì quyết định chính xác cây chặt mới có thể chặt nuôi dưỡng theo định kỳ. Khi chọn cây chặt cần chú ý những điểm sau: Chặt những cây có phẩm chất xấu sinh trưởng kém cong queo, thấp ngọn, nhiều cành nhánh nhiều mắt; cây có sức sản xuất thấp, sinh trưởng kém, tán lá kém phát triển, phân cành thấp,
- 10 hình thân xấu; cây bị sâu bệnh, tổn thương, khô ngọn, tróc vỏ… Để lại những cây sinh trưởng mạnh, cao to, thân thẳng tròn. - Chu kỳ chặt nuôi dưỡng – kỳ giãn cách Chu kỳ chặt nuôi dưỡng là số năm cách nhau giũa hai lần chặt kế tiếp nhau ở cùng một lâm phần. Kỳ giãn cách dài hay ngắn cần xem xét tốc độ khép tán và lượng sinh trưởng hàng năm, cường độ chặt nuôi dưỡng càng lớn thì kỳ giãn cách càng dài và số lần chặt nuôi dưỡng sẽ giảm đi. 1.3. Các nghiên cứu ở trong nƣớc 1.3.1. Quy hoạch rừng Quy hoạch rừng ở nước ta được thực hiện ngay từ thời kỳ Pháp thuộc như việc xây dựng Phương án điều chế rừng chồi, rừng sản xuất gỗ củi. Điều chế rừng chồi theo phương pháp rừng hạt đều. Đến giai đoạn năm 1955 - 1957 tiến hành sơ thám mô tả tài nguyên rừng. Năm 1958 - 1959, tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc làm cơ sở cho việc tiến hành quy hoạch phát triển Lâm nghiệp cho các Lâm trường quốc doanh trên toàn miền Bắc. 1.3.2. Chuyển hoá rừng Ở Việt Nam, chuyển hoá rừng cũng được thực hiện từ thời Pháp thuộc như: chuyển hoá rừng tự nhiên thành rừng gỗ nhỏ,… Tuy nhiên, chuyển hoá rừng ở nước ta chưa được tập hợp thành hệ thống lý thuyết chặt chẽ. Vì vậy, cần xây dựng hệ thống lí luận và thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu của kinh doanh rừng ở nước ta. 1.3.3. Các yếu tố kỹ thuật làm cơ sở xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng 1.3.3.1. Sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần Phùng Ngọc Lan (1985) đã khảo nghiệm một số phương trình sinh trưởng cho một số loài cây như: Mỡ, Thông đuôi ngựa, Bạch đàn, Bồ đề Nguyễn Ngọc Lung (1999) cũng đã cho thử khảo nghiệm các hàm: Gompertz, Schmacher để mô tả quá trình sinh trưởng của loài Thông ba lá tại Đà Lạt – Lâm Đồng và tác giả đã đề nghị dùng hàm Schumacher để mô tả
- 11 quy luật sinh trưởng của một số đại lượng. Tác giả cũng đã giới thiệu một số hàm sinh trưởng có triển vọng nhất đang được thử nghiệm với các loài cây mọc nhanh ở Việt Nam, như Koller, Gomperz, Schmacher… Các kết quả nghiên cứu về tăng trưởng rừng còn được giới thiệu qua các ấn phẩm của các công trình nghiên cứu cấp nhà nước, cấp nghành như: Nguyễn Ngọc Lung (1999), Vũ Tiến Hinh (2000), Đào Công Khanh (2001). Trong các luận án tiến sỹ của các tác giả như: Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996), Trần Cẩm Tú (1998), Nguyễn Văn Dưỡng (2000). 1.3.3.2. Cấp đất Vũ Đình Phương năm (1971) đã tiến hành lập biểu cấp đất cho rừng Bồ đề. Nguyễn Trọng Bình năm (1996) đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa kỳ vọng toán và phương sai của tổng đại lượng sinh trưởng của một số cây. Vũ Nhâm năm 1998 đã dùng hàm Korf để lập biểu cấp đất tạm thời cho rừng thông đuôi ngựa. 1.3.3.3. Định lượng cấu trúc lâm phần - Cấu trúc đường kính thân cây rừng Đối với rừng tự nhiên: Đồng Sỹ Hiền dùng hàm Meyer (1974), Nguyễn Hải Tuất dùng hàm khoảng cách (1990).Với lâm phần đều tuổi giai đoạn còn non và đoạn trung niên, các tác giả: Trịnh Đức Huy (1987,1988), Vũ Nhâm (1988), Vũ Tiến Hinh (1990), Phạm Ngọc Giao (1989,1995) đều nhất trí đường biểu diễn quy luật phân bố N/D có dạng lệch trái và có thể dùng hàm toán học khác nhau như hàm Weibull, hàm phân bố khoảng cách… - Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây: Vũ Đình Phương (1975) thiết lập biểu cấp chiều cao lâm phần Bồ đề tự nhiên từ phương trình Prabol bậc hai mà không cần phân biệt cấp tuổi. Vũ Nhâm (1988) đã xây dựng được mô hình đường cong chiều cao lâm phần Thông đuôi ngựa cho khu vực Đông Bắc. - Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực: Vũ Đình Phương (1985) đã khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa đường
- 12 kính tán và đường kính ngang ngực theo dạng phương trình Parabol bậc hai. Phạm Ngọc Giao đã xây dựng mô hình động thái tương quan giữa Dt/D1.3 cho rừng Thông đuôi ngựa khu vực Đông Bắc. 1.3.3.4. Sản lượng rừng Có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu và lập biểu sinh trưởng cho các loài cây: Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) đã lập biểu quá trình sinh trưởng rừng Thông nhựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam. Trịnh Đức Huy (1998) đã lập biểu dự đoán trữ lượng và năng xuất gỗ của đất trồng rừng Bồ Đề khu trung tâm Bắc Việt Nam. Vũ Tiến Hinh (2000) đã tiến hành lập biểu sinh trưởng và sản lượng cho 3 loài cây: Sa Mộc, Thông đuôi ngựa và Mỡ ở các tỉnh phía Bắc. Nói chung thì các mô hình dự đoán sinh trưởng đều xuất phát từ mối quan hệ giữa các đại lượng sinh trưởng với mật độ và chỉ tiêu biểu thị cho cấp đất, ngoài ra còn dựa vào mô hình động thái cấu trúc đường kính. 1.3.3.5. Chặt nuôi dưỡng Chặt nuôi dưỡng rừng ở nước ta còn tương đối mới mẻ và phần lớn là chỉ nghiên cứu rừng thuần loài đều tuổi, tuy nhiên các kết quả bước đầu nghiên cứu đã giúp từng bước xây dựng thành công hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho Chặt nuôi dưỡng rừng ở nước ta.
- 13 Chƣơng II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Xây dựng nhanh nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ lớn ( gỗ Sa mộc ) thông qua áp dụng phương thức chuyển hoá rừng. - Mục tiêu cụ thể + Đánh giá được hiện trạng rừng trồng Sa mộc của huyện Bắc Hà + Xây dựng được cơ sở kinh tế và kỹ thuật cho quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Xây dựng được mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc dựa trên điều kiện thực tế của địa phương 2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các lâm phần Sa mộc đã được trồng ở các thời điểm khác nhau, mật độ hiện tại khác nhau và trên các cấp đất khác nhau (I, II, III) để cung cấp gỗ nhỏ. Theo Vũ Tiến Hinh thì chu kì kinh doanh của loài Sa mộc ở các cấp đất khác nhau tối thiểu là 25 năm, do đó quá trình phát triển của loài Sa mộc sẽ bao gồm quá trình sinh trưởng và quá trình tỉa thưa lợi dụng rừng. Trong chuyển hoá rừng thì chỉ chuyển hoá từ tuổi 5- 15 tuổi vì ở giai đoạn này Sa mộc đang sinh trưởng và phát triển mạnh, hơn nữa ở tuổi 5- 15 là tuổi trung niên gần thành thục nếu chặt chuyển hoá thì sẽ dẫn đến nhanh đạt kích thước gỗ lớn. Đề tài cũng chỉ nghiên cứu đối tượng là rừng trồng Sa mộc có mật độ lớn hơn 1000 cây/ha và trên các cấp đất I, II, III. 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng các mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng sa mộc gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn tại huyện Bắc Hà. 2.3. Nội dung nghiên cứu
- 14 1. Ph©n tÝch đánh giá ®iÒu kiÖn c¬ b¶n vµ t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh l©m nghiÖp trªn ®Þa bµn nghiªn cøu ¶nh h-ëng ®Õn quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång Sa méc 2. Đánh giá hiÖn tr¹ng rõng trång Sa méc vµ x¸c ®Þnh ®èi t-îng rõng trång Sa méc hiÖn t¹i ®¹t yªu cÇu vÒ tuæi, mËt ®é vµ ph©n bè trªn c¸c cÊp ®Êt kh¸c nhau ®Ó quy ho¹ch chuyÓn ho¸ 3. Nghiªn cøu c¬ së kinh tÕ vµ kü thuËt lµm c¬ së cho quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng - Nghiªn cøu c¸c chÝnh s¸ch, c¬ chÕ, tiªu chuÈn qu¶n lý rõng bÒn v÷ng vµ thÞ tr-êng nguyªn liÖu gç nguyªn liÖu lµm c¬ së kinh tÕ cho thùc hiÖn chuyÓn ho¸. - Nghiªn cøu vµ x¸c ®Þnh c¸c quy luËt cÊu tróc c¬ b¶n lµm c¬ së x©y dùng m« h×nh lý thuyÕt chuyÓn ho¸ rõng trång gç nhá thµnh rõng trång gç lín cho mçi ®èi t-îng chuyÓn ho¸ 4. X¸c ®Þnh c¸c yÕu tè c¬ b¶n thùc hiÖn chuyÓn ho¸ rõng - Ph©n lo¹i ®èi t-îng rõng trång Sa méc ®Ó chuyÓn ho¸ - X¸c ®Þnh ph-¬ng thøc chuyÓn ho¸ - X¸c ®Þnh ph-¬ng ph¸p chuyÓn ho¸ - X¸c ®Þnh thêi kú b¾t ®Çu chÆt - X¸c ®Þnh c-êng ®é chÆt. - X¸c ®Þnh c©y chÆt. - X¸c ®Þnh chu kú chÆt. 5. Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng - X¸c ®Þnh ph-¬ng h-íng, nhiÖm vô quy ho¹ch chuyÓn ho¸ - X¸c ®Þnh s¶n l-îng chÆt nu«i d-ìng vµ dù ®o¸n s¶n l-îng chÝnh - Bè trÝ ®Þa ®iÓm chuyÓn hãa theo thêi gian ( chu kú chÆt chuyÓn ho¸ ) 6. Dù ®o¸n hiÖu qu¶ 7. Gi¶i ph¸p thùc hiÖn 2.4. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu 2.4.1. Ph-¬ng ph¸p chñ ®¹o - Lấy không gian thay cho thời gian: C¸c l©m phÇn Sa méc ®-îc trång víi mËt ®é, thêi ®iÓm vµ cÊp ®Êt kh¸c nhau, do ®ã mçi l©m phÇn cã c¸c ®iÓm kh¸c nhau lµ mét ®èi t-îng nghiªn cøu.
- 15 - Kết hợp kỹ thuật với kinh tế: Với môc ®Ých lµ n©ng cao c¸c gi¸ trÞ th-¬ng m¹i gç Sa méc, do ®ã c¸c gi¶i ph¸p kü thuËt ®-a ra nh»m đạt môc tiªu kinh tÕ. - Nghiên cứu thiÕt lËp m« h×nh chuyÓn hoá vµ quy ho¹ch chuyÓn ho¸ vËn dông ph-¬ng ph¸p cã sù tham gia cña chñ rõng vµ ng-êi d©n, thùc hiÖn kÕt hîp giữa lý thuyÕt vµ thùc tiÔn t¹i c¬ së. 2.4.2. C¸c ph-¬ng ph¸p thu thËp tµi liÖu ngo¹i nghiÖp 2.4.2.1. KÕ thõa tµi liÖu: - Tµi liÖu vÒ ®iÒu kiÖn tự nhiên kinh tế xã hội khu vùc nghiªn cøu - KÕ thõa vµ tham kh¶o c¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu cã liªn quan ®· c«ng bè + Tiªu chuÈn ViÖt Nam qu¶n lý rõng bÒn v÷ng [2] + BiÓu thÓ tÝch th©n c©y ®øng c¶ vá loµi Sa méc [10] + BiÓu cÊp ®Êt lËp theo h0 rõng Sa méc [10] + BiÓu sinh tr-ëng vµ s¶n l-îng Sa méc [10] + Kết quả nghiên cứu về chuyển hóa rừng trồng Sa mộc tại xã Lùng Phình huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai của Hà Anh Đức [8] 2.4.2.2. Thu thËp sè liÖu ngo¹i nghiÖp - Pháng vÊn b¸n ®Þnh h-íng 30 hé gia ®×nh theo mÉu biÓu t¹i phô biÓu 01 lµm c¬ së nghiªn cøu ®iÒu kiÖn c¬ b¶n vµ chØnh lý c¸c tµi liÖu kÕ thõa. - Để tiện cho việc bao quát về tuổi và đề xuất các biện pháp kỹ thuật chuyển hoá chúng tôi tiến hành tập hợp các lâm phần có tuổi bằng hoặc xấp xỉ bằng nhau nhóm thành một cấp tuổi ( 2 năm một cấp tuổi ) ®Ó sù chªnh lÖch vÒ cì kÝnh Ýt ®i. §ề tài chän c¸ch ph©n chia theo cÊp tuæi nh©n t¹o, độ tuổi bắt đầu thực hiện chuyển hoá là từ 5 - 15 tuổi vì ở giai đoạn này Sa mộc đang sinh trưởng và phát triển mạnh, hơn nữa ở tuổi 5- 15 là tuổi trung niên gần thành thục nếu chặt chuyển hoá thì sẽ dẫn đến nhanh đạt kích thước gỗ lớn. Như vậy chúng ta có năm cấp tuổi từ cấp tuổi III đến cấp tuổi VII vµ thùc hiÖn chuyÓn ho¸ trªn c¸c cÊp tuæi nµy. - Bè trÝ hÖ thèng « tiªu chuÈn ®iÓn h×nh trên các cấp tuổi để điều tra thu thập sè liÖu theo BiÓu 2.1.
- 16 BiÓu 2.1. Bè trÝ hÖ thèng « tiªu chuÈn ®iÓn h×nh CÊp tuæi Tuæi CÊp ®Êt CÊp mËt ®é 1500- < 2000 III 5- < 7 I – II - III 2000-
- 17 2.4.3. Ph-¬ng ph¸p xö lý vµ ph©n tÝch tµi liÖu 2.4.3.1. Nghiªn cøu c¸c c¬ chÕ chÝnh s¸ch cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt l©m nghiÖp - Tæng hîp và phân tích c¸c thông tin tµi liÖu thu thËp ®-îc b»ng ph-¬ng ph¸p kÕ thõa sè liÖu vµ tæng hîp c¸c b¶ng pháng vÊn hé gia ®×nh ®Ó cã ®-îc kÕt qu¶ vÒ c¬ chÕ, chÝnh s¸ch t¹i ®Þa ph-¬ng cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt l©m nghiÖp. - Ph©n tÝch thÞ tr-êng: Thùc hiÖn theo ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch cã sù tham gia để ph©n tÝch tæng hîp nhãm c¸c yÕu tè thÞ tr-êng ( Phô biÓu 04 ) - §¸nh gi¸ qu¶n lý rõng bÒn v÷ng theo “ Tiªu chuÈn qu¶n lý rõng bÒn v÷ng” [2] cña Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n ban hµnh, bao gåm 10 tiªu chuÈn theo ph-¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ cã sù tham gia cña ng-êi d©n vµ thùc tÕ t¹i ®Þa ph-¬ng. 2.4.3.2. Xác định quy luật cấu trúc lâm phần Xử lý các tài liệu thu thập được từ biểu điều tra ô tiêu chuẩn,… với sự hỗ trợ của phần mềm Excel 8.0 thực hiện xác định các quy luật : - Phân bố N-D, mô phỏng phân bố thực nghiệm bằng hàm Weibull dạng phương trình: F ( x) a..x 1 .e . x víi c¸c tham sè α, λ a Căn cứ số liệu ban đầu để ước lượng tham số a cho phù hợp Với a = 1: Phân bố có dạng giảm, với a = 3 phân bố có dạng đối xứng, với a > 3 phân bố có dạng lệch phải, a < 3 phân bố có dạng lệch trái. λ = n/ Σxα (n là số tổ sau khi chia tổ ghép nhóm) Kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố lí thuyết và phân bố thực nghiệm bằng tiêu chuẩn phù hợp. - Tương quan H-D: Xây dựng tương quan trên cơ sở phương trình h = a + b.log D1.3 trong đó a, b là các tham số của phương trình. Từ số liệu thực tế về Hvn và D1.3 thực hiện theo trình lệnh Tool - Data Analysis - Regression trong Excel 8.0 ( Hvn tương ứng với y, log D1.3 tương ứng với x ), để có được tham số của phương trình, các hệ số tương quan, tiêu chuẩn kiểm tra ta và tb, kiểm tra sự tồn tại của hai tham số a và b bằng tiêu chuẩn t. Nếu / ta/, / tb/ < t05 ( tra bảng thì tham số a, b tồn tại và ngược lại thì tham số a, b
- 18 không tồn tại ). - Tương quan D1.3 - DT: Xây dựng trên cơ sở phương trình DT = a + b.D1.3 trong đó a, b là các tham số của phương trình. Từ số liệu thực tế về D T và D1.3 thực hiện theo trình lệnh Tool - Data Analysis - Regression trong Excel 8.0 ( DT tương ứng với y, D1.3 tương ứng với x ) để có được tham số của phương trình, các hệ số tương quan, tiêu chuẩn kiểm tra ta và tb, kiểm tra sự tồn tại của tham số a, b bằng tiêu chuẩn t. Nếu / ta/, / tb/ < t05 ( tra bảng ) thì tham số a, b tồn tại và ngược lại thì tham số a, b không tồn tại [14]. 2.4.3.3. Xác định các yếu tố cơ bản trong chặt chuyển hoá - Phân cấp cây rừng: Theo phân cấp Kraft năm 1884 [9] - Xác thời điềm bắt đầu chặt [9] + Theo mức độ phân hoá cây rừng: Quan sát từ trắc đồ ngang và trắc đồ dọc + Theo đặc trưng bên ngoài lâm phần: Động thái hình tán, độ cao tỉa cành - Xác định cường độ chặt chuyển hoá + Thể hiện cường độ chặt chuyển hoá: * Tính theo tỷ lệ thể tích gỗ chiếm thể tích lâm phần mỗi lần chặt là: PV = v/V x 100 % ( v là thể tích cây chặt, V là sản lượng lâm phần ) * Tính theo tỷ lệ số cây trong mỗi lần chặt chiếm tổng số cây trong lâm phần là: Pn = n/N x 100 % ( n là số cây cần chặt, N là tổng số cây của lâm phần ) Ta có: Pv = d2 x Pn và dựa vào các giá trị của d để xác định phương pháp chặt Nếu d < 1 thì dùng phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng dưới, d > 1 dùng phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng trên, d = 1 dùng phương pháp chặt nuôi dưỡng cơ giới + Xác định cường độ chặt theo hai phương pháp : * Phương pháp định tính: Căn cứ vào phân cấp cây rừng và căn cứ vào độ tàn che. Căn cứ vào phân cấp cấp cây rừng để xác định chặt những cây ở bộ phận những lâm phần nào, cấp nào và khi độ tàn che đặt 0.9 thì nên chặt tỉa thưa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 300 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 321 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 250 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn