intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến năm 1945

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

163
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến năm 1945" trình bày về các nội dung: bối cảnh quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á, quá trình thâm nhập văn minh phương Tây vào Đông Nam Á, nhận xét - đánh giá về quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến năm 1945

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> -----------------------<br /> <br /> VÕ THÀNH TÂM<br /> <br /> QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦA<br /> VĂN MINH PHƯƠNG TÂY<br /> VÀO ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XVI<br /> ĐẾN NĂM 1945<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> -----------------------<br /> <br /> VÕ THÀNH TÂM<br /> <br /> QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦA<br /> VĂN MINH PHƯƠNG TÂY<br /> VÀO ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XVI<br /> ĐẾN NĂM 1945<br /> Chuyên ngành :<br /> Mã số :<br /> <br /> Lịch sử Thế giới<br /> 602250<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :<br /> PGS. TS. Ngô Minh Oanh<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> LÔØI CAÛM ÔN<br /> <br /> <br /> Hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin cảm ơn PGS.TS. Ngô Minh Oanh cùng<br /> quý Thầy Cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã<br /> tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. Song song đó, tôi cũng xin<br /> được cảm ơn quý Linh mục Nguyễn Vinh Thiên (Chánh xứ Lộ Đức, Đồng Nai, Giáo<br /> phận Xuân Lộc), Lưu Văn Kiệu (Tổng Đại diện Giáo phận Vĩnh Long, Giáo sư Đại<br /> Chủng viện Thánh Quý – Cần Thơ), Dương Văn Thạnh (Phó Giám đốc Đại Chủng<br /> viện Cần Thơ), Nguyễn Văn Việt (Chánh văn phòng Tòa Giám mục Vĩnh Long),<br /> Nguyễn Văn Tài (Philippines), Trung tâm Văn hoá – Đức tin Công giáo, Đại Chủng<br /> viện thánh Giuse, Tòa Tổng Giám mục thành phố Hồ Chí Minh; các cụ cao niên, các<br /> thành viên trong các giáo xứ: Chính Toà Đà Lạt, Chính Toà Nha Trang …. Đồng thời<br /> xin được cảm ơn Thư viện Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thư<br /> viện Trường và Khoa Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ<br /> Chí Minh, Thư viện Tỉnh Vĩnh Long và quý đồng nghiệp cũng như gia đình đã quan<br /> tâm, chia sẻ và nâng đỡ giúp tôi hoàn thành đề tài này.<br /> Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót nên rất<br /> mong nhận được sự chỉ dạy, đóng góp của quý Thầy Cô và bạn bè đồng môn để đề<br /> tài ngày một hoàn thiện hơn.<br /> Xin chân thành tri ân<br /> Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011<br /> Thực hiện<br /> <br /> Võ Thành Tâm<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 5<br /> 1. Lý do chọn đề tài : ..................................................................................... 5<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : ....................................................................... 6<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : ........................................................... 9<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu : ......................................................................... 9<br /> 5. Nguồn tư liệu : ......................................................................................... 10<br /> 6. Đóng góp của đề tài : ............................................................................... 11<br /> 7. Cấu trúc của đề tài : ................................................................................. 11<br /> CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THÂM NHẬP VÀO<br /> ĐÔNG NAM Á ............................................................................................ 12<br /> 1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ……………………………………...……..12<br /> 1.1.1. Khái niệm “văn hóa” ................................................................... 12<br /> 1.1.2. Khái niệm “Văn minh” ............................................................... 14<br /> 1.1.3. Văn minh và lịch sử .................................................................... 18<br /> 1.1.4. Khái niệm “phương Tây” ............................................................ 18<br /> 1.1.5. Khái niệm “phương Đông” ......................................................... 20<br /> 1.1.6. Khái niệm tiếp xúc, giao lưu và thâm nhập văn minh ................ 27<br /> 1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử khu vực<br /> Đông Nam Á………………………………………………………….. ……29<br /> 1.2.1. Tổng quan về khu vực Đông Nam Á .......................................... 29<br /> 1.2.2. Đông Nam Á trước khi văn minh phương Tây thâm nhập ......... 35<br /> 1.3. Chính sách của thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á…………...37<br /> 1.3.1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đông Nam<br /> Á ............................................................................................................ 37<br /> 1.3.2. Đông Nam Á hải đảo và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương<br /> Tây......................................................................................................... 41<br /> 1.3..2.1. Quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đông<br /> Nam Á hải đảo ................................................................................... 41<br /> 1.3.2.2. Tầm quan trọng của Malacca ............................................... 42<br /> 1.3.3. Đông Nam Á lục địa và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương<br /> Tây......................................................................................................... 44<br /> 1.3.3.1. Bán đảo Đông Dương ........................................................... 44<br /> 1.3.3.2. Các vùng còn lại của Đông Nam Á ...................................... 45<br /> CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦA VĂN MINH PHƯƠNG TÂY<br /> VÀO ĐÔNG NAM Á ................................................................................... 48<br /> 2.1. Giao thông – vận tải và bưu điện……………………………………….48<br /> 2.2. Kiến trúc – xây dựng ……………………………………………………51<br /> <br /> 2.2.1. Kiến trúc đô thị kiểu phương Tây ............................................... 51<br /> 2.2.2. Kiến trúc Nhà thờ Công giáo ...................................................... 54<br /> 2.2.2.1. Phong cách Roman ............................................................... 56<br /> 2.2.2.2. Phong cách Gothic ................................................................ 61<br /> 2.2.2.3. Phong cách kiến trúc phương Tây kết hợp bản địa .............. 65<br /> 2.3. Nghệ thuật……………………………………………………………..95<br /> 2.4. Ngôn ngữ - chữ viết……………………………………………………108<br /> 2.4.1. Latin hóa hệ thống chữ viết....................................................... 108<br /> 2.4.2. Sự xuất hiện các tờ báo, tạp chí, nhà in, nhà xuất bản .............. 114<br /> 2.4.3. Nền văn học mới ảnh hưởng từ phương Tây ............................ 115<br /> 2.4.3.1. Văn học mang tư tưởng mới du nhập từ phương Tây ........ 115<br /> 2.4.3.2. Văn học Đông Nam Á thay đổi toàn diện ........................... 118<br /> 2.4.3.3. Sự đa dạng thể loại của văn học Đông Nam Á hiện đại .... 119<br /> 2.5. Xuất hiện các phong trào cải cách xã hội……………………………...121<br /> 2.6. Tôn giáo………………………………………………………………..122<br /> 2.6.1. Quá trình truyền bá Công giáo vào Đông Nam Á .................... 122<br /> 2.6.2. Sự phát triển và ảnh hưởng của Công giáo ở Đông Nam Á ..... 125<br /> 2.6.3. Công giáo – cầu nối văn minh phương Tây với Đông Nam Á . 138<br /> CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦA<br /> VĂN MINH PHƯƠNG TÂY VÀO ĐÔNG NAM Á................................. 156<br /> 3.3.1. Tiêu cực……………………………………………………………...156<br /> 3.3.2. Tích cực……………………………………………………………...158<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................. 161<br /> PHỤ LỤC ..................................................................................................... 164<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 168<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1