intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên

Chia sẻ: Mao A Mẫn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này nêu lên hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu khu vực thành phố Thái Nguyên. Nghiên cứu một số nguồn thải chính ảnh hưởng tới môi trường nước mặt sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện môi trường nước mặt trông thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VIỆT CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Nghành: Khoa học môi trường Mã nghành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành Thái Nguyên – 2020
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VIỆT CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Nghành: Khoa học môi trường Mã nghành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành Thái Nguyên – 2020
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Dư Ngọc Thành. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan
  4. ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Dư Ngọc Thành, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 2 LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ix MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của để tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2 3. Ý nghĩa của đề tài. ......................................................................................... 2 3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản: ......................................................................... 4 1.2 Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 9 1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 10 1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt thế giới .................................................. 10 1.3.2. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam ............................................ 12 1.3.3 Tổng quan về lưu vực sông Cầu ............................................................ 17 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 19 2.1. Phạm vi, đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................ 19 2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 19 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 19 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
  6. iv 2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 19 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, thống kê và kế thừa. ............................. 19 2.3.2. Phương pháp điều tra ............................................................................ 20 2.3.3. Phương pháp khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích ........................... 21 2.3.4. Phương pháp phân tích, đánh giá số liệu và so sánh, đối chiếu với QCVN 08-MT:2015/ BTN&MT ................................................................................. 22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 24 3.1. Khái quát vê điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên ......................................................................................................................... 24 3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 24 Dân số: Thành phố Thái Nguyên có diện tích khoảng 222,93 km2, dân số trung bình là 364.078 người, mật độ dân số 1.633 người/km2 . ............................... 26 3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................... 26 3.1.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng ....................................................................... 27 3.1.4. Giáo dục ................................................................................................ 28 3.1.5. Giao thông ............................................................................................. 28 3.1.6. Đặc điểm tự nhiên của lưu vực sông Cầu ............................................. 29 3.2. Đánh giá thực trạng môi trường nước mặt sông Cầu thành phố Thái Nguyên ............................................................................................................ 31 3.2.1. Đánh giá hiện trang môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm 2019-2020.......................................................................... 31 3.2.2 Chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên. ..... 37 3.2.3 Diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên qua các năm 2017 – (2019-2020) ...................................................... 47 3.3 Xác định một số nguồn thải chính ảnh hưởng đến nước mặt sông Cầu thành phố Thái Nguyên. ............................................................................................ 57 3.3.1 Nước thải sinh hoạt ................................................................................ 58 3.3.3 Nước thái công nghiệp ........................................................................... 62
  7. v 3.4 Các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và bảo vệ môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên ........................................................... 67 3.4.2. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục BVMT ......................................... 67 3.4.3 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường ....................... 69 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật .................................................................................. 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 73 1. Kết luận ....................................................................................................... 73 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 75 PHỤ LỤC
  8. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chất lượng nước sông Cầu năm 2017 tại một số điểm quan trắc .... 6 Bảng 1.2 Chất lượng nước sông Cầu năm 2018 tại một số điểm quan trắc ..... 8 Bảng 3.1. Một số nhánh sông chính thuộc lưu vực sông cầu ......................... 29 Bảng 3.2. Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng nước sông Cầu.................... 32 tại điểm Sơn Cẩm ............................................................................................ 32 Bảng 3.3 Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng nước sông Cầu..................... 34 tại điểm Cầu Gia Bảy ...................................................................................... 34 Bảng 3.4. Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng nước sông Cầu tại điểm Đập Thác Huống ..................................................................................................... 36 Bảng 3.5. Nhu cầu và mục đích sử dụng nước sông Cầu ............................... 58 Bảng 3.6. Thông tin tình hình xử lý nước thải ................................................ 59 Bảng 3. 7. Lưu lượng nước thải của một số bệnh viện khu vực trung tâm .... 61 Bảng 3.8. Lưu lượng nước thải các cơ sở công nghiệp trên khu vực nghiên cứu ......................................................................................................................... 63 Bảng 3.9. Đặc trưng nước thải của các loại hình công nghiệp ....................... 66
  9. vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ lưu vực sông Cầu ................................................................ 18 Hình 3.1 Diễn biến giá trị pH tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu ................. 38 Hình 3.2 Diễn biến giá trị pH tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu ................. 39 Hình 3.3 Diễn biến giá trị BOD5 tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu............. 40 Hình 3.4 Diễn biến giá trị COD tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu .............. 41 Hình 3.5 Diễn biến giá trị TSS tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu ............... 42 Hình 3.6 Diễn biến giá trị NH4+ tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu ............. 43 Hình 3.7 Diễn biến giá trị P-PO4 tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu............ 44 Hình 3.8 Diễn biến giá trị NO3- tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu.............. 44 Hình 3.9 Diễn biến giá trị Fe tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu .................. 45 Hình 3.10 Diễn biến giá trị Pb tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu ................ 46 Hình 3.11 Diễn biến giá trị Coliform tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu...... 46 Hình 3.12: Diễn biến giá trị DO trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 48 Hình 3.13: Diễn biến giá trị BOD5 trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 49 Hình 3.15: Diễn biến giá trị COD trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 50 Hình 3.16: Diễn biến giá trị TSS trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 51 Hình 3.17: Diễn biến giá trị NH4+ trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 52 Hình 3.18: Diễn biến giá trị P-PO4 trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 53 Hình 3.19: Diễn biến giá trị NO3- trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 54
  10. viii Hình 3.20: Diễn biến giá trị Fe trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020 .................................... 55 Hình 3.21: Diễn biến giá trị Pb trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020 .................................... 56 Hình 3.22: Diễn biến giá trị Coliform trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020 ..................... 57
  11. ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy hóa sinh học trong 5 ngày BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu oxy hóa hóa học DO Ôxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải HST Hệ sinh thái KT-XH Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường UBND Uỷ ban nhân dân SS Chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên và Môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Thành phố WHO Tổ chức Y tế thế giới
  12. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của để tài Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần chủ yếu của môi trường sống, là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất, không có nước thì không có sự sống và cũng không có hoạt động kinh tế nào tồn tại được. Tuy nhiên nguồn tài nguyên nước hiện nay đang ngày càng khan hiếm, phải đối mặt với nguy cơ bị ô nhiễm. Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệm hóa – hiện đại hóa đất nước nên tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao. Dân số tăng, tốc độ phát triển kinh tế tăng kéo theo việc khai thác sử dụng nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng. Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng nguồn nước không đúng: khai tác quá mức, sử dụng không đi kèm với công tác bảo vệ, phát triển bền vững thì sẽ dẫn tới cạn kệt nguồn tài nguyên này trong tương lai. Sông Cầu chảy qua địa phận tỉnh Thái Nguyên có cảnh quan đặc trưng của vùng núi trung du phía bắc, có nguồn thủy sản dồi dào, cấp nước cho các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt cho toàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh thuộc lưu vực sông như Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc … Thái Nguyên là một tỉnh nằm trong lưu vực sông Cầu, theo số liệu quan trắc hàng năm đọan sông Cầu chảy qua Thành phố Thái Nguyên đã bị ô nhiễm nặng, do tiếp nhận nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt cũng như chất thải từ các hoạt động khai thác dọc hai bờ sông. Việc khai thác nguồn nước quá mức dẫn đến cạn kiệt, suy thoái nguồn nước dẫn đến tình trạng thiếu nước. Các hoạt động khai thác sử dụng nước trên khu vực rất phát triển với nhiều công trình khai thác nước (trạm bơm, đập dâng, hồ chứa) trên sông Cầu và các phụ lưu, các nhánh suối, đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng nước trên khu vực. Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn đề tài luận văn: “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố
  13. 2 Thái Nguyên” nhằm điều tra đánh giá các nguồn gây ô nhiễm và đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu khu vực thành phố Thái Nguyên. - Nghiên cứu một số nguồn thải chính ảnh hưởng tới môi trường nước mặt sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện môi trường nước mặt trông thời gian tới. 3. Ý nghĩa của đề tài. 3.1. Ý nghĩa khoa học - Cung cấp cơ sở lý luận trong việc đánh giá hiện trạng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên cho các đơn vị quản lý và các nghiên cứu khác. - Hiện nay, công tác bảo vệ và ngăn ngừa ô nhiễm các con sông ở tỉnh Thái Nguyên được xác định là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết. Nếu chúng ta không vào cuộc ngăn ngừa sự ô nhiễm này thì sông Cầu sẽ ngày càng ô nhiễm nặng hơn. Đề tài là một bước tiếp theo cho việc nghiên cứu, điều tra các nguồn gây tác động ảnh hưởng đến chất lượng môi trường lưu vực sông Cầu trên địa bàn Thành phố nói riêng và trên toàn tỉnh Thái nguyên nói chung. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá hiện trạng nước mặt sông Cầu trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Từ đó đưa ra các biện pháp quản lý và xử lý nguồn gây ô nhiễm trên địa bàn thành phố. - Đưa ra được các đánh giá về hiện trạng môi trường nước sông Cầu, giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có biện pháp thích hợp bảo vệ môi trường.
  14. 3 - Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách bảo vệ môi trường và kế hoạch cung cấp nước sinh hoạt của thành phố. - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước cho mọi cộng đồng dân cư trên địa bàn. - Làm tài liệu tham khảo cung cấp cho các ban ngành, đặc biệt là phòng Tài nguyên nước và khí tượng thủy văn về công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước.
  15. 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản: - Khái niệm về môi trường: Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2014, môi trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” - Khái niệm tài nguyên nước: Theo khoản 1, Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012: “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Khái niệm nước mặt: Theo Khoản 3, Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012: “Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo” Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trương Việt Nam 2014: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với quy
  16. 5 chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” - Khái niệm tiêu chuẩn môi trường: Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014: “Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường” - Khái niệm chỉ thị môi trường: Chỉ thị (indicator) là một tham số (parameter) hay số đo (metric) hay một giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thông tin, chỉ về sự mô tả tình trạng của một hiện tượng môi trường khu vực, nó là thông tin khoa học về tình trạng và chiều hướng của các thông số liên quan môi trường. Các chỉ thị truyền đạt các thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu và có ý nghĩa vượt ra ngoài các giá trị đo liên kết với chúng. Các chỉ thị là các biến số hệ thống đòi hỏi thu thập dữ liệu bằng số, tốt nhất là trong các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đưa ra chiều hướng, Các chỉ thị này kết xuất từ các biến số, dữ liệu -Khái niệm lưu lượng nước: Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian (1 giây), được ký hiệu là Q và đơn vị là m3 /shoặc l/s. Lưu lượng nước tại một thời điểm bất kỳ gọi là lưu lượng tức thời. - Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI): Chỉ số chất lượng nước là một chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm. - WQI thông số (viết tắt là WQISI): WQI thông số là chỉ số chất lượng nước tính toán cho mỗi thông số.
  17. 6 1.1.2 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm 2017 Bảng 1.1. Chất lượng nước sông Cầu năm 2017 tại một số điểm quan trắc QCVN 08- Chỉ tiêu Cầu Đập Sơn MT:2015/ TT phân Đơn vị Gia Thác Cẩm BTNMT tích Bảy Huống A2 B1 6,0- 1 pH - 6,9 7,03 6,78 5,5-9 8,5 2 DO Mg/l 5,3 6,013 5,95 ≥4 ≥5 3 BOD5 Mg/l 14,4 5,25 6,435 6 15 4 COD Mg/l 29,5 8,78 13,07 15 30 5 TSS Mg/l 123,6 93,72 84,3 30 50 6 NH4+ Mg/l 0,99 0,197 0,425 0,3 0,9 7 P-PO4 Mg/l 0,19 0,1 0,1 0,2 0,3 8 NO3- Mg/l 0,918 0,76 1,196 5 10 9 Fe Mg/l 0,75 0,825 0,593 1 1,5 10 Pb Mg/l
  18. 7 Chỉ tiêu COD tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 1,97 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm, Cầu Gia Bảy, Đập Thác Huống năm 2017 lần lượt vượt 4,12; 3,142; 2,81 lần so với cột A2 của QCVN 08- MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm, Cầu Gia Bảy, Đập Thác Huống năm 2017 lần lượt vượt 2,47; 1,87; 1,69 lần so với cột B1 của QCVN 08- MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 3,3 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 1,1 lần so với cột B1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Đập Thác Huống năm 2017 vượt 1,42 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu Coliform tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 1,14 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Còn lại các chỉ tiêu quan trắc khác đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Qua phân tích trên có thể thấy chất lượng nước mặt tại 3 điểm quan trắc trên đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên của Sông Cầu vào năm 2017 đang có dấu hiệu bị ô nhiễm.
  19. 8 1.1.3 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm 2018 Bảng 1.2 Chất lượng nước sông Cầu năm 2018 tại một số điểm quan trắc QCVN 08- Cấu Đập Chỉ tiêu Sơn MT:2015/ TT Đơn vị Gia Thác phân tích Cẩm BTNMT Bảy Huống A2 B1 6,0- 1 pH - 6,35 6,75 6,75 5,5-9 8,5 2 DO Mg/l 3,525 6,1 5,445 ≥4 ≥5 3 BOD5 Mg/l 4,155 9 5,91 6 15 4 COD Mg/l 9,515 16,465 11,305 15 30 5 TSS Mg/l 281,9 8,2 6,1 30 50 6 NH4+ Mg/l 0,405 0,095 0,125 0,3 0,9 7 P-PO4 Mg/l < 0,1 0,1 0,1 0,2 0,3 8 NO3- Mg/l 0,61 1,515 0,828 5 10 9 Fe Mg/l 0,793 0,3 0,3035 1 1,5 10 Pb Mg/l 0,0146 0,0005 0,0006 0,02 0,05 11 Coliform MPN/100ml 5450 2600 1550 5000 7500 (Nguồn nghiên cứu khoa học Nguyễn Anh Tuyên 2018) Dựa vào bảng trung bình kêt quả phân tích số liệu quan trắc chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm 2018 cho thấy: Chỉ tiêu BOD5 tại điểm quan trắc Cầu Gia Bảy năm 2018 vượt 1,5 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu COD tại điểm quan trắc Cầu Gia Bảy năm 2018 vượt 1,1 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 9,4 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 5,6 lần so với cột B1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
  20. 9 Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 1,35 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Chỉ tiêu Coliform tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 1,09 lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Còn lại các chỉ tiêu quan trắc khác đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT Qua đây có thể thấy chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên đã có chuyển biến tích cực rõ rệt, mặc dù một số chỉ tiêu vẫn nằm trên ngưỡng cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT tuy nhiên đã giảm rất nhiều so với năm 2017. Chất lượng nước đảm bảo cho mục đích tưới tiêu, thủy sản nhưng không dùng được trong mục đích sinh hoạt. 1.2 Cơ sở pháp lý Hệ thống văn bản pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, trong quản lý tài nguyên nước của tỉnh. Các văn bản pháp luật được áp dụng trong quản lý tài nguyên nước mặt như sau: - Nghị định số 66/2019/NĐ-CP về Bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước. - Nghị định số 167/2018/NĐ-CP của Chính phủ Quy định việc hạn chế khai thác nước dưới đất - Nghị định 167/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc hạn chế khai thác nước dưới đất - Nghị định 114/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý an toàn đập,hồ chứa nước - Nghị định số 82/2017/NĐ-CP quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. - Nghị định 82/2017/NĐ- CP quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. - Nghị định về ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2