ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
-------***-------<br />
<br />
TRẦN THỊ HIỀN<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP<br />
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TẠI TỈNH<br />
HÀ NAM<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
1<br />
<br />
Hà Nội - 2013<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
-------***-------<br />
<br />
TRẦN THỊ HIỀN<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP<br />
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TẠI TỈNH<br />
HÀ NAM<br />
<br />
Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng<br />
Mã số<br />
<br />
: 60440301<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ HỮU TUẤN<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
1<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài những cố gắng của bản thân, tôi đã<br />
nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè, trong trường và các cá nhân,<br />
tập thể thuộc 3 làng nghề Nha Xá, Hòa Hậu, Nhật Tân.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Hữu Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn tôi<br />
xây dựng luận văn, luôn góp ý chân thành và chỉ bảo tôi một cách tận tình.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, các cô thuộc Khoa<br />
Môi Trường - trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, các<br />
thầy cô đã truyền thụ cho tôi những kiến thức, ý tưởng trong suốt quá trình tôi được<br />
tham gia học tập tại trường, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành luận<br />
văn tốt nghiệp này.<br />
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ công<br />
tác tại Chi cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Quan trắc phân tích tài nguyên và môi<br />
trường - Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Công Thương tỉnh Hà Nam đã ủng hộ, tạo<br />
mọi điều kiện cho việc thu thập tài liệu, số liệu cũng như việc lấy phiếu điều tra được<br />
diễn ra thuận lợi.<br />
Do kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi<br />
những thiếu sót. Tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của hội đồng<br />
nghiệm thu để luận văn được hoàn thiện và có chất lượng tốt hơn nữa.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016<br />
Học viên<br />
<br />
Trần Thị Hiền<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................1<br />
2. Mục tiêu đề tài ..........................................................................................................2<br />
3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 2<br />
4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu....................................................................3<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................3<br />
4.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3<br />
5. Bố cục luận văn: .......................................................................................................4<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................5<br />
1.1. Tổng quan về các làng nghề của Việt Nam .......................................................5<br />
1.1.1. Sự hình thành và phát triển các làng nghề ở Việt Nam ....................................5<br />
1.1.2. Vai trò của các làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,<br />
vùng miền và cả nước..................................................................................................8<br />
1.1.3. Các vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề hiện nay ở Việt Nam ...................11<br />
1.2. Tổng quan về các làng nghề của tỉnh Hà Nam ...............................................13<br />
1.2.1. Giới thiệu về tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam .....................................13<br />
1.2.2. Hệ thống các làng nghề của tỉnh Hà Nam ......................................................18<br />
1.2.3. Tình hình hoạt động sản xuất của các làng nghề dệt nhuộm Hà Nam ...........27<br />
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ..31<br />
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................32<br />
2.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 32<br />
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................34<br />
2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu. ..........................................................................34<br />
2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu ........................................................................34<br />
2.3.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ..........................................................35<br />
2.3.4. Phương pháp xử lý thông tin/số liệu ............................................................... 35<br />
2.3.5. Phương pháp thống kê, đánh giá, dự báo các tác động môi trường ..............35<br />
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................36<br />
3.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề dệt nhuộm tại tỉnh Hà Nam ........36<br />
<br />
3.1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm và các tác động<br />
của nó tới sức khỏe cộng đồng ..................................................................................36<br />
3.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm .....................39<br />
3.2. Hiện trạng công tác quản lý, BVMT tại các làng nghề dệt nhuộm ..............43<br />
3.2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm ...............43<br />
3.2.2. Hiện trạng công tác tổ chức quản lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm .......45<br />
3.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm<br />
Hà Nam .....................................................................................................................52<br />
3.2.4. Những yêu cầu thực tế trong quản lý ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm ở Hà Nam .......53<br />
3.3. Dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng tại các làng nghề dệt nhuộm. ......58<br />
3.3.1. Dự báo chất lượng môi trường nước .............................................................. 58<br />
3.3.2. Dự báo chất lượng không khí ..........................................................................59<br />
3.3.2. Dự báo chất lượng môi trường đất .................................................................59<br />
3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ môi trƣờng làng nghề<br />
dệt nhuộm tại tỉnh Hà Nam .....................................................................................60<br />
3.4.1. Các cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất giải pháp .........................................60<br />
3.4.2. Đề xuất giải pháp tổng thể nhằm cải thiện quản lý và kiểm soát chất thải và<br />
CL môi trường ...........................................................................................................64<br />
3.4.3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường tại các làng<br />
nghề dệt nhuộm .........................................................................................................74<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................77<br />
1. Những kết quả đã đạt đƣợc của luận văn ..........................................................77<br />
2. Kiến nghị ...............................................................................................................77<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />