Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
lượt xem 4
download
Luận văn được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng chất thải rắn phát sinh và công tác quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Chương Mỹ. Từ đó, đề xuất các giải pháp giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân khu vực huyện Chương Mỹ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- ĐÀO LÊ NGỌC KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO LÊ NGỌC KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mã số: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ HUY ĐỊNH Hà Nội, 2018
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đào Lê Ngọc Khánh
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Quản ly Tài nguyên Rừng và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học cao học trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Huy Định đã dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn UBND huyện Chƣơng Mỹ, lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện, Công ty Môi trƣờng Đô thị Xuân Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận mô hình và thu thập những thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngƣời đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày ....... tháng ...... năm 201..... Tác giả luận văn Đào Lê Ngọc Khánh
- iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Tính cấp thıết của đề tàı ..........................................................................................1 2. Mục đích nghıên cứu ...............................................................................................2 2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tıễn.................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................4 1.1. Tổng quan về chất thảı rắn ...................................................................................4 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn ................................................................................4 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn............................................................................4 1.1.3. Phân loại chất thải rắn .......................................................................................6 1.1.4. Thành phần chất thải rắn ...................................................................................7 1.1.5. Tính chất của chất thải rắn ................................................................................9 1.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn .........................................................................13 1.2. Ảnh hƣởng của ctr đến môı trƣờng ....................................................................15 1.2.1. Ảnh hƣởng của CTR đến môi trƣờng nƣớc ....................................................15 1.2.2. Ảnh hƣởng của CTR đến môi trƣờng đất........................................................16 1.2.3. Ảnh hƣởng của CTR đến môi trƣờng không khí ............................................16 1.2.4. Ảnh hƣởng của CTR đến sức khỏe con ngƣời ................................................17 1.2.5. Ảnh hƣởng của CTR đến kinh tế - xã hội .......................................................18 1.3. Tình hình quản l chất thải rắn hıện nay ............................................................19 1.3.1. Khái niệm quản l chất thải rắn ......................................................................19
- iv 1.3.2. Quản l chất thải rắn c sự tham gia của cộng đồng ......................................20 1.3.3. Tình hình quản l CTR trên thế giới ...............................................................23 1.3.4. Tình hình quản lý CTR ở Việt Nam................................................................26 1.4. Các mô hình quản l chất thải rắn hıện nay .......................................................28 1.4.1. Mô hình quản l chất thải rắn sinh hoạt thông thƣờng ...................................28 1.4.2. Mô hình phân loại rác tại nguồn c sự tham gia .............................................29 1.4.3. Mô hình quản l CTR c sự tham gia của cộng đồng.....................................29 1.4.4. Mô hình đổ đống hay bãi hở ...........................................................................30 1.4.5. Mô hình chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) ..........................................31 1.4.6. Mô hình chế biến phân b n hữu cơ (Composting) .........................................33 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........34 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................34 2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................34 2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................34 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................35 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..........................................................................35 2.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp phỏng vấn ...........................35 2.4.3. Phƣơng pháp xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt ..............................36 2.4.4. Phƣơng pháp dự báo........................................................................................37 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................38 3.1. Đıều kıện tự nhıên, kınh tế, xã hộı huyện Chƣơng Mỹ......................................38 3.1.1. Vị trí địa l ......................................................................................................38 3.1.2. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................38 3.1.3. Đặc điểm thuỷ văn, nguồn nƣớc .....................................................................40 3.1.4. Tình hình phát triển kinh tế .............................................................................40 3.1.5. Vấn đề dân số, môi trƣờng và rác thải ............................................................41 3.2. Thực trạng phát sınh chất thảı rắn tạı đıa bàn huyền Chƣơng Mỹ .....................42 3.2.1. Chất thải rắn từ các hộ gia đình ......................................................................43 3.2.2. CTR phát sinh từ chợ và siêu thị .....................................................................45 3.2.3. Chất thải rắn sinh hoạt khác ............................................................................46
- v 3.2.4. Thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp ..............................................48 3.2.5. Hiện trạng CTR nông nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ .......................50 3.3. Hiện trạng quản l chất thải rắn trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ ......................53 3.3.1. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển CTR trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ .............................................................................................................................53 3.3.2. Hiện trạng quản l CTR công nghiệp .............................................................59 3.3.3. Hiện trạng quản l CTR nông nghiệp .............................................................60 3.4. Đánh gıá mức độ hàı lòng của ngƣờı dân về công tác thu gom, xử l chất thảı rắn trên đıa bàn ..........................................................................................................61 3.5. Dự báo khốı lƣợng và tıềm năng năng lƣợng từ ctr tạı huyện chƣơng mỹ ........62 3.5.1. Dự báo khối lƣợng CTR sinh hoạt ..................................................................62 3.5.2. Dự báo khối lƣợng CTR công nghiệp .............................................................63 3.5.3. Dự báo khối lƣợng chất thải rắn nông nghiệp .................................................64 3.5.4. Dự báo tiềm năng năng lƣợng từ CTR ............................................................65 3.6. Đề xuất các giải pháp quản l và xử l chất thải rắn huyện chƣơng mỹ ...........65 3.6.1. Đề xuất giải pháp quản l ................................................................................65 3.6.2. Biện pháp kỹ thuật ..........................................................................................67 3.6.3. Biện pháp kinh tế ............................................................................................67 3.6.4. Thực hiện phân loại CTR tại nguồn ................................................................68 3.6.5. Thực hiện tái chế - tái sử dụng CTR ..............................................................69 3.6.6. Nghiên cứu phát triển công nghệ - thay đổi th i quen tiêu dùng hằng ngày ..70 3.6.7. Tuyên truyền – giáo dục thức cộng đồng .....................................................71 3.6.8. Đề xuất các phƣơng án sử dụng năng lƣợng từ chất thải rắn tại huyện Chƣơng Mỹ .............................................................................................................................71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................76 1. Kết luận .................................................................................................................76 2. Kiến nghị ...............................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CC Cơ cấu CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp h a - Hiện đại h a CTRSH Rác thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế - xã hội TM Thƣơng mại TDP Tổ dân phố
- vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn ...............................................................5 Bảng 1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn .....................................................................8 Bảng 1.3. Các thành phần chất thải rắn .......................................................................8 Bảng 1.4. Khối lƣợng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị ........................10 Bảng 1.5. Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn .............................................11 Bảng 1.6. Tình hình quản l chất thải của một số quốc gia ......................................23 Bảng 1.7. Thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giớinăm 2004(triệu tấn) ........24 Bảng 3.1. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của huyện Chƣơng Mỹ......................41 Bảng 3.2. Biến động dân số và tình hình phát sinh, thu gom CTR ...........................42 Bảng 3.3. Thành phần chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình (%).............................44 Bảng 3.4. Thành phần chất thải rắn phát sinh từ chợ (%) .........................................45 Bảng 3.5. Thành phần CTR tại các cơ quan, trƣờng học (%) ...................................46 Bảng 3.6. Tổng hợp thực trạng phát thải CTR huyện Chƣơng Mỹ (%) ...................48 Bảng 3.7. Thành phần chất thải rắn công nghiệp huyện Chƣơng Mỹ ......................49 Bảng 3.8. Tình hình sản xuất lúa, ngô tại huyện Chƣơng Mỹ ..................................51 Bảng 3.9. Số lƣợng gia súc, gia cầm qua các năm (Đơn vị tính: con) ......................52 Bảng 3.10.Khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp từ canh tác lúa, ngô (tấn) ................52 Bảng 3.11. Số lƣợng phân phát sinh của đàn gia súc, gia cầm .................................53 Bảng 3.12. Số lƣợng công nhân phụ trách công tác vệ sinh của công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai ........................................................................................................56 Bảng 3.13. Số lƣợng trang thiết bị phục vụ công tác thu gom CTR của Công ty ....57 Bảng 3.14. Dự báo khối lƣợng CTR đến năm 2020 .................................................63 Bảng 3.15. Dự báo CTRCN huyện Chƣơng Mỹ đến năm 2020 ...............................64 Bảng 3.16. Dự báo CTRNN trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ...................................64
- viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn ............................................................6 Hình 1.2. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt ......................................................7 Hình 3.1. Sơ đồ vị trí huyện Chƣơng Mỹ .................................................................39 Hình 3.2. Nguồn phát sinh CTR trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ ............................47 Hình 3.3. Sơ đồ thu gom và tổ chức quản l chất thải rắn tại địa bàn ......................54 Hình 3.4. Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác đô thị ..................................................55 Hình 3.5. Thu gom rác tại thị trấn Xuân Mai (khoảng 22h) ....................................56 Hình 3.6. Đánh giá của ngƣời dân về công tác quản l , xử l chất thải rắn .............62 Hình 3.7. Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn .................................................................69 Hình 3.8. Công nghệ biogas xử l chất thải chăn nuôi .............................................72 Hình 3.9. Sơ đồ công nghệ bếp khí h a ....................................................................74
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thıết của đề tàı Cùng với sự gia tăng dân số mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển vƣợt bậc của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc, mặt khác đã làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng h a, nguyên vật liệu, năng lƣợng là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng nhanh ch ng lƣợng chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn sinh hoạt tăng mạnh về số lƣợng, với thành phần ngày càng phức tạp đã và đang gây kh khăn cho công tác quản l , xử l . Trong thời gian qua, công tác quản l , xử l chất thải rắn sinh hoạt ở nƣớc ta chƣa đƣợc áp dụng theo phƣơng thức quản l tổng hợp, chƣa chú trọng đến các giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng từ chất thải dẫn đến khối lƣợng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, tại nhiều khu vực chất thải chôn lấp ở các bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, hiện đã và đang là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng. Ngoài ra, công tác triển khai các quy hoạch quản l chất thải rắn sinh hoạt tại các địa phƣơng còn chậm; việc huy động các nguồn lực đầu tƣ xây dựng khu xử l , nhà máy xử l chất thải rắn còn gặp nhiều kh khăn; đầu tƣ cho quản l , xử l chất thải rắn còn chƣa tƣơng xứng; nhiều công trình xử l chất thải rắn đã đƣợc xây dựng và vận hành, nhƣng cơ sở vật chất, năng lực và hiệu suất xử l thải rắn chƣa đạt yêu cầu. Chính vì vậy, hiệu quả đạt đƣợc trong công tác quản l , xử l chất thải c những hạn chế nhất định đồng thời việc xử l chất thải rắn không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng đã gây những tác động tổng hợp tới môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế – xã hội. Huyện Chƣơng Mỹ là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Nam Hà Nội, cách trung tâm thủ đô 20km. Là huyện c diện tích lớn thứ 3 của thành phố với dân số hơn 32,13 nghìn ngƣời và tỷ suất tăng dân số tự nhiên cao đạt tỷ lệ 13,4%. Chính sự tăng nhanh về dân số cũng nhƣ chất lƣợng đời sống nhân dân đƣợc nâng cao đã làm cho lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày một nhiều trên địa bàn huyện.
- 2 Trong những năm gần đây đặc biệt là giai đoạn 2011 – 2016 phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ phối hợp với công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai đã tiến hành nhiều biện pháp xử l lƣợng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện để tránh tối đa những vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng do lƣợng chất thải này gây ra. Tuy nhiên, kết quả thực hiện mới chỉ dừng lại ở việc thu gom, vận chuyển mà chƣa chú trọng đến các giải pháp nhằm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế cũng nhƣ xử l triệt để lƣợng chất thải rắn phát sinh hàng ngày dẫn đến lƣợng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện ngày càng tăng, thành phần ngày càng phức tạp, kh xử l , gây ra tình trạng quá tải tại các điểm tập trung rác và tại các bãi chôn lấp rác thải. Điều này là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nhƣ hiện nay. Từ thực tế trên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” với mục đích tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản l và xử l chất thải rắn sinh hoạt g p phần cải thiện chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ. 2. Mục đích nghıên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng chất thải rắn phát sinh và công tác quản l , xử l chất thải rắn trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ. Từ đ , đề xuất các giải pháp giảm thiểu lƣợng chất thải rắn phát sinh g p phần bảo vệ môi trƣờng và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân khu vực huyện Chƣơng Mỹ. 2.2. Mục tiêu cụ thể Đề tài đƣợc thực hiện với những mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu nguồn gốc, số lƣợng, thành phần, đặc điểm chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ. 2. Hiện trạng công tác thu gom và xử l chất thải rắn trên địa bàn huyện.
- 3 3. Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, nhu cầu xử l chất thải rắn đến năm 2030 để g p phần giúp các nhà quản l nắm đƣợc tốc độ phát sinh chất thải rắn từ đ c các biện pháp quản l hiệu quả. 4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản l và xử l chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn g p phần vào việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng của huyện trong thời gian tới. 5. Đề xuất hƣớng quy hoạch các khu xử l rác thải trên địa bàn huyện phù hợp với việc xử l chất thải rắn sinh hoạt. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tıễn +/ Kết quả của luận văn đã g p phần bổ sung cơ sở l luận và thực tiễn cho việc quản l rác thải sinh hoạt, phát huy vai trò của cộng đồng dân cƣ và sự giúp sức của các tổ chức xã hội. Luận văn là tài liệu tham khảo c giá trị cho các nhà quản l môi trƣờng, làm tài liệu giảng dạy và học tập cho ngành Môi trƣờng. +/ Kết quả của luận văn là tài liệu hƣớng dẫn cán bộ quản l môi trƣờng ở địa phƣơng thực hiện các mô hình quản l rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
- 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về chất thảı rắn 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng thì chất thải là vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (Quốc hội CHXHCNVN, 2014). Chất thải rắn là các chất thải không ở dạng lỏng, không hoà tan đƣợc thải ra ngoài từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp. Chất thải rắn còn bao gồm cả bùn cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ. Rác thải đô thị là vật chất mà con ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi đƣợc bồi thƣờng cho sự vứt bỏ đ . Chất thải đƣợc gọi là chất thải rắn đô thị nếu chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một thứ mà thành phố c trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ. Rác thải sinh hoạt (MSW: Municipal Solid Waste) bao gồm các chất từ các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh buôn bán, các cơ quan nhà nƣớc và bùn cặn từ các đƣờng ống cống. Rác thải sinh hoạt c thành phần bao gồm kim loại, thuỷ tinh, gạch ng i vỡ, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa.... (Trần Nhuệ Hiếu và cs, 2008). 1.1. . Ngu n phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử l và đề xuất các chƣơng trình quản l chất thải rắn. Chất thải rắn đô thị đƣợc xem nhƣ là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này đƣợc trình bày ở bảng 1.1 và hình 1.1.
- 5 Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn Các hoạt động và vị trí phát Nguồn Loại chất thải rắn sinh chất thải Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, Những nơi ở riêng của một hay nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải Nhà ở nhiều gia đình. Những căn hộ vƣờn, đồ gỗ, kim loại, rác đƣờng phố, thấp, vừa và cao tầng… chất thải đặc biệt (thiết bị điện, lốp xe, dầu…), chất thải nguy hại. Trung Cửa hàng, nhà hàng, chợ và Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải tâm văn phòng, khách sạn, dịch vụ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải thƣơng cửa hiệu in… đặc biệt, chất thải nguy hại,… mại Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải Cơ quan Trƣờng học, bệnh viện, nhà tù, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải nhà nƣớc trung tâm Chính phủ… nguy hại,… Nơi xây dựng mới, sửa đƣờng, Xây san bằng các công trình xây Gỗ, thép, bê tông, đất,… dựng dựng, vỉa hè hƣ hại. Quét dọn đƣờng phố, làm Chất thải đặc biệt, rác đƣờng phố, vật Dịch vụ phong cảnh, công viên và bãi xén ra từ cây, chất thải từ các công đô thị tắm, những khu vực tiêu khiển viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển khác. khác. Trạm xử Quá trình xử l nƣớc, nƣớc thải lý, thiêu Khối lƣợng lớn bùn dƣ. và chất thải công nghiệp. đốt Nguồn: (George et all,1993)
- 6 Nhà dân, khu Cơ quan trƣờng Nơi vui chơi, giải dân cƣ. học trí Chợ, bến xe, Chất thải rắn Bệnh viện, cơ sở y nhà ga tế Nông nghiệp, hoạt Khu công nghiệp, Giao thông, xây động xử l rác thải nhà máy, xí nghiệp dựng. Hình 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cs,2008) 1.1.3. Phân loại chất thải rắn - Theo vị trí hình thành: ngƣời ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đƣờng phố, chợ,… - Theo thành phần hóa học và vật lý: ngƣời ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo,… - Theo bản chất nguồn tạo thành: chất thải rắn đƣợc chia thành các loại sau: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải nông nghiệp, trong đ : Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt c thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ng i vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… (Vũ Thị Hồng, 2004). Theo phƣơng diện khoa học, c thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
- 7 Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau quả,… loại này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra mùi kh chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết n ng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dƣ thừa từ gia đình còn c thức ăn dƣ thừa từ các nhà bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, k túc xá, chợ... (Nguyễn Văn Phƣớc, 2008). Các hoạt động kinh tế-xã hội của con ngƣời Các quá trình Hoạt động sống và tái Các hoạt Các hoạt động giao phi sản xuất sản sinh con ngƣời động quản l tiếp và đối ngoại CHẤT THẢI SINH HOẠT Hình 1.2. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt (Nguồn: Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2004) 1.1.4. Thành phần chất thải rắn Theo nguồn phát sinh c thể phân biệt các thành phần sau:Rác thải tại nhà ở và trung tâm thƣơng mại; rác thải ở các cơ quan nhà nƣớc; rác thải đô thị; rác thải công viên và các khu vực giải trí; rác thải khu vực đánh bắt; rác thải từ nhà máy xử l ….
- 8 Bảng 1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn % Khối lƣợng Nguồn phát sinh Dao động Trung bình Nhà ở và trung tâm hƣơng mại 50 -70 62 Chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện, bình điện) 3 -12 5 Chất thải nguy hại 0,1 – 1,0 0,1 Cơ quan nhà nƣớc 3-5 3,4 Xây dựng và phá dỡ 8 - 20 14 Các dịch vụ đô thị Làm sạch đƣờng phố 2 -5 3,8 Cây xanh và phong cảnh 2-5 3,0 Công viên và các khu vực giải trí 1,5 - 3 2,0 Khu vực đánh bắt 0,5 – 1,2 0,7 Bùn đặc từ nhà máy xử l 3-8 6,0 Tổng cộng 100 (Nguồn: George et al, 1993) Bảng 1.3. Các thành phần chất thải rắn % Trọng lƣợng Thành phần Khoảng giá trị Trung bình Chất thải thực phẩm 6 - 25 15 Giấy 25 - 45 40 Bìa cứng 3 - 15 4 Chất dẻo 2-8 3 Vải vụn 0-4 2 Cao su 0-2 0,5 Da vụn 0-2 0,5 Rác làm vƣờn 0 - 20 12 Gỗ 1-4 2 Thủy tinh 4 - 16 8 Can hộp 2-8 6 Kim loại không thép 0-1 1 Kim loại thép 1-4 2 Bụi, tro, gạch 0 - 10 4 Tổng cộng 100 (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2011)
- 9 1.1.5. Tính chất của chất thải rắn 1.1.5.1. Tính chất lý học của chất thải rắn Việc lựa chọn và vận hành thiết bị, phân tích và thiết kế hệ thống xử l , đánh giá khả năng thu hồi năng lƣợng… phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật l của chất thải rắn.Những tính chất vật l quan trọng của chất thải rắn đô thị bao gồm: khối lƣợng riêng, độ ẩm, kích thƣớc phân loại và độ xốp. Trong đ , khối lƣợng riêng và độ ẩm là hai tính chất đƣợc quan tâm nhất trong công tác quản l chất thải rắn đô thị ở Việt Nam. Khối lượng riêng Khối lƣợng riêng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén của chất thải. Trong công tác quản l chất thải rắn, khối lƣợng riêng là thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử l chất thải. Qua đ c thể phân bổ và tính đƣợc nhu cầu trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển, khối lƣợng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải. Khối lƣợng riêng đƣợc xác định bởi khối lƣợng của vật liệu trên một đơn vị thể tích (kg/m3). Dữ liệu về khối lƣợng riêng cần thiết để định mức tổng khối lƣợng và thể tích chất thải cần phải quản l . Khối lƣợng riêng của các hợp phần trong chất thải rắn đô thị đƣợc trình bày ở bảng 2.4. Khối lƣợng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ ràng theo vị trí địa l , mùa trong năm và thời gian lƣu trữ, do đ cách tốt nhất là sử dụng các giá trị trung bình đã đƣợc lựa chọn. Khối lƣợng riêng của chất thải sinh hoạt thay đổi từ 120 đến 590 kg/m3. Đối với xe vận chuyển, rác c thể ép lên đến 830 kg/m3. Khối lƣợng riêng của rác đƣợc xác định bằng phƣơng pháp cân trọng lƣợng để xác định tỷ lệ giữa trọng lƣợng của mẫu với thể tích của n , c đơn vị là kg/m3(Định Quốc Cƣờng, 2005). Độ ẩm Độ ẩm của chất thải rắn là thông số c liên quan đến giá trị nhiệt lƣợng của chất thải, đƣợc xem xét nhất lựa chọn phƣơng án xử l , thiết kế bãi chôn lấp và lò đốt. Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm.
- 10 Rác thải thực phẩm c độ ẩm từ 50 – 80%, rác thải là thủy tinh và kim loại c độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kỵ khí phân hủy gây thối rữa. Độ ẩm của chất thải rắn thƣờng đƣợc biểu diễn bằng hai cách: - Phƣơng pháp trọng lƣợng khô: độ ẩm của mẫu đƣợc biểu diễn bằng % của trọng lƣợng khô vật liệu. - xác định nhanh bằng thiết bị đo độ ẩm: phƣơng pháp này ít chính xác hơn Bảng 1.4. Khối lƣợng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị Khối lƣợng riêng (lb/yd3)* Loại chất thải Dao động Trung bình Thực phẩm 220 - 810 490 Giấy 70 - 220 150 Carton 70 - 135 85 Plastic 70 - 220 110 Vải 70 - 170 110 Cao su 170 - 340 220 Da 170 - 440 270 Rác làm vƣờn 100 - 380 170 Gỗ 220 - 540 400 Thủy tinh 270 - 810 330 Can thiết (đồ hộp) 85 - 270 150 Nhôm 110 - 405 270 Kim loại khác 220 - 1940 540 Bụi, tro… 540 - 1685 810 Tro 1095 - 1400 1255 Rác rƣởi 150 - 305 220 (Nguồn: GECF, 1999); Chú thích: *1 lb/yd3 = 593 kg/m3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 300 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 321 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 250 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 203 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn