intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng lên khu vực Công ty Công nghiệp Tàu thủy Nam Triệu, thành phố Hải Phòng và đề xuất giải pháp ứng phó

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưƣởng của nước biển dâng đến các công trình của Công ty CNTT Nam Triệu; ước tính những thiệt hại về kinh tế khi mặt bằng của Công ty CNTT Nam Triệu bị ngập do nước biển dâng; đề xuất các giải pháp thích ứng, ứng phó nhằm giảm thiểu các thiệt hại do hậu quả tác động của nước biển dâng đến hệ thống các công trình khu vực nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng lên khu vực Công ty Công nghiệp Tàu thủy Nam Triệu, thành phố Hải Phòng và đề xuất giải pháp ứng phó

  1. I HỌ QU GI H N I TRUN T MN N CỨU T N U NV M TRƢỜN ------------------------------------- VŨ T Ị HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU ĐÁN Á ẢN ƢỞNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG LÊN KHU VỰC CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NAM TRIỆU, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN T ẠC SỸ KHOA HỌC M TRƢỜNG N i n m 2014
  2. I HỌ QU GI H N I TRUN T MN N CỨU T N U NV M TRƢỜN ********* VŨ T Ị ỒN V N NGHIÊN CỨU ĐÁN Á ẢN ƢỞNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG LÊN KHU VỰC CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NAM TRIỆU, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Chuyên ng nh: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đ o tạo thí điểm) LUẬN VĂN T ẠC SỸ K OA ỌC M TRƢỜN N ƢỜ ƢỚN DẪN K OA ỌC:TS Võ Thanh Sơn n i n m 2014
  3. LỜ CẢM ƠN ờ Tổng công ty Công nghi p tàu th y Nam Tri u, các b è ồng nghi t om u ki tôi hoàn thành lu . Tôi xin chân thành c y giáo, cô giáo, cán bộ c a Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi ờ t ki n thức cho tôi trong quá trình h c t p t ũ è ộng viên t om u ki n thu n l i giúp tôi hoàn thành lu Xin chân thành c ! Hà Nội, ngày tháng 201 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hồng Vân i
  4. LỜ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chƣa đƣợc công bố hoặc chƣa đƣợc sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng 201 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hồng Vân ii
  5. MỤ LỤ LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1 LỜI CAM O N ...................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................v DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii MỞ ẦU .....................................................................................................................1 HƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU .......................................4 1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng .......................................... 4 1.1.1. ác định nghĩa, khái niệm ............................................................................ 4 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai. .................................................................................................................. 5 1.2. Tác động của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng tại Việt Nam ........................ 9 1.2.1 Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam ................................................. 9 1.2.2. Tác động của nƣớc biển dâng ..................................................................... 11 1.3. Hoạt động thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay tại Việt Nam14 1.3.1 Các kịch bản Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho Việt Nam ............... 14 1.3.2 Các chính sách, quy định hiện hành về ứng phó biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ............................................................................................................... 20 1.3.3 Các nghiên cứu về các điển hình và bài học kinh nghiệm........................... 23 1.4. Các nghiên cứu của nƣớc ngoài về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng liên quan đến ngành công nghiệp tàu thủy .................................................................. 27 1.5 Tổng quan về ngành công nghiệp tàu thủy và vấn đề nghiên cứu.................. 29 1.5.1 Ngành công nghiệp tàu thủy tại Việt Nam .................................................. 29 1.5.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 30 1.5.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.............................................................. 35 HƢƠNG 2: ỊA IỂM, THỜI GIAN, PH M VI, I TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP LUẬN V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU ..............................................40 2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 40 2.2. Phƣơng pháp luận .......................................................................................... 47 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 48 iii
  6. 2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp và kế thừa tài liệu .................................................. 48 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra - phỏng vấn .............................................................. 49 2.3.3. Ứng dụng GIS (Bản đồ số hóa, phần mềm Arc GIS) ................................. 51 2.3.4. Lƣợng giá thiệt hại ...................................................................................... 53 HƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................54 3.1 ác tác động do biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gây ra đối với các cơ sở đóng tàu .......................................................... 54 3.2. ánh giá cơ sở hạ tầng của Công ty CNTT Nam Triệu dễ bị tổn thƣơng hoặc nhạy cảm với nƣớc biển dâng ...................................................................... 63 3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu tính toán gia tăng ngập lụt tác động lên mặt bằng ông ty óng tàu Nam Triệu ............................................................................... 69 3.4. ánh giá mức độ ngập lụt cho từng kịch bản nƣớc biển dâng ...................... 71 3.5. ánh giá về các kịch bản và so sánh thảo luận………………………..........77 3.6. ề xuất giải pháp ứng phó và biện pháp khắc phục ...................................... 79 KẾT LUẬN ...............................................................................................................86 iv
  7. DAN MỤC C Ữ V ẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 2 B KH & NBD Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng 3 Bộ TNMT BộTài nguyên và Môi trƣờng 4 CNTT Công nghiệp tàu thủy 5 CTMTQG hƣơng trình mục tiêu quốc gia 6 DEM Mô hình số độ cao 7 GDP Thu nhập bình quân ngƣời 8 IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu thế giới 9 NASICO Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu 10 TKNL Tiết kiệm năng lƣợng Viện 11 Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng KHKTTV&MT 12 VINASHIN Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt nam 13 UNDP hƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp Quốc 14 WB Ngân hàng thế giới v
  8. D NH MỤ BẢNG Bảng 1.1: Lịch sử các cơn bão nhiệt đới gây thiệt hại ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 1990 – 2008……………………………………………………………...12 Bảng 1.2: Mức thay đổi lƣợng mƣa, nhiệt độ trung bình so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản trung bình B2 của Thành phố Hải Phòng theo kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng 2012 .....................................................................................17 Bảng 2.1: ác đối tƣợng phỏng vấn.......................................................................... 50 Bảng 3.1: Thống kê thiệt hại do thời tiết cực đoan những năm gần đây tại các công ty đóng tàu tại khu vực Hải Phòng ............................................................................ 61 Bảng 3.2: Giá trị mực nƣớc cực trị (cm) theo các hồi kỳ khác nhau vào thời điểm hiện tại và vào năm 2100 tại khu vực Hải Phòng………………………………….63 Bảng 3.3: Mực nƣớc cực trị theo 3 kịch bản .............................................................63 Bảng 3.4: Hệ thống các công trình của Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu .64 Bảng 3.5: Kết quả của phỏng vấn .............................................................................67 Bảng 3.6: ơ sở hạ tầng của công ty nhạy cảm với nƣớc biển dâng .......................68 Bảng 3.7: Các kịch bản nƣớc biển dâng lựa chọn .....................................................70 Bảng 3.8: Mực nƣớc cực trị theo kịch bản tại Hải Phòng .........................................71 Bảng 3.9: ánh giá chi phí khắc phậu hậu quả của ngập lụt đối với các hạng mục công trình theo kịch bản 1 .........................................................................................73 Bảng 3.10: ánh giá chi phí khắc phậu hậu quả của ngập lụt đối với các hạng mục công trìnhtheo kịch bản 2 ..........................................................................................75 Bảng 3.11: ánh giá chi phí khắc phậu hậu quả của ngập lụt đối với các hạng mục công trình theo kịch bản 3 .........................................................................................76 Bảng 3.12 ánh giá thiệt hại do ngập lụt đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu……………………………………………………………………….....77 vi
  9. D NH MỤ HÌNH Hình 1.1: Quỹ đạo của bão ở Tây Bắc Thái Bình Dƣơng .........................................10 Hình 1.2: Diễn biến của mực nƣớc biển tại Trạm hải văn Hòn Dấu ........................11 Hình 1.3: Tổng % và tổng chi phí thiệt hại ƣớc tính cho 1m nƣớc biển dâng theo tỉnh và vùng. ..............................................................................................................12 Hình 1.4. Miền tính và sản phẩm mô phỏng nhiệt độ trung bình năm (o ), lƣợng mƣa năm (mm) của mô hình PRECIS cho khu vực VN vào cuối thế kỷ 21 ............15 Hình 1.5: Kịch bản nƣớc biển dâng 2012: Bản đồ nguy cơ ngập lụt của ồng bằng sông Hồng – Quảng Ninh ứng với mực nƣớc biển dâng ..........................................19 Hình 2.1 : Khu vực nhà máy đóng tàu Nam Triệu ....................................................42 Hình 3.1: Bão gây ngập úng ụ khô ở Công ty CNTT Dung Quất năm 2009............57 Hình 3.2: Triều cƣờng gây ngập lụt tại ông ty NTT Sài Gòn năm 2010 .............60 Hình 3.3: Mực nƣớc cao nhất năm tại trạm Hòn Dấu (1960 – 2007)......................62 Hình 3.4: Hình ảnh mặt bằng Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu........65 Hình 3.5: Quy trình đóng mới một con tàu ...............................................................66 Hình 3.6: Mực nƣớc cao nhất năm tại trạm Hòn Dấu tính theo tần suất Gumbell...70 Hình 3.7: Kịch bản ngập lụt ứng với mực nƣớc cực trị 256 cm ...............................72 Hình 3.8: Kịch bản ngập lụt ứng với mực nƣớc cực trị 286 cm ...............................74 Hình 3.9: Kịch bản ngập lụt ứng với mực nƣớc cực trị 331 cm ...............................76 vii
  10. MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (B KH) đang diễn ra trên quy mô toàn cầu với tốc độ ngày càng gia tăng. Nguyên nhân của B KH chủ yếu là sự tăng lên của nồng độ các “khí nhà kính” trong bầu khí quyển do các hoạt động của con ngƣời. Biểu hiện chính của B KH là sự tăng lên của nhiệt độ toàn cầu. Các biểu hiện khác là sự dâng lên của mực nƣớc biển, sự thay đổi trong phân bố nhiệt độ, lƣợng mƣa trên phạm vi toàn cầu, sự xuất hiện nhiều hơn của các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ giông, sét, sự thay đổi về thời gian xuất hiện, cƣờng độ và quỹ đạo của các cơn bão. Một trong những hậu quả nguy hiểm nhất của B KH là sự dâng cao của mực nƣớc đại dƣơng toàn thế giới. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tƣợng này là do tan băng tại hai vùng cực và sự dãn nở nhiệt của khối nƣớc đại dƣơng. Theo IP (2007) mực nƣớc biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1.8 mm/năm trong thời kỳ 1961 – 2003 và 3.1mm/năm trong thời kỳ từ 1993-2003. Ở nƣớc ta, các kết quả tính toán theo số liệu vệ tinh giai đoạn 1993-2008 của Viện Khoa học Khí tƣợng Thuỷ văn và Môi trƣờng cho thấy tốc độ dâng của mực nƣớc biển tại một số trạm của Việt Nam là 3mm/năm. Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong số ít các quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Với địa hình có bờ biển chạy dài dọc theo chiều đất nƣớc, các đô thị, ngành kinh tế mũi nhọn hầu hết đều nằm ở các khu vực ven biển là khu vực đang chịu rất nhiều ảnh hƣởng của hoạt động con ngƣời nhƣ xói lở, lún đất, mất rừng ngập mặn ven biển, suy thoái môi trƣờng, chịu tác động trực tiếp của biển nhƣ sóng, gió, bão. Nƣớc biển dâng không chỉ làm gia tăng ngập lụt và xói lở, mực nƣớc biển dâng cao cũng làm tăng mức độ xâm nhập mặn vào cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Mực nƣớc biển dâng nghiên cứu trong đề tài này là mực nƣớc biển cực trị: là mực nƣớc cực trị do bão là kết quả tổng hợp của các cực trị nƣớc dâng bão, mực nƣớc tĩnh (triều + nƣớc biển dâng) và nƣớc dâng sóng. 1
  11. Ngành công nghiệp tàu thủy với đặc thù là ngành sản xuất công nghiệp thƣờng nằm gần cửa sông, ven biển và là một trong ngành sản xuất then chốt của đất nƣớc. ác công ty, nhà máy đóng tàu thƣờng nằm gần vùng cửa sông, ven biển là những nơi xung yếu, chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu (nƣớc biển dâng, các hiện tƣợng bồi lắng …) và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Những hiện tƣợng thời tiết (bão, gió lốc, xói lở, phù sa bồi đắp) đã xảy ra hàng năm, nhƣng chƣa có nghiên cứu cụ thể, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng càng làm cho các hiện tƣợng thời tiết trên diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác ngành công nghiệp tàu thủy còn liên quan chặt chẽ với ngành vận tải thủy, tuy nhiên những nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu cụ thể là nƣớc biển dâng đối với các lĩnh vực này cả trên thế giới và Việt Nam đều chƣa nhiều, những tác động, tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu gây ra đối với ngành công nghiệp tàu thủy còn tƣơng đối sơ sài. B KH và NBD có rất nhiều tác động nhƣ gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, thay đổi chế độ thủy văn khu vực, thay đổi về khí hậu khu vực. Nhƣng trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi chú trọng tới việc NBD kết hợp với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan có thể làm ngập lụt khu vực nghiên cứu ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng, bến bãi, hệ thống các công trình của ngành công nghiệp tàu thủy nói chung lấy thí điểm tại Công ty CNTT Nam Triệu. Trên cơ sở đó đƣa ra hƣớng khắc phục những ảnh hƣởng này. Công ty ông nghiệp tàu thủy Nam Triệu (NASICO) là một trong bốn công ty có quy mô sản xuất và nguồn nhân lực lớn nhất của Tập đoàn ông nghiệp tàu thủy Việt Nam. Tổng công ty nằm ở phía ông Bắc thành phố Hải Phòng, nằm trên bờ hữu ngạn sông Bạch ằng thuộc địa phận xã Tam Hƣng – huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng. Vị trí Tổng công ty nằm gần các cơ sở kinh tế thuộc khu công nghiệp phát triển phía Bắc thành phố Hải Phòng, nằm kề luồng tàu biển và ra vào cảng khu vực Hải Phòng. ây cũng là địa bàn đƣợc dự báo sẽ chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục đích: 2
  12. 1. ánh giá ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến các công trình của Công ty CNTT Nam Triệu; 2. Ƣớc tính những thiệt hại về kinh tế khi mặt bằng của Công ty CNTT Nam Triệu bị ngập do nƣớc biển dâng; 3. ề xuất các giải pháp thích ứng, ứng phó nhằm giảm thiểu các thiệt hại do hậu quả tác động của nƣớc biển dâng đến hệ thống các công trình khu vực nghiên cứu. N i dung nghiên cứu của đề tài: ánh giá tác động, tác động tiềm tàng của nƣớc biển dâng tại Thành phố Hải Phòng; Nhận định tác động của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng lên khu vực Công ty CNTT Nam Triệu; ánh giá cơ sở hạ tầng của Công ty CNTT Nam Triệu dễ bị tổn thƣơng hoặc nhạy cảm với nƣớc biển dâng; Xây dựng kịch bản nƣớc biển dâng cho khu vực Công ty CNTT Nam Triệu; Tính toán các thiệt hại về kinh tế khi mặt bằng của Công ty CNTT Nam Triệu bị ngập, các chi phí để khắc phục, sửa chữa thiết bị; ề xuất các giải pháp để tăng cƣờng công tác ứng phó và thích ứng nƣớc biển dâng trong tƣơng lai. Kết cấu của luận v n bao gồm hƣơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu hƣơng II: ịa điểm, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu hƣơng III: Kết quả nghiên cứu hƣơng IV: Kết luận Tài liệu tham khảo và Phụ lục 3
  13. C ƢƠN : TỔN QUAN VỀ VẤN ĐỀ N N CỨU 1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu v nƣớc biển dâng 1.1.1. Các định nghĩa khái niệm Biến đổi khí hậu Theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong khoảng một thời gian dài thƣờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất [4]. Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của ông ƣớc khí hậu) đƣợc quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh đƣợc [32]. Nƣớc biển dâng: Là sự dâng lên của mực nƣớc của đại dƣơng trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nƣớc dâng do bão...Nƣớc biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dƣơng và các yếu tố khác [32]. Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tƣơng lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng [8]. Mực nƣớc biển cực trị: là mực nƣớc cực trị do bão là kết quả tổng hợp của các cực trị nƣớc dâng bão, mực nƣớc tĩnh (triều + nƣớc biển dâng) và nƣớc dâng sóng [12]. 4
  14. Phòng, chống thiên tai là quá trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai [20]. Ứng phó, thích nghi với với biến đổi khí hậu: Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014: Ứng phó với biến đối khí hậu là các hoạt động của con ngƣời nhằm thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu [21]. Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thƣơng do dao động và biến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại [4]. Tác đ ng của biến đổi khí hậu [32] Biến đổi khí hậu gây tác động đến cả hệ thống tự nhiên và sinh thái: các hiện tƣợng El Nino, La Nina làm thời tiết diễn biến bất thƣờng tác động tiêu cực đến hệ thống tự nhiên và kinh tế - xã hội; Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên dẫn đến độ a xít hóa của đại dƣơng tăng lên. Nhiệt độ tăng ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nông – lâm nghiệp ở các vĩ độ cao và các vấn đề chăm sóc y tế ở châu Âu. Nƣớc biển dâng tác động đến các vùng đất ngập nƣớc, rừng ngập mặn và gây ra ngập lụt ở các bờ biển trên một số khu vực. Biến đổi khí hậu còn tác động hầu hết đến các lĩnh vực: sản xuất lƣơng thực, các đới bờ biển, công nghiệp và cƣ dân, tình trạng sức khỏe. Biến đổi khí hậu tuy mang lại một vài lợi ích cho một số vùng ôn đới nhƣng hầu hết các tác động của biến đổi khí hậu là tác động tiêu cực do nhiệt độ tăng lên. 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu v giảm nhẹ thiên tai. Qua các kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, cũng nhƣ theo thống kê về tình hình thời tiết và thiên tai trong những năn gần đây cho thấy ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng lên các khu vực của nƣớc ta đặc biệt là khu 5
  15. vực ven biển là nơi chịu ảnh hƣởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng hết sức rõ rệt. Hiện tƣợng hạn hán gia tăng ở đồng bằng sông Cửu Long, các cơn bão có đƣờng đi không theo quy luật, cƣờng độ mạnh ngày càng nhiều (bão xangsane năm 2006, bão haiyan năm 2013…), lƣợng mƣa ở Bắc Bộ trong những năm gần đây liên tục gia tăng. Những hiện tƣợng này đã gây thiệt hại không nhỏ về sức khỏe và kinh tế - xã hội của nƣớc ta. Do đó, để phát triển bền vững và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, chúng ta phải có cách thức để thích nghi và ứng phó kịp thời. Từ đây các nghiên cứu, sổ tay hƣớng dẫn liên quan đến ứng phó biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đƣợc đặc biệt quan tâm. Những nghiên cứu này, đã góp phần vào việc hoạch định các chính sách, kế hoạch phát triển của các ngành, các địa phƣơng để có thể phát triển và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra. Trong công tác ứng phó với B KH, Việt Nam là một nƣớc rất tích cực tham gia vào những nỗ lực quốc tế và tham gia từ rất sớm. Mặc dù vấn đề B KH đã đƣợc quan tâm và chú ý. Nhƣng chỉ đến khi hƣơng trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với B KH đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2008, vấn đề B KH mới thực sự thu hút đƣợc mối quan tâm của các tổ chức và các nhà tài trợ. Trên cơ sở lồng ghép các hoạt động phát triển kinh tế xã hội dựa vào cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ (NGO) đã và đang thực hiện rất nhiều những hoạt động hỗ trợ các nỗ lực ứng phó B KH ở cấp cộng đồng. Từ đó, các tổ chức này đã đƣa ra các sổ tay hƣớng dẫn về lồng ghép các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu trong phát triển kinh tế xã hội thích hợp với từng vùng, từng địa phƣơng. Việc lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu phải là một phần trong chiến lƣợc phát triển và chính sách chung của địa phƣơng và Nhà nƣớc. Việc lồng ghép các nội dung quản lý thiên tai và ứng phó với tác động biến đổi khí hậu phải gắn kết các mục tiêu, các chỉ số phát triển và biện pháp phù hợp với các ngành và lĩnh vực sản xuất của địa phƣơng [11]. Việt Nam là một nƣớc thƣờng xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai. Các loại thiên tai điển hình ở nƣớc ta là bão, lũ lụt, sạt lở đất, nƣớc biển dâng, xâm nhập 6
  16. mặn, hạn hán, cháy rừng, v.v diễn ra hàng năm, gây nhiều thiệt hại về ngƣời và của. Tính trung bình 5 năm qua, mỗi năm thiên tai làm chết 400 ngƣời, thiệt hại về tài sản ƣớc từ 1% - 1,5% tổng sản phẩm quốc gia. Riêng cơn bão số 9 năm 2009 (cơn bão Ketsana) ảnh hƣởng nghiêm trọng đến 15 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, làm chết 174 ngƣời, gây tổng thiệt hại hơn 14.000 tỷ đồng [14]. Trong công cuộc phòng chống thiên tai ở Việt Nam, trải qua các thế hệ đã có nhiều bài học kinh nghiệm vô cùng qúy giá đƣợc đúc kết ra từ thực tiễn. Một trong những bài học đó hình thành lên “ i chỗ”. Mục tiêu của phƣơng châm bốn tại chỗ trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai vẫn là nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất trong việc tổ chức phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai tiến tới giảm thiệt hại về ngƣời, cơ sở vật chất và tài sản nhân dân, nhà nƣớc do thiên tai gây ra trên cơ sở dựa vào nguồn lực tại chỗ [14]. Thuật ngữ “Thích ứng biến đổi khí: hậu thƣờng đƣợc dùng để chỉ việc ứng phó với những thay đổi theo xu thế dài hạn của khí hậu và những thay đổi về môi trƣờng do khí hậu gây ra. Những thay đổi này bao gồm mực nƣớc biển dâng do sự nóng lên toàn cầu - thông qua giãn nở nhiệt của nƣớc biển và băng tan. Thuật ngữ này thƣờng không chỉ những "điều chỉnh" ngắn hạn để ứng phó với các biến động ngắn hạn của khí hậu. Những hành động thích ứng này có thể đƣợc thực hiện theo biện pháp công nghệ (ví dụ nhƣ tăng cƣờng phòng chống lũ), biện pháp về hành vi (ví dụ nhƣ thay đổi chế độ ăn uống của ngƣời dân khi một loại cây lƣơng thực nào đó ít đƣợc canh tác), biện pháp về quản lý (ví dụ nhƣ lập kế hoạch phân bổ nƣớc trong hệ thống thủy lợi) hoặc biện pháp về chính sách (ví dụ nhƣ thay đổi ƣu tiên trong y tế để phù hợp với thay đổi về rủi ro bệnh tật). Thích ứng có thể thực hiện ở bất kỳ quy mô nào, theo các chƣơng trình và chiến lƣợc của các tổ chức quốc tế đối với các hành động đƣợc thực hiện bởi các cá nhân và các hộ gia đình. Theo MARD và FAO (2012) [15] Những lợi ích chính của việc tích hợp thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) là: 7
  17. Giảm tổn thất do tác động của B KH thông qua việc phổ biến rộng rãi các biện pháp GNRRTT; Tăng hiệu quả các nguồn lực (tài chính, con ngƣời và thiên nhiên, điều này rất quan trọng khi xem xét hiệu quả viện trợ), tránh chồng chéo và giảm lãng phí trong các chƣơng trình GNRRTT và thích ứng biến đổi khí hậu (TƢB KH). Nâng cao hiệu quả và tính bền vững của các phƣơng pháp tiếp cận TƢB KH và GNRRTT thông qua hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ tài nguyên và trao đổi kiến thức. Nếu không tích hợp TƢB KH và GNRRTT, cộng đồng sẽ phải đối mặt với gia tăng chi phí hành chính, giảm hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực tài chính, con ngƣời và thiên nhiên, làm giảm hiệu quả tổng thể của những nỗ lực giảm nhẹ rủi ro. Từ các dự án này, các địa phƣơng thực hiện tốt việc thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững kinh tế - xã hội đã đƣợc phát triển và nhân rộng trong xã hội giúp cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững đƣợc thực hiện đồng bộ và có hiệu quả hơn. ác mô hình sản xuất trong nông nghiệp (Vƣờn – Ao – Chuồng, Hệ thống thâm canh lúa cải tiến); các đô thị thích ứng với đổi khí hậu; Quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng và các mô hình sản xuất công nghiệp theo hƣớng sản xuất sạch đƣợc phát triển ngày càng nhiều. Các mô hình này đã đƣa đến cái nhìn lạc quan cho sự phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với thích ứng biến đổi khí hậu. 8
  18. 1.2. Tác đ ng của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng tại Việt Nam 1.2.1 Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam Theo hƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (2008) của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng thì biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam trong thời gian qua nhƣ sau: - Nhi ộ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,50 đến 0,70C. Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam [4]. -L Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trung bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Lƣợng mƣa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam. Tính trung bình trong cả nƣớc, lƣợng mƣa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã giảm khoảng 2% [4]. - Không khí l nh: Số đợt không khí lạnh ảnh hƣởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ qua. Tuy nhiên, các biểu hiện dị thƣờng lại thƣờng xuất hiện mà gần đây nhất là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 ở Bắc Bộ [4]. - Bão: Những năm gần đây, bão có cƣờng độ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có đƣờng đi dị thƣờng hơn. Quỹ đạo của các cơn bão ở Tây Bắc Thái Bình Dƣơng đƣợc thể hiện trong hình 1.1. 9
  19. Hình 1.1: Quỹ o c a bão ở Tây B B D Nguồn: Bộ ê M ờng, 2003 [3] -M ù Số ngày mƣa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần từ thập kỷ 1981 - 1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây [4]; -M c biển: Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008), tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nƣớc biển tại Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20cm [4] (xem hình 1.2). 10
  20. Hình 1.2: Diễn bi n c a m c biển t i Tr m h H Dấu Nguồn: Bộ ê M ờng, 2008 [4] 1.2.2. Tác đ ng của nƣớc biển dâng Theo một số nghiên cứu khi mực nƣớc biển dâng 1m thì sẽ ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng của Việt Nam với ƣớc tính 19.000 km đƣờng sá bị ngập lụt và phá hủy với chi phí 297 triệu USD để thay thế cơ sở hạ tầng bị ngập lụt. Tác động của NBD lên vùng đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ trung bình 6%, còn trong phạm vi các tình từ 0-21% [10]. Với địa hình thấp và phần lớn diện tích là đất nông nghiệp nên Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều nhất do nƣớc biển dâng và bão. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng năm 2003 từ năm 1954 đến 200 có 6,9 cơn bão/năm ảnh hƣởng tới đất liền dọc theo bờ biển Việt Nam. Cấp độ gió mạnh, mực nƣớc dâng kết hợp với các cơn bão, lƣợng mƣa đi kèm với các cơn bão gây phá hủy và ngập lụt đối với vùng duyên hải [10]. Dƣới tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng và lƣợng mƣa tăng lên, các mối đe dọa từ bão ảnh hƣởng đến Việt Nam cũng ngày càng tăng. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam làm giảm lƣợng mƣa trong mùa khô và tăng lƣợng mƣa 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1