BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
---------------------------------------<br />
<br />
TRẦN THỊ MAI LAN OANH<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO<br />
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG<br />
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. PHẠM THỊ NHUẬN<br />
<br />
Hà Nội – 2013<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ........................................................ 4<br />
1.1<br />
Một số vấn đề cơ bản về giáo dục đại học ................................................... 4<br />
1.2<br />
Khái niệm, đặc điểm về dịch vụ và chất lượng dịch vụ ............................... 6<br />
1.3<br />
Đào tạo và chất lượng đào tạo ..................................................................... 8<br />
1.3.1 Đào tạo là một loại hình dịch vụ ................................................................. 8<br />
1.3.2 Chất lượng đào tạo ...................................................................................... 9<br />
1.4<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong các cơ sở giáo<br />
dục đại học ............................................................................................... 11<br />
1.4.1 Các nhân tố môi trường bên ngoài ............................................................ 12<br />
1.4.1.1 Tình hình thị trường lao động ................................................................... 12<br />
1.4.1.2 Tình hình phát triển của nền kinh tế .......................................................... 13<br />
1.4.1.3 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật - công nghệ ....................................... 14<br />
1.4.1.4 Các cơ chế, chính sách, chế độ của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục<br />
và đào tạo đại học ..................................................................................... 14<br />
1.4.2 Các nhân tố bên trong các trường đại học ................................................. 15<br />
1.4.2.1 Lực lượng lao động trong các trường đại học ............................................ 15<br />
1.4.2.2 Trình độ tổ chức quản lý của cơ sở giáo dục đại học ................................. 15<br />
1.4.2.3 Phương pháp giảng dạy của giảng viên ..................................................... 16<br />
1.4.2.4 Hệ thống giáo trình và tài liệu tham khảo .................................................. 16<br />
1.4.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học ........................ 17<br />
1.4.2.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học ................................................................ 17<br />
1.4.2.7 Chất lượng đầu vào ................................................................................... 18<br />
1.5<br />
Một số tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học .... 18<br />
1.5.1 Sứ mạng và mục tiêu đào tạo của trường đại học ...................................... 18<br />
1.5.2 Tổ chức và quản lý.................................................................................... 18<br />
1.5.3 Chương trình đào tạo ................................................................................ 19<br />
1.5.4 Các hoạt động đào tạo ............................................................................... 19<br />
1.5.5 Đội ngũ quản lý, giảng viên và nhân viên ................................................. 20<br />
1.5.6 Người học ................................................................................................. 20<br />
1.5.7 Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ........................................... 21<br />
1.5.8 Hoạt động hợp tác quốc tế ........................................................................ 21<br />
1.5.9 Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác .............................. 21<br />
1.5.10 Tài chính và quản lý tài chính ................................................................... 21<br />
1.6<br />
Một số phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở<br />
giáo dục đại học ........................................................................................ 22<br />
1.6.1 Phương pháp điều tra - khảo sát ................................................................ 22<br />
1.6.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp............................................................. 23<br />
1.6.3 Phương pháp chuyên gia ........................................................................... 24<br />
1.6.4 Phương pháp quan sát ............................................................................... 24<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD<br />
<br />
1.7<br />
Kết luận chương 1..................................................................................... 24<br />
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ............................................................. 26<br />
2.1<br />
Giới thiệu về Trường Đại học Điện lực ..................................................... 26<br />
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 26<br />
2.1.2 Nhiệm vụ của Trường Đại học Điện lực.................................................... 27<br />
2.1.3 Quyền hạn và trách nhiệm của nhà trường ................................................ 27<br />
2.2<br />
Khái quát về quá trình đánh giá chất lượng đào tạo ................................... 29<br />
2.2.1 Các nội dung phân tích ............................................................................. 29<br />
2.2.2 Phương pháp phân tích ............................................................................. 29<br />
2.2.3 Nguồn tài liệu ........................................................................................... 29<br />
2.2.4 Trình tự thực hiện phân tích ...................................................................... 31<br />
2.3<br />
Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điện lực ......... 32<br />
2.3.1 Sứ mạng và nhiệm vụ đào tạo của trường ................................................. 32<br />
2.3.1.1 Sứ mạng.................................................................................................... 32<br />
2.3.1.2 Chiến lược phát triển ................................................................................ 32<br />
2.3.1.3 Nhiệm vụ chiến lược................................................................................. 32<br />
2.3.2 Phân tích cách thức tổ chức và quản lý ..................................................... 33<br />
2.3.3 Phân tích chương trình đào tạo .................................................................. 36<br />
2.3.4 Phân tích các hoạt động đào tạo ................................................................ 42<br />
2.3.5 Phân tích đội ngũ quản lý, giảng viên và nhân viên ................................... 45<br />
2.3.6 Phân tích về người học.............................................................................. 54<br />
2.3.7 Phân tích tình hình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ............. 62<br />
2.3.8 Phân tích hoạt động hợp tác quốc tế .......................................................... 63<br />
2.3.9 Phân tích tình hình thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất<br />
khác .......................................................................................................... 64<br />
2.3.10 Phân tích tình hình tài chính và quản lý tài chính ...................................... 69<br />
2.4<br />
Kết luận chương 2..................................................................................... 72<br />
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ................................... 74<br />
3.1<br />
Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điện<br />
lực ............................................................................................................ 74<br />
3.2<br />
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học<br />
Điện lực .................................................................................................... 75<br />
3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Thường xuyên rà soát lại nội dung chương trình<br />
đào tạo ...................................................................................................... 75<br />
3.2.1.1 Căn cứ thực hiện giải pháp........................................................................ 75<br />
3.2.1.2 Các nội dung cần thực hiện của giải pháp ................................................. 75<br />
3.2.1.3 Ý nghĩa thực tiễn của giải pháp ................................................................. 76<br />
3.2.2 Giải pháp thứ hai: Phát triển đội ngũ giảng viên về số lượng và chất<br />
lượng ........................................................................................................ 77<br />
3.2.2.1 Căn cứ thực hiện giải pháp........................................................................ 77<br />
3.2.2.2 Các nội dung cần thực hiện của giải pháp ................................................. 77<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD<br />
<br />
Ý nghĩa thực tiễn của giải pháp ................................................................. 85<br />
Giải pháp thứ ba: Đổi mới phương pháp giảng dạy ................................... 85<br />
Căn cứ thực hiện giải pháp........................................................................ 85<br />
Các nội dung cần thực hiện của giải pháp ................................................. 86<br />
Ý nghĩa thực tiễn của giải pháp ................................................................. 88<br />
Giải pháp thứ tư: Cải tiến công tác tổ chức thi cử, kiểm tra đánh giá<br />
kết quả học tập sinh viên ........................................................................... 89<br />
3.2.4.1 Căn cứ thực hiện giải pháp........................................................................ 89<br />
3.2.4.2 Các nội dung cần thực hiện của giải pháp ................................................. 89<br />
3.2.4.3 Ý nghĩa thực tiễn của giải pháp ................................................................. 90<br />
3.2.5 Giải pháp thứ năm: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn<br />
thể trong trường ........................................................................................ 91<br />
3.2.5.1 Căn cứ thực hiện giải pháp........................................................................ 91<br />
3.2.5.2 Các nội dung cần thực hiện của giải pháp ................................................. 91<br />
3.2.5.3 Ý nghĩa thực tiễn của giải pháp ................................................................. 93<br />
3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Cải thiện môi trường trường lớp, xã hội....................... 93<br />
3.2.6.1 Căn cứ thực hiện giải pháp........................................................................ 93<br />
3.2.6.2 Các nội dung cần thực hiện của giải pháp ................................................. 94<br />
3.2.6.3 Ý nghĩa thực tiễn của giải pháp ................................................................. 95<br />
3.2.7 Giải pháp thứ bảy: Đầu tư mạnh cho hệ thống thư viện, trang thiết bị<br />
dạy và học, cơ sở vật chất khác ................................................................. 95<br />
3.2.7.1 Căn cứ thực hiện giải pháp........................................................................ 95<br />
3.2.7.2 Các nội dung cần thực hiện của giải pháp ................................................. 95<br />
3.2.7.3 Ý nghĩa thực tiễn của giải pháp ............................................................... 100<br />
3.3<br />
Kết luận chương 3................................................................................... 101<br />
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 102<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 103<br />
3.2.2.3<br />
3.2.3<br />
3.2.3.1<br />
3.2.3.2<br />
3.2.3.3<br />
3.2.4<br />
<br />
Trần Thị Mai Lan Oanh – 10BQTKD<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT<br />
LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC<br />
1.1 Một số vấn đề cơ bản về giáo dục đại học<br />
Theo điều 42 của Luật giáo dục ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 thì cơ<br />
sở giáo dục đại học bao gồm:<br />
a) Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng.<br />
b) Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình<br />
độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao.<br />
c) Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường<br />
đại học đào tạo trình độ thạc sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao.<br />
Cơ sở giáo dục đại học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ khi bảo<br />
đảm các điều kiện sau đây:<br />
- Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, có khả năng xây<br />
dựng, thực hiện chương trình đào tạo và tổ chức hội đồng đánh giá luận<br />
án.<br />
- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm yêu cầu đào tạo trình độ tiến<br />
sĩ.<br />
- Có kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học; đã thực hiện<br />
những nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học trong các chương<br />
trình khoa học cấp nhà nước; có kinh nghiệm trong đào tạo, bồi dưỡng<br />
những người làm công tác nghiên cứu khoa học.<br />
Mô hình tổ chức cụ thể của các loại trường đại học do Chính phủ quy định.<br />
Cũng theo điều 43 của Luật giáo dục thì giáo dục đại học bao gồm:<br />
Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo<br />
ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc<br />
bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng<br />
tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành.<br />
Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ bốn đến sáu năm học tùy theo<br />
ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc<br />
bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người có<br />
bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học<br />
đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.<br />
4<br />
<br />