intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngành Sinh học thực nghiệm: Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày tổng quan ti thể, ung thư vú, đồng thời trình bày nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú dựa trên ứng dụng phương pháp HPLC và phân tích hình ảnh bằng phần mềm ImageJ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngành Sinh học thực nghiệm: Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> --<br /> <br /> Nguyễn Hồng Nhung<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG<br /> BẢN SAO ADN TI THỂ Ở BỆNH NHÂN<br /> UNG THƯ VÚ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội-2015<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> --<br /> <br /> Nguyễn Hồng Nhung<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG<br /> BẢN SAO ADN TI THỂ Ở BỆNH NHÂN<br /> UNG THƯ VÚ<br /> <br /> Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm<br /> Mã số: 60420114<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> <br /> PGS.TS. Trịnh Hồng Thái<br /> TS. Đỗ Minh Hà<br /> <br /> Hà Nội-2015<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn và kính trọng sâu sắc đối<br /> với thầy, PGS. TS. Trịnh Hồng Thái, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt<br /> quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Thầy đã mở ra cho em những vấn đề<br /> khoa học rất lý thú, hướng em vào nghiên cứu các lĩnh vực hết sức thiết thực và vô<br /> cùng bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu. Em đã<br /> học hỏi được rất nhiều ở Thầy phong cách làm việc, cũng như phương pháp nghiên<br /> cứu khoa học.<br /> Em cũng xin trân trọng cảm ơn đến TS. Đỗ Minh Hà và thầy giáo, cô giáo<br /> trong khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt là các thầy cô<br /> giáo trong bộ môn Sinh lý Thực vật và Hóa sinh học đã tận tình giảng dạy dìu dắt<br /> tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.<br /> Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị đã tận tình giúp đỡ và chỉ<br /> bảo tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tại Phòng Proteomics và<br /> Sinh học Cấu trúc thuộc Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzyme và<br /> Protein, các bạn học viên cao học và các em sinh viên làm việc tại phòng, những<br /> người đã làm cùng tôi, luôn ở bên tôi lúc thất bại hay những lúc thành công.<br /> Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều<br /> kiện thuận lợi của PTNTĐ Công nghệ Enzym và Protein, Trường Đại học KHTN,<br /> sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên thuộc khoa Tế bào và Giải phẫu bệnh, bệnh<br /> viện K, Hà Nội trong việc cung cấp mẫu nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn.<br /> Luận văn được thực hiện trong phạm vi nội dung và kinh phí củađề tài cấp<br /> nhà nước (mã số KC.04.10/11-15). Tôi xin chân thành cảm ơn.<br /> Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ người đã vất vả nuôi con khôn<br /> lớn và dạy con những bài học làm người đầu tiên, con cảm ơn ông bà, cô<br /> chú…những người thân của con, những người luôn dành tình cảm và những lời<br /> động viên con.<br /> Và cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn bè của tôi, những người luôn ủng hộ và<br /> giúp đỡ tôi.<br /> Hà Nội, tháng 8 năm 2015<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Hồng Nhung<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> ADN<br /> <br /> Acid Deoxyribonucleic<br /> <br /> APS<br /> <br /> Ammonium persulfate<br /> <br /> ARN<br /> <br /> Acid Ribonucleic<br /> <br /> ATP<br /> <br /> Adenosine Triphosphate<br /> <br /> AcN<br /> <br /> Acetonitrile<br /> <br /> Bp<br /> <br /> Base pair (cặp bazơ)<br /> <br /> cs<br /> <br /> cộng sự<br /> <br /> EDTA<br /> <br /> Ethylenediaminetetraacetic Acid<br /> <br /> EtBr<br /> <br /> Ethidium Bromide<br /> <br /> HCC<br /> <br /> Ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular carcinoma)<br /> <br /> HPLC<br /> <br /> Sắc<br /> <br /> kí<br /> <br /> lỏng<br /> <br /> hiệu<br /> <br /> năng<br /> <br /> cao<br /> <br /> (High-performance<br /> <br /> liquid<br /> <br /> chromatography)<br /> MT/mt<br /> <br /> Mitochondria (ti thể)<br /> <br /> mtADN<br /> <br /> ADN ti thể (mitochondrial DNA)<br /> <br /> nADN<br /> <br /> ADN nhân (nuclear DNA)<br /> <br /> PCR<br /> <br /> Phản ứng chuỗi trùng hợp (polymerase chain reaction)<br /> <br /> Smac/DIABLO<br /> <br /> Chất hoạt hóa caspase thứ hai từ ti thể/ chất ức chế trực tiếp của<br /> protein gắn trong quá trình apoptosis trong điều kiện pI thấp.<br /> (Second<br /> <br /> mitochondria-derived<br /> <br /> activator<br /> <br /> of<br /> <br /> inhibitor of apoptosis-binding protein with low pI)<br /> TEA<br /> <br /> Triethylamine<br /> <br /> TEAA<br /> <br /> Triethylammonium acetate<br /> <br /> tARN<br /> <br /> ARN vận chuyển (transfer RNA)<br /> <br /> rARN<br /> <br /> ARN ribosome (RNA ribosome)<br /> <br /> caspase/direct<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Bảng 1<br /> <br /> Các hóa chất chính sử dụng cho nghiên cứu<br /> <br /> Bảng 2<br /> <br /> Thành phần hóa chất chạy HPLC<br /> <br /> Bảng 3<br /> <br /> Thành phần phản ứng PCR<br /> <br /> Bảng 4<br /> <br /> Thành phần phản ứng PCR thể tích 15 µl<br /> <br /> Bảng 5<br /> <br /> Công thức đổ gel polyacrylamide 10% bản 7cm<br /> <br /> Bảng 6<br /> <br /> Bảng 7<br /> <br /> Bảng 8<br /> <br /> Bảng 9<br /> <br /> Bảng 10<br /> <br /> Bảng 11<br /> <br /> Số liệu phân tích HPLC với các mẫu có tỉ số hàm lượng ADN chuẩn<br /> 400bp/100bp khác nhau<br /> Số liệu phân tích HPLC với các mẫu có tỉ số lượng mt/ACTB khác<br /> nhau<br /> Biến đổi tỉ số mt/ACTB trong các loại mẫu ở bệnh nhân ung thư vú<br /> và bệnh nhân u xơ vú<br /> Biến đổi tỉ số mt/ACTB và đặc điểm bệnh học ở bệnh nhân ung thư<br /> vú<br /> Biến đổi tỉ số mt/ACTB trong các loại mẫu ở bệnh nhân ung thư vú<br /> và bệnh nhân u xơ vú bằng phương pháp ImageJ<br /> Biến đổi tỉ số mt/ACTB và đặc điểm bệnh học ở bệnh nhân ung thư<br /> vú phân tích bằng phương pháp ImageJ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2