ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
Lê Đình Tuấn<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC HỆ XÚC TÁC DỊ THỂ<br />
HỖN HỢP AXIT – KIM LOẠI CHO PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA<br />
MONOSACCARIT THÀNH GAMMA - VALEROLACTON<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội – Năm 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
Lê Đình Tuấn<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC HỆ XÚC TÁC DỊ THỂ<br />
HỖN HỢP AXIT – KIM LOẠI CHO PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA<br />
MONOSACCARIT THÀNH GAMMA - VALEROLACTON<br />
<br />
Chuyên ngành: Hóa Vô Cơ<br />
Mã số: 60440113<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM ANH SƠN<br />
<br />
Hà Nội – Năm 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Anh Sơn đã giao đề tài nghiên cứu và<br />
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn này, ThS. Kiều<br />
Thanh Cảnh đã nhiệt tình hỗ trợ các kỹ thuật thực nghiệm.<br />
Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn Hóa Vô cơ – Khoa<br />
Hóa học – Đại học Khoa học Tự nhiên, cùng tập thể các bạn trong phòng Vật liệu vô<br />
cơ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn<br />
thiện luận văn tốt nghiệp này.<br />
Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br />
Học viên<br />
<br />
Lê Đình Tuấn<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
BET<br />
<br />
: Brunauer-Emmett-Teller<br />
<br />
BJH<br />
<br />
: Brunauer-Joyner-Halenda<br />
<br />
ĐHCT<br />
<br />
: Định hướng cấu trúc<br />
<br />
FA<br />
<br />
: Axit Formic<br />
<br />
GC<br />
<br />
: Gas chromatography<br />
<br />
GVL<br />
<br />
: Gamma – valerolactone<br />
<br />
HMF<br />
<br />
: 5 – Hiđroxymethyl furfural<br />
<br />
LA<br />
<br />
: Axit Levulinic<br />
<br />
MPTMS : 3-mercaptopropyl trimethoxysilane<br />
MTHF<br />
<br />
: 2 - methyl tetrahydrofuran<br />
<br />
SBA-15<br />
<br />
: Santa Barbara Amorphous-15<br />
<br />
P123<br />
<br />
: Chất định hướng cấu trúc (Poly(ethylene oxide)- poly(propylene<br />
oxide)-poly(ethylene oxide), Pluronic P123)<br />
<br />
TEM<br />
<br />
: Transmission Electron Microscopy<br />
<br />
TEOS<br />
<br />
: Tetraethoxysilane (Tetraethyl orthosilicate)<br />
<br />
XRD<br />
<br />
: Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction)<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 1:<br />
<br />
Một số thuộc tính của LA ………………………………………………. 05<br />
<br />
Bảng 2:<br />
<br />
Một số tính chất của GVL……………………………………………….. 08<br />
<br />
Bảng 3:<br />
<br />
Các loại hóa chất sử dụng chính trong luận văn ………………………... 17<br />
<br />
Bảng 4:<br />
<br />
Khối lượng chất chuẩn LA, Naphtalen cho dãy dung dịch chuẩn ……... 21<br />
<br />
Bảng 5:<br />
<br />
Khối lượng chất chuẩn GVL, LA, Naphtalen cho dãy dung dịch chuẩn... 22<br />
<br />
Bảng 6:<br />
<br />
Khoảng cách các mặt mạng dhkl (nm) tính từ XRD …………………….. 24<br />
<br />
Bảng 7:<br />
<br />
Số liệu xây dựng đường chuẩn LA ……………………………………... 30<br />
<br />
Bảng 8:<br />
<br />
Sự phụ thuộc của tỉ lệ diện tích peak GC vào tỉ lệ mol GVL/Naphtalen... 31<br />
<br />
Bảng 9:<br />
<br />
Sự phụ thuộc của tỉ lệ diện tích peak GC vào tỉ lệ mol LA/Naphtalen….. 32<br />
<br />
Bảng 10:<br />
<br />
Kết quả khi sàng lọc xúc tác ……………………………………………. 33<br />
<br />
Bảng 11:<br />
<br />
Kết quả khi khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng ……………….. 34<br />
<br />
Bảng 12:<br />
<br />
Kết quả khi khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ………………... 35<br />
<br />
Bảng 13:<br />
<br />
Kết quả phản ứng chuyển hóa fructozơ thành GVL ……………………. 36<br />
<br />