intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:103

127
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dựa trên cơ sở khoa học - pháp lý xây dựng CSDL địa chính và đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính của huyện Ba Vì, luận văn đề xuất các giải pháp xây dựng CSDL địa chính phục vụ quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

  1. LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc   tới PGS. TS. Trần Văn Tuấn người không những định hướng nghiên cứu cho tôi   trên con đường nghiên cứu khoa học mà còn luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và   giải đáp các thắc mắc cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề  tài và trực tiếp   hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp trong Bộ  môn Địa chính và các   thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên, Đại học Quốc   gia Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi để  tôi học tập, làm việc và   nghiên cứu. Tôi cảm thấy mình đã thật may mắn khi được là thành viên trong một   tập thể đoàn kết và gắn bó như thế. Tôi xin bày tỏ  lòng biết  ơn chân thành tới PGS.TS. Trần Quốc Bình người   đã luôn giúp đỡ  và góp ý cho tôi trong suốt thời gian vừa qua, từ khi tôi còn là   một sinh viên. Những góp ý của thầy khi bảo vệ  đề  cương luận văn và những   kiến thức được học từ  thầy giúp tôi có những ý tưởng và hoàn thành tốt hơn   luận văn này. Hoàn thành luận văn này, tôi không thể quên gửi lời cảm ơn tới gia   đình và bạn bè tôi, những người luôn ủng hộ, đồng hành cùng tôi trên mỗi bước   đi. Không có hậu phương vững chắc ấy tôi khó có thể yên tâm học tập và nghiên   cứu.  Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các cán bộ phòng Địa chính huyện Ba   Vì và xã Tản Lĩnh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu thực hiện luận   văn. Trong quá trình hoàn thành luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót,   rất mong thầy cô và các bạn góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2011 Học viên  
  2.       Đỗ Thị Tài Thu 2
  3. MỤC LỤC Bảng 1.1. Chỉ số tham nhũng (CPI) ở các nước trên thế giới [24]........22 Bảng 2.1. Diện tích các loại đất chính của huyện Ba Vì năm 2005 và năm 2010.................................................................................................. 36 Bảng 2.2. Số lượng GCNQSDĐ được cấp tính đến ngày 30/5/2002 và 20/06/2010................................................................................................. 39 Bảng 2.3. Tình hình lập hồ sơ địa chính ở huyện Ba Vì ....................... 44 Bảng 3.1. Các trường của thực thể “Thua_dat”.................................... 56 Bảng 3.2. Các trường của thực thể “Thua_moi”................................... 56 Bảng 3.3. Các trường của thực thể “Nha_CTXD”.................................. 56 Bảng 3.4. Các trường của thực thể “Phan_loai_nha”........................... 57 Bảng 3.5. Các trường của thực thể “Phan_loai_ket_cau”.................... 57 Bảng 3.6. Các trường của thực thể “Can_ho”....................................... 57 Bảng 3.7. Các trường của thực thể “Rung”........................................... 57 Bảng 3.8. Các trường của thực thể “Cay_lau_nam”............................. 58 Bảng 3.9. Các trường của thực thể “Dang_ky_SD_dat”....................... 58 Bảng 3.10. Các trường của thực thể “DKSH_Nha_va_Tai_san_gan_lien_voi_dat”......................................... 58 Bảng 3.11. Các trường của thực thể “Phan_loai_MDSD”..................... 59 Bảng 3.12. Các trường của thực thể “Phan_loai_nguon_goc”............59 Bảng 3.13. Các trường của thực thể “Giay_chung_nhan”................... 59 Bảng 3.14. Các trường của thực thể “Bien_dong”................................ 60 Bảng 3.15. Các trường của thực thể “Loai_bien_dong”....................... 60 Bảng 3.16. Các trường của thực thể “Nghia_vu_tai_chinh”................. 60 Bảng 3.17. Các trường của thực thể “Boi_thuong”.............................. 61 Bảng 3.18. Các trường của thực thể “Nguoi_su_dung”....................... 61 Bảng 3.19. Các trường của thực thể “Phan_loai_NSD”........................ 62 Bảng 3.20. Các trường của thực thể “Ban_do”..................................... 62 Bảng 3.21. Các trường của thực thể “Xa”.............................................. 62 Bảng 3.22. Các trường của thực thể “Huyen”....................................... 63 Bảng 3.23. Các trường của thực thể “Tinh”........................................... 63 Bảng 3.24. Các trường của thực thể “Quy_hoach”............................... 63 Bảng 3.25. Các trường của thực thể “Hien_trang”................................ 63 Bảng 3.26. Các trường của thực thể “Bang_gia_NN”........................... 64 Bảng 3.27. Các trường của thực thể “Vung_gia_tri”............................. 64
  4. Bảng 3.28. Các trường của thực thể “Dia_danh”.................................. 64 Bảng 3.29. Các trường của thực thể “Diem_khong_che_toa_do va do_cao”.................................................................................................... 65 Bảng 3.30. Các trường của thực thể “Dia_gioi_hanh_chinh”...............65 Bảng 3.31. Các trường của thực thể “Moc_dia_gioi_hanh_chinh”......65 Bảng 3.32. Bảng so sánh giữa mô hình CSDL địa chính ViLIS 2.0 và mô hình CSDL đề tài thiết kế......................................................................... 75 4
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCDM: Core Cadastral Domain Model ­ mô hình hạt nhân của lĩnh vực Địa  chính; CSDL: Cơ sở dữ liệu; ĐGHC: Địa giới hành chính; FIG: Fédération Internationale des Géomètres ­ Hiệp hội Trắc địa Thế giới; LADM: Land Administration Domain Model; GCN: Giấy chứng nhận; GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; GIS: Geographic Information System ­ hệ thông tin địa lý; RRR: Right, Restriction, Responsibility ­ quyền, hạn chế và nghĩa vụ; STDM: Social Tenure Domain Model; UBND: Ủy Ban Nhân Dân; UML: Unified Modeling Language ­ ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất; VLAP : Việt Nam Land Administration Project; VPĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; i
  6. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Yêu cầu thông tin đất đai trong quản lý nhà nước về đất đai 5 Hình 1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai ........................................................................................................ 6 Hình 1.3. Mô hình hạt nhân trong lĩnh vực địa chính, CCDM ...............12 Hình 1.4. Mô hình địa chính LADM ........................................................ 13 Hình 1.5. Mô hình địa chính STDM của UN-Habitat, năm 2009 ............. 14 Hình 1.6. Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phần ................ 19 Hình 1.7. Các thuộc tính cơ bản trong mô hình CSDL địa chính ở nước ta............................................................................................................... 20 Hình 1.8. Chỉ số tham nhũng (CPI) ở các nước trên thế giới năm 2011 [24]............................................................................................................ 22 Hình 1.9. Hệ thống Kadaster-on-line của Hà Lan................................... 26 Hình 1.10. Trang web cung cấp thông tin địa chính trên mạng Internet xã Đông Thành, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long ............................... 28 Hình 1.11. Tra cứu thông tin đất đai trên mạng Internet của tỉnh Vĩnh Long.......................................................................................................... 28 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Ba Vì........................................................... 31 Hình 3.1. Mô hình quan hệ thực thể của cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì.......................................................................................................... 55 Hình 3.2. Quy trình chung xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ.................. 68 Hình 3.3. Nhóm thông tin thửa đất ở thôn Đức Thịnh trong ViLIS 2.0..69 Hình 3.4. Nhóm thông tin hiện trạng sử dụng đất ở huyện Ba Vì trong ViLIS 2.0.................................................................................................... 69 Hình 3.5. Quy trình chung thiết lập cơ sở dữ liệu thuộc tính................71 Hình 3.6. Kết quả đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu từ bản đồ vào hồ sơ.....71 Hình 3.7. Mô hình khai thác CSDL địa chính phục vụ quản lý nhà nước về đất đai.................................................................................................. 72 Hình 3.8. Kê khai thông tin về thửa đất.................................................. 72 Hình 3.9. Giao diện phần mềm sau khi kê khai thành công về cấp giấy chứng nhận.............................................................................................. 73 Hình 3.10. Thông tin thuộc tính trước và sau biến động....................... 74 Hình 3.11. Giao diện kết quả tách thửa thành công............................... 75 Hình 3.12. Mô hình cơ sở dữ liệu địa chính của phần mềm ViLIS 2.0. .76 Hình 3.13. Giao diện chính của trang Web cung cấp thông tin cơ sở dữ liệu địa chính xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì................................................. 79 ii
  7. Hình 3.14. Đo diện tích trên bản đồ trực tuyến...................................... 79 Hình 3.15. Truy vấn thông tin trên bản đồ trực tuyến............................ 80 iii
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Chỉ số tham nhũng (CPI) ở các nước trên thế giới [24]........22 Bảng 2.1. Diện tích các loại đất chính của huyện Ba Vì năm 2005 và năm 2010.................................................................................................. 36 Bảng 2.2. Số lượng GCNQSDĐ được cấp tính đến ngày 30/5/2002 và 20/06/2010................................................................................................. 39 Bảng 2.3. Tình hình lập hồ sơ địa chính ở huyện Ba Vì ....................... 44 Bảng 3.1. Các trường của thực thể “Thua_dat”.................................... 56 Bảng 3.2. Các trường của thực thể “Thua_moi”................................... 56 Bảng 3.3. Các trường của thực thể “Nha_CTXD”.................................. 56 Bảng 3.4. Các trường của thực thể “Phan_loai_nha”........................... 57 Bảng 3.5. Các trường của thực thể “Phan_loai_ket_cau”.................... 57 Bảng 3.6. Các trường của thực thể “Can_ho”....................................... 57 Bảng 3.7. Các trường của thực thể “Rung”........................................... 57 Bảng 3.8. Các trường của thực thể “Cay_lau_nam”............................. 58 Bảng 3.9. Các trường của thực thể “Dang_ky_SD_dat”....................... 58 Bảng 3.10. Các trường của thực thể “DKSH_Nha_va_Tai_san_gan_lien_voi_dat”......................................... 58 Bảng 3.11. Các trường của thực thể “Phan_loai_MDSD”..................... 59 Bảng 3.12. Các trường của thực thể “Phan_loai_nguon_goc”............59 Bảng 3.13. Các trường của thực thể “Giay_chung_nhan”................... 59 Bảng 3.14. Các trường của thực thể “Bien_dong”................................ 60 Bảng 3.15. Các trường của thực thể “Loai_bien_dong”....................... 60 Bảng 3.16. Các trường của thực thể “Nghia_vu_tai_chinh”................. 60 Bảng 3.17. Các trường của thực thể “Boi_thuong”.............................. 61 Bảng 3.18. Các trường của thực thể “Nguoi_su_dung”....................... 61 Bảng 3.19. Các trường của thực thể “Phan_loai_NSD”........................ 62 Bảng 3.20. Các trường của thực thể “Ban_do”..................................... 62 Bảng 3.21. Các trường của thực thể “Xa”.............................................. 62 Bảng 3.22. Các trường của thực thể “Huyen”....................................... 63 Bảng 3.23. Các trường của thực thể “Tinh”........................................... 63 Bảng 3.24. Các trường của thực thể “Quy_hoach”............................... 63 Bảng 3.25. Các trường của thực thể “Hien_trang”................................ 63 Bảng 3.26. Các trường của thực thể “Bang_gia_NN”........................... 64 Bảng 3.27. Các trường của thực thể “Vung_gia_tri”............................. 64 Bảng 3.28. Các trường của thực thể “Dia_danh”.................................. 64 iv
  9. Bảng 3.29. Các trường của thực thể “Diem_khong_che_toa_do va do_cao”.................................................................................................... 65 Bảng 3.30. Các trường của thực thể “Dia_gioi_hanh_chinh”...............65 Bảng 3.31. Các trường của thực thể “Moc_dia_gioi_hanh_chinh”......65 Bảng 3.32. Bảng so sánh giữa mô hình CSDL địa chính ViLIS 2.0 và mô hình CSDL đề tài thiết kế......................................................................... 75 v
  10. MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, sử dụng đất đai nói chung và tại khu vực đô thị  nói riêng đang là nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của con người, kéo theo đó là  yêu cầu về sự quản lý chặt chẽ và có hệ thống của Nhà nước nhằm mục đích sử  dụng hiệu quả  và bền vững nguồn tài nguyên hữu hạn này. Muốn vậy, trước   hết, Nhà nước ­ với vai trò là chủ sở hữu phải quản lý thật tốt quỹ đất của mình,   tức là phải trả  lời được các câu hỏi “Ở  đâu? Có những gì? Bao nhiêu? Như  thế  nào?”. Một trong những công cụ  để  Nhà nước nắm chắc, quản chặt quỹ  đất  đồng thời cung cấp các thông tin về  sử  dụng đất phục vụ  nhu cầu của cộng  đồng là hệ thống hồ sơ địa chinh. ́ Ở nước ta, nhu cầu hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng trở nên   cấp thiết do phần lớn dữ liệu lưu trữ tại các địa phương ở dạng giấy và phương   pháp quản lý thủ  công dẫn đến những khó khăn trong tra cứu thông tin và cập  nhật biến động về  sử  dụng đất đai. Trong khi, hồ  sơ  địa chính là hệ  thống tài   liệu mang tính kế thừa cao. Vì vậy, theo sự phát triển của xã hội, các thông tin về  đất đai cũng ngày càng được tăng theo cấp số nhân. Nếu chúng ta vẫn áp dụng   quản lý thủ công theo dạng văn bản giấy tờ thì hệ thống hồ sơ địa chính sẽ chất  thành “núi”. Với những tiến bộ  vượt bậc trong khoa học công nghệ  cho thấy,  giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề  này là thiết lập cơ sở dữ  liệu (CSDL)   địa chính và vận hành hệ thống thông tin đất đai. CSDL đia chinh đ ̣ ́ ược thiết lập,  cập nhật trong các quá trình điều tra, bằng các phương pháp khác nhau như  đo  đạc lập bản  đồ  địa chính, đăng ký đất đai,... CSDL phải chứa  đựng đầy đủ  những thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đến từng thửa đất.   CSDL vừa là công cụ để quản lý đất đai, vừa cung cấp thông tin đa ngành trong   công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc đổi mới này không chỉ  đơn thuần là thay đổi dạng hồ sơ, thay đổi công nghệ quản lý mà điểm chính là   làm thay đổi hoàn toàn phương pháp quản lý. Khi cơ sở dữ liệu địa chính này ra   đời thì hệ  thống pháp luật cũng phải được bổ  sung, sửa đổi sao cho đảm bảo   được tính pháp lý của nó.  Ba Vì là một huyện có diện tích lớn nhất của thành phố Hà Nội, cách trung   tâm thủ  đô khoảng 50km, là một trong những huyện có tốc độ  đô thị  hóa mạnh   nhất từ khi sát nhập vào Hà Nội, vì vậy, trên địa bàn có nhiều biến động trong sử  1
  11. dụng đất. Tuy nhiên, hệ  thống hồ sơ địa chính của huyện đã cũ, giá trị  sử  dụng   kém làm cho các giao dịch bị ngưng trệ mang tính tự phát, thiếu tính pháp lý, việc  mua bán trái phép gây ra nhiều tranh chấp, khiếu nại, công tác quản lý bị  buông  lỏng trong một thời gian dài dẫn tới hệ  thống hồ  sơ  địa chính của địa phương  không thể đáp ứng được những yêu cầu quản lý đất đai cũng như nhu cầu thông   tin của các đối tượng sử dụng đất đang ngày càng cấp thiết. Xuất phát từ thực tế  đó, tôi đã lựa chọn đề tài:  “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện   Ba Vì, thành phố Hà Nội”   Mục tiêu của đề tài Dựa trên cơ  sở  khoa hoc – phap ly xây d ̣ ́ ́ ựng CSDL địa chính va đánh giá ̀   thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính của huyện Ba Vì đề  xuất các giải pháp xây   dựng CSDL địa chính phục vụ quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện. Nội dung nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ sở khoa học ­ pháp lý xây dựng CSDL địa chính ở nước ta,   nhu cầu xây dựng CSDL địa chính, tình hình xây dựng CSDL địa chính ở  trong và ngoài nước. ­ Điều tra, đánh giá thực trạng hê thông hô s ̣ ́ ̀ ơ đia chinh t ̣ ́ ại huyện Ba Vì và  tinh hinh xây d ̀ ̀ ựng CSDL địa chính cua huyên. ̉ ̣ ­ Tư đo, đ ̀ ́ ề xuất các giải pháp xây dựng CSDL địa chính huyện Ba Vì. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp điều tra, khảo sát thực đia: Nh ̣ ằm thu thập tài liệu, số  liệu  ̀ ̀ ơ đia chinh; điêu tra gia đ vê hô s ̣ ́ ̀ ́ ất thi tr ̣ ường trong đia ban huyên. ̣ ̀ ̣ ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các số  liệu đã thu thập trong  quá trình điều tra nhằm làm rõ thực trạng hê thông hô s ̣ ́ ̀ ơ đia chinh va tinh hinh ̣ ́ ̀ ̀ ̀   xây dựng CSDL địa chính trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất cać  giai phap. ̉ ́ ­ Phương pháp kế thừa: Thu thập tài liệu trong và ngoài nước có liên quan;   khảo cứu tài liệu và kế  thừa có chọn lọc các kết quả  nghiên cứu của các  chương trình, công trình đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. ­ Phương pháp mô hình hóa: được sử dụng để xây dựng mô hinh CSDL đ ̀ ịa   ̉ ̣ chính cua huyên. Kết quả đạt được 2
  12. ­ Thiết kế  được mô hình CSDL địa chính của huyện Ba Vì nhằm đáp  ứng   nhu cầu thực tế của huyện. Mô hình có thể áp dụng cho các huyện khác có quỹ  đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. ­ Xây dựng được CSDL địa chính bằng phần mềm ViLIS 2.0,  thử  nghiệm  với dữ liệu của thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh. Từ đó đưa ra những giải pháp hoàn  thiện hơn cho phần mềm này phục vụ  nhu cầu quản lý đất đai đa dạng của   huyện. ̉ ̣ ̣ ­ Triên khai cung câp thông tin vê CSDL đia chinh trên mang Internet d ́ ̀ ́ ưới  dạng bản đồ  trực tuyến, thử  nghiệm với dữ  liệu của thôn Đức Thịnh, xã Tản  Lĩnh. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ­ Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ  sở khoa học và pháp lý xây dựng CSDL địa chính, vai trò của nó trong quản lý nhà  nước về đất đai tại đơn vị hành chính hành chính cấp quận, huyện. ­ Ý nghĩa thực tiễn:  + Đề tài đã đưa ra được những giải pháp có tính khả thi cao nhằm xây dựng   CSDL địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. + Kết quả nghiên cứu của đề  tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà   quản lý, các nhà lãnh đạo có những biện pháp cụ thể để tập trung vào từng giải   pháp nhằm xây dựng CSDL địa chính trên địa bàn huyện đáp ứng yêu cầu quản lý  đất đai và phát triển kinh tế ­ xã hội của huyện. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận ­ kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo cấu   trúc của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về hệ thống hồ sơ địa chính và nhu cầu xây dựng cơ  sở dữ liệu địa chính ở nước ta. Chương 2. Thực trạng hê thông hô s ̣ ́ ̀ ơ đia chinh va tinh hinh xây d ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ựng cơ sở  dữ liệu địa chính huyện ở Ba Vì – thành phố Hà Nội. Chương 3. Đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì   – thành phố Hà Nội. 3
  13. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ NHU CẦU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH Ở NƯỚC TA 1.1. Hệ thống hồ sơ địa chính 1.1.1 Khái niệm Hệ  thống hồ  sơ  địa chính được hiểu là hệ  thống bản đồ  địa chính và sổ  sách địa chính, gồm các thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội,  pháp lý của thửa đất, về  người sử  dụng đất, về  quá trình sử  dụng đất, được   thiết lập trong quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký lần đầu và đăng ký   biến động về sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Hình 1.1)   [14].  1. VÞ trÝ Hå s¬ §Þa chÝnh 2. H×nh thÓ 1. B¶n ®å ®Þa chÝnh 3. KÝch th­íc Tù nhiªn 2. Sæ môc kª 4. DiÖn tÝch 3. Sæ ®Þa 5. Lo¹i ®Êt chÝnh 6. Gi¸ ®Êt Kinh tÕ Thö a  4. GiÊy chøng ®Êt nhËn quyÒn sö dông ®Êt 7. Tªn chñ sö dông 5. Hå s¬, giÊy 8. Môc ®Ých sö dông tê vÒ chñ sö dông ®Êt 9. Thêi h¹n sö dông 6. C¸c giÊy tê 10. C¸c quyÒn vµ nghÜa vô X∙ hé i,  ph¸p lý cã ph¸p lý liªn quan 11. C¸c ràng buéc, h¹n chÕ vÒ sö dông ®Êt 12. BiÕn ®éng vÒ sö dông ®Êt 13. C¬së ph¸p lý 4
  14. Hình 1.1. Yêu cầu thông tin đất đai trong quản lý nhà nước về đất đai  Hồ sơ địa chính là tài liệu cơ sở để thiết lập Hệ thống thông tin đất đai, Hệ  thống thông tin bất động sản. Theo thông tư 09/2007/TT­BTNMT về việc hướng   dẫn lập, chỉnh sửa, quản lý hồ sơ địa chính quy định hồ sơ địa chính gồm: ­ Bản đồ địa chính. ­ Sổ địa chính. ­ Sổ mục kê đất đai. ­ Sổ theo dõi biến động đất đai.  ­ Bản lưu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.  Tuỳ  thuộc vào tính chất của từng loại tài liệu và đặc điểm sử  dụng của  chúng mà hệ thống tài liệu trong hồ sơ địa chính được chia thành 2 loại : + Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết. + Hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý. 1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với quản lý nhà nước về đất   đai       Hồ  sơ  địa chính có vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý đất đai,  nhất là ở cấp cơ sở xã (phường) và cấp huyện (quận). Điều này được thể hiện  thông qua sự  trợ  giúp của hệ  thống đối với các nội dung quản lý Nhà nước về  đất đai. (Hình 1.2) [10]. Các thông tin trong hồ sơ địa chính phục vụ trực tiếp cho công tác thống kê,  kiểm kê đất, là cơ sở xác định nguồn gốc và tình trạng pháp lý của thửa đất phục   vụ cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hồ sơ địa chính phục vụ  đắc lực cho công tác giao đất, cho thuê đất và cung cấp cơ sở thông tin sử dụng  đất cho thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai.  Hồ sơ địa chính cũng đóng vai trò khá quan trọng trong công tác quản lý tài  chính về đất đai, là cơ sở để xác định hạng đất, giá trị tài sản gắn liền với đất và  nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất. Thông tin trong hồ sơ địa chính phản  ánh hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng   đất. Thông qua việc cập nhật các biến động sử  dụng đất, hồ  sơ  địa chính cho  phép nhà quản lý theo dõi quá trình sử dụng đất. 5
  15. Ở cấp độ vĩ mô, thông tin hồ sơ địa chính phản ánh thực trạng sử dụng đất   làm cơ sở để Nhà nước xây dựng chính sách sử dụng đất đai trong quá trình công  nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  Hồ  sơ địa chính không chỉ  có chức năng phục vụ  quản lý nhà nước về  đất  đai mà còn thực hiện việc cung cấp các thông tin về  sử  dụng đất phục vụ  nhu  cầu thông tin của cộng đồng.  ­ Ph¶n ¸nh hiÖn C¬së thÈm tra ChÝnh s¸ch tr¹ng ®Ó x©y Hå (nguån gèc, c¬ Thanh tra, gi¶i dùng chÝnh s¸ch së ph¸p lý sö quyÕt tranh ®Êt ®ai s ¬  - §¸nh gi¸ thùc dông ®Êt ) chÊp, khiÕu n¹i hiÖn chÝnh s¸ch ®Þa  c hÝnh C¬së tæng hîp - Thèng kª, ChØnh lý hå Th«ng tin biÕn sè liÖu: kiÓm kª ®Êt s¬ ®éng sö dông - §Þnh kú ®ai ®Êt - Chuyªn ®Ò - Cung cÊp th«ng tin - §¸nh gi¸ hiÖn ­ Nguån gèc vµ tr¹ng sö dông ®Êt - LËp hå s¬ - C¬së x¸c ®Þnh th«ng tin thöa ®Êt - Ph¶n ¸nh kÕt qu¶ - ThÈm ®Þnh hå s¬ h¹ng ®Êt - T×nh tr¹ng ph¸p thùc hiÖn kÕ ho¹ch - KiÓm tra viÖc giao - Th«ng tin tµi s¶n lý ®Êt, cho thuª ®Êt g¾n liÒn víi ®Êt - NghÜa vô tµi chÝnh Qu¶n lý tµi chÝnh - Kª khai ®¨ng ký Quy ho¹ch, kÕ Giao ®Êt, cho vÒ ®Êt ®ai - CÊp giÊy chøng ho¹ch sö dông thuª ®Êt nhËn quyÒn sö ®Êt dông ®Êt Hình 1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai  1.1.3. Các thành phần và nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta hiện   nay 1.1.3.1. Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết Hồ sơ tài liệu gốc là căn cứ pháp lý duy nhất làm cơ  sở xây dựng và quyết   định chất lượng hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên cho công tác quản lý. Nó  bao gồm các tài liệu sau:  ­ Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đo đạc thành lập bản đồ  địa  chính bao gồm: toàn bộ thành quả giao nộp sản phẩm theo Luận chứng kinh tế ­   kĩ thuật đã được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt của mỗi công trình đo vẽ  lập bản đồ  địa chính trừ  bản đồ  địa chính, hồ  sơ  kĩ thuật thửa đất, sơ  đồ  trích   thửa. ­ Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đăng ký ban đầu, đăng ký biến   động đất đai và cấp GCNQSDĐ: Các giấy tờ do chủ sử dụng đất giao nộp khi kê  khai đăng ký, các giấy tờ  pháp lý về  nguồn gốc sử  dụng đất, các giấy tờ  liên  6
  16. quan tới nghĩa vụ  tài chính đối với nhà nước,… như  GCNQSDĐ cũ, văn tự  mua   bán, giấy phép xây dựng nhà, bản án của Tòa án nhân dân,… ­ Hồ  sơ  kiểm tra kỹ  thuật, nghiệm thu sản phẩm đăng ký đất đai, xét cấp   GCNQSDĐ. Như vậy, hồ sơ địa chính gốc là tập hợp những văn bản giấy tờ được hình   thành trong quá trình sử  dụng đất nhằm xác nhận quyền sử  dụng đất đối với   thửa đất của chủ  sử  dụng; chúng được hình thành khi xét kê khai đăng ký cấp   GCNQSDĐ; khi những thủ tục này hoàn thành, chúng chỉ có ý nghĩa là tài liệu lưu  trữ và được dùng để nghiên cứu khi có yêu cầu của các cơ quan chức năng. 1.1.3.2. Hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý Bên cạnh hồ sơ gốc dùng lưu trữ và tra cứu khi cần thiết còn có hồ  sơ  địa   chính phục vụ  thường xuyên trong quản lý. Nội dung của hồ  sơ  địa chính bao  gồm các thông tin sau đây:  1. Số hiệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí của thửa đất (thể hiện trên bản   đồ địa chính, sổ mục kê, sổ địa chính và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); 2. Người sử  dụng thửa đất (thể  hiện trên sổ  địa chính, sổ  mục kê và giấy   chứng nhận QSDĐ); 3. Nguồn gốc sử  dụng, mục đích sử  dụng, thời hạn sử  dụng đất (thể  hiện   trên sổ địa chính và giấy chứng nhận); 4. Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thực hiện và  chưa thực hiện (thể hiện trên sổ địa chính, sổ mục kê và giấy chứng nhận); 5. Quyền và những hạn chế về quyền của người sử dụng đất (thể  hiện trên  sổ địa chính và giấy chứng nhận); 6. Biến động trong quá trình sử dụng đất (thể hiện trên sổ địa chính, sổ theo   dõi biến động đất đai và giấy chứng nhận); 7. Các thông tin khác có liên quan (thể  hiện trên sổ  địa chính, bản đồ  địa   chính và giấy chứng nhận). Nội dung cụ  thể  của hồ sơ địa chính phục vụ  thường xuyên trong quản lý  gồm các loại tài liệu như sau: * Bản đồ địa chính Trong hệ thống tài liệu hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên cho quản lý   thì bản đồ  địa chính là loại tài liệu quan trọng nhất. Bởi bản đồ  địa chính cung   cấp các thông tin không gian của thửa đất như  vị  trí, hình dạng, ranh giới thửa   đất, ranh giới nhà, tứ  cận,.. Những thông tin này giúp nhà quản lý hình dung về  7
  17. thửa đất một cách trực quan. Bên cạnh các thông tin không gian bản đồ địa chính  còn cung cấp các thông tin thuộc tính quan trọng của thửa đất và tài sản gắn liền   trên đất như: loại đất, diện tích pháp lý, số  hiệu thửa đất,… Bản đồ  địa chính  gồm hai loại: Bản đồ địa chính cơ sở và bản đồ địa chính. + Bản đồ  địa chính cơ  sở: là bản đồ  nền cơ  bản để  đo vẽ  bổ  sung thành   bản đồ địa chính. Bản đồ địa chính cơ sở thành lập bằng các phương pháp đo vẽ  có sử dụng ảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa. Bản đồ  địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín khung mảnh bản đồ. Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để  biên tập, biên vẽ  và đo vẽ  bổ  sung thành bản đồ  địa chính theo đơn vị  hành chính xã, phường, thị  trấn; được   lập phủ  kín một hay một số đơn vị  hành chính cấp xã, huyện, tỉnh; để  thể  hiện  hiện trạng vị trí, diện tích, hình thể của các ô, thửa có tính ổn định lâu dài, dễ xác  định ở thực địa của một hoặc một số thửa đất có loại đất theo chỉ  tiêu thống kê   khác nhau hoặc cùng một chỉ tiêu thống kê. + Bản đồ địa chính là bản đồ thể  hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có  liên quan, lập theo đơn vị  hành chính xã, phường, thị  trấn, được cơ  quan nhà  nước   có   thẩm   quyền   xác   nhận.   Bản   đồ   địa   chính   được   thành   lập   bằng   các  phương pháp: đo vẽ trực tiếp ở thực địa, biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ  sở được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa   theo các chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng trong mỗi mảnh bản đồ và được   hoàn chỉnh để lập hồ sơ địa chính. Bản đồ  địa chính được lập theo chuẩn kỹ  thuật thống nhất trên hệ  thống   tọa độ nhà nước. Trong công tác thành lập và quản lý hồ sơ địa chính, bản đồ địa  chính là một trong những tài liệu quan trọng, được sử  dụng, cập nhật thông tin  một cách thường xuyên. Căn cứ vào bản đồ địa chinh đ ́ ể làm cơ sở giao đất, thực  hiện đăng ký đất, cấp GCNQSDĐ nói chung và giấy chứng nhận quyền sở hữu  nhà ở và đất ở đô thị nói riêng. Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động và phục   vụ  cho chỉnh lý biến động của từng loại đất trong đơn vị  hành chính cấp xã   (phường, thị  trấn). Làm cơ  sở  để  thanh tra tình hình sử  dụng đất và giải quyết  tranh chấp đất đai.  + Bản đồ địa chính gồm các thông tin: ­ Thông tin về thửa đất gồm vị trí, kích thước, hình thể, số thứ tự, diện tích,  loại đất. ­ Thông tin về hệ thống thuỷ văn, thuỷ lợi gồm sông, ngòi, kênh, rạch, suối,  đê, ...  8
  18. ­ Thông tin về đường giao thông gồm đường bộ, đường sắt, cầu. ­ Mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, mốc giới hành lang an toàn   công trình, điểm toạ độ địa chính, địa danh và các ghi chú thuyết minh. + Bản đồ địa chính phải chỉnh lý trong các trường hợp:  ­ Có thay đổi số hiệu thửa đất. ­ Tạo thửa đất mới. ­ Thửa đất bị sạt lở tự nhiên làm thay đổi ranh giới thửa. ­ Thay đổi loại đất. ­ Đường giao thông, công trình thuỷ  lợi theo tuyến, sông, ngòi, kênh, rạch  suối được tạo lập mới hoặc có thay đổi về ranh giới. ­ Có thay đổi về mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, địa danh và  các ghi chú thuyết minh trên bản đồ. ­ Có thay đổi về mốc giới hành lang an toàn công trình. + Bản đồ địa chính được đo vẽ lại khi mà biến động vượt quá 40%. * Sổ mục kê đất đai + Sổ mục kê đất đai: là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để  ghi về các thửa đất, đối tượng chiếm đất nhưng không có ranh giới khép kín trên   tờ bản đồ và các thông tin có liên quan đến quá trình sử dụng đất. Sổ mục kê đất  đai được lập để quản lý thửa đất, tra cứu thông tin về thửa đất và phục vụ thống   kê, kiểm kê đất đai. + Sổ mục kê gồm các thông tin: ­ Thửa đất gồm mã số, diện tích, loại đất, giá đất, tài sản gắn liền với đất,  tên người sử dụng đất và các ghi chú về việc đo đạc thửa đất. ­ Đường giao thông, công trình thủy lợi và các công trình khác theo tuyến mà   có sử dụng đất hoặc có hành lang bảo vệ an toàn gồm tên công trình và diện tích   trên tờ bản đồ. ­ Sông, ngòi, kênh, rạch, suối và các đối tượng thủy văn khác theo tuyến  gồm tên đối tượng và diện tích trên tờ bản đồ. ­ Sơ đồ thửa đất kèm theo sổ mục kê đất đai. + Tất cả  các trường hợp biến động phải chỉnh lý trên bản đồ  địa chính thì  đều phải chỉnh lý trên sổ mục kê để tạo sự thống nhất thông tin. * Sổ địa chính + Sổ địa chính là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi về  người sử  dụng đất, các thửa đất của người đó đang sử  dụng và tình trạng sử  9
  19. dụng đất của người đó. Sổ địa chính được lập để quản lý việc sử dụng đất của  người sử dụng đất và để tra cứu thông tin đất đai có liên quan đến từng người sử  dụng đất. + Sổ địa chính gồm các thông tin: ­ Tên và địa chỉ người sử dụng đất.  ­ Thông tin về  thửa đất gồm: số  hiệu thửa đất, địa chỉ  thửa đất, diện tích   thửa đất phân theo hình thức sử  dụng đất (sử  dụng riêng hoặc sử  dụng chung),  mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, nguồn gốc sử dụng đất, tài sản gắn  liền với đất, những hạn chế về quyền sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai  chưa thực hiện, số phát hành và số vào sổ cấp GCNQSDĐ. ­ Những biến động về sử dụng đất trong quá trình sử dụng đất. + Sổ địa chính phải chỉnh lý trong các trường hợp sau: ­ Có thay đổi người sử dụng đất, người sử dụng đất được phép đổi tên. ­  Có thay đổi số hiệu, địa chỉ, diện tích thửa đất, tên đơn vị hành chính nơi  có đất. ­ Có thay đổi hình thức, mục đích, thời hạn sử dụng đất. ­ Có thay đổi những hạn chế về quyền của người sử dụng đất. ­ Có thay đổi về nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải thực hiện. ­ Người sử  dụng đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,  cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho; thế  chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng   quyền sử dụng đất. ­ Chuyển từ  hình thức được Nhà nước cho thuê đất sang hình thức được  Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất. ­ Cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. * Sổ theo dõi biến động đất đai + Sổ  theo dõi biến động đất đai được lập cho từng đơn vị  xã, phường, thị  trấn. Sổ được lập để theo dõi các trường hợp có thay đổi trong sử dụng đất gồm   thay đổi kích thước và hình dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng   đất, thời hạn sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. + Sổ theo dõi biến động đất đai gồm các thông tin: ­ Tên và địa chỉ của người đăng ký biến động. ­ Thời điểm đăng ký biến động. ­ Số hiệu thửa đất có biến động. ­ Số tờ bản đồ có thửa đất biến động. 10
  20. ­ Nội dung biến động về sử dụng đất. Theo Thông tư số 09/2007/TT­BTN&MT, hồ sơ địa chính ngoài Bản đồ địa  chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai còn có Bản   lưu GCNQSDĐ. Qua đó có thể thấy, hồ  sơ địa chính là tài liệu được sử  dụng thường xuyên  trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Do đó, nội dung của hồ sơ địa chính  phải được thể hiện đầy đủ, chính xác, kịp thời, phù hợp với hiện trạng sử dụng   đất để  đáp  ứng nhu cầu quản lý về  đất đai. Điều này trở  nên rất dễ  dàng khi   thiết lập được CSDL địa chính. Đó là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ  liệu   địa chính (gồm dữ  liệu không gian địa chính, dữ  liệu thuộc tính địa chính và các  dữ liệu khác có liên quan) được sắp xếp, tổ chức, để truy cập, khai thác, quản lý  và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử. Khi đó, các thông tin cần   thiết có thể  khai thác trực tiếp từ  CSDL địa chính. Chính vì vậy, v iệc xây dựng  CSDL địa chính là yêu cầu cơ  bản đề  xây dựng hệ  thống quản lý đất đai hiện   đại.  1.2. Cơ sở khoa học ­ pháp lý xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 1.2.1. Cơ sở khoa hoc xây d ̣ ựng cơ sở dữ liệu địa chính  CSDL địa chính chứa đựng thông tin đất đai và đồng thời thể hiện mối quan  hệ của con người với thửa đất. Trên thê gi ́ ơi, các nhà khoa h ́ ọc luôn luôn cố gắng  tìm cách khái quát hoá các mô hình quản lý đất đai, từ đó đưa ra một chuẩn mẫu   về quản lý đất đai. Năm 1994, Hiệp hội Trắc địa thế giới (FIG) đã hoàn thành tài   liệu Cadastral 2014 thể hiện được những nguyên tắc cơ  bản của một hệ  thống   địa chính hiện đại với tầm nhìn 20 năm va no đã tr ̀ ́ ở thành một sợi chỉ xuyên suốt  trong các nghiên cứu có liên quan đến hồ sơ địa chính và đăng ký đất đai.  Dựa trên tài liệu này, năm 2002, một nhóm học giả người Hà Lan (Lemmen,   Van Oosterom và nnk) đã đưa ra một mô hình cơ  sở  dữ liêu đ ̣ ịa chính có tên là   CCDM (Core Cadastral Domain Model) (hình 1.3).[21]  11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2