ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
-------------------------<br />
<br />
ĐỊCH THỊ KIM HƢƠNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU, PHÂN LẬP VÀ NUÔI CẤY TĂNG SINH<br />
TẾ BÀO GỐC MỠ ĐỊNH HƢỚNG GHÉP TỰ THÂN<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG MẠN TÍNH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
-------------------------<br />
<br />
ĐỊCH THỊ KIM HƢƠNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU, PHÂN LẬP VÀ NUÔI CẤY TĂNG SINH<br />
TẾ BÀO GỐC MỠ ĐỊNH HƢỚNG GHÉP TỰ THÂN<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG MẠN TÍNH<br />
Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm<br />
Mã số<br />
<br />
: 60420114<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
1. PGS.TS.BS. Đinh Văn Hân<br />
2. PGS. TS. Nguyễn Lai Thành<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS.BS.<br />
Đinh Văn Hân và PGS. TS. Nguyễn Lai Thành – những người thầy đã tận tâm, nhiệt<br />
tình chỉ bảo, hướng dẫn cũng như động viên, cổ vũ tinh thần cho em trong suốt quá<br />
trình thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.<br />
Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến những thầy cô giáo đã giảng dạy em trong<br />
những năm qua, những kiến thức nền tảng mà thầy cô nhiệt tâm truyền lại sẽ là hành<br />
trang giúp em vững bước trong tương lai.<br />
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học, Bộ<br />
môn Sinh học Tế bào - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà<br />
Nội đã tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho em hoàn thành khóa học.<br />
Xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh, chị, em tại Khoa Labo nghiên cứu ứng<br />
dụng trong điều trị Bỏng, khoa Liền vết thương – Viện Bỏng Quốc Gia đã quan tâm,<br />
hỗ trợ, tạo điều kiện để em thực hiện đề tài.<br />
Cuối cùng, xin được gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và tất cả những người thân<br />
yêu đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ em trong quá trình học tập để em hoàn thành<br />
bản luận văn này!<br />
<br />
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016<br />
Học viên<br />
<br />
Địch Thị Kim Hương<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1<br />
Chƣơng 1 ........................................................................................................................ 1<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................................. 3<br />
1.1. Tổng quan về tế bào gốc ....................................................................................... 3<br />
1.1.1. Khái niệm tế bào gốc ..................................................................................... 3<br />
1.1.2. Phân loại tế bào gốc ....................................................................................... 3<br />
1.2. Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cells – MSCs) và tế bào gốc trung mô<br />
từ mô mỡ...................................................................................................................... 5<br />
1.3. Vết thương và các yếu tố tham gia liền vết thương .............................................. 9<br />
1.3.1. Diễn biến quá trình liền vết thương ............................................................... 9<br />
1.3.2. Các thành phần tế bào chủ yếu tham gia liền vết thương ............................ 11<br />
1.4. Vết thương mạn tính ........................................................................................... 12<br />
1.4.1. Các đặc điểm chính của vết thương mạn tính ............................................. 12<br />
1.4.2. Một số loại vết thương mạn tính điển hình ................................................. 13<br />
1.4.3. Nguyên nhân và điều trị vết thương mạn tính ............................................. 15<br />
1.5. Vai trò của tế bào gốc trong liền vết thương ...................................................... 18<br />
1.6. Một số ứng dụng tiêu biểu của tế bào gốc trung mô trên lâm sàng.................... 20<br />
1.6.1. Ứng dụng trên điều trị tổn thương mạn tính do xạ trị ................................. 20<br />
1.6.2. Ứng dụng trên điều trị vết loét mạn tính do tiểu đường .......................... 2021<br />
1.7. Đánh giá an toàn của tế bào gốc mỡ sau nuôi cấy tăng sinh ............................ 221<br />
1.7.1. Đánh giá tính an toàn của tế bào gốc mỡ sau nuôi cấy tăng sinh thông qua<br />
nhiễm sắc thể đồ .................................................................................................. 223<br />
1.7.2. Đánh giá an toàn tế bào gốc mỡ sau nuôi cấy tăng sinh thông qua định<br />
lượng enzyme telomerase .................................................................................... 245<br />
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 28<br />
2.1. Đối tượng, nguyên - vật liệu nghiên cứu ............................................................ 28<br />
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 28<br />
2.2.2. Hóa chất cơ bản cho nghiên cứu ................................................................. 28<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 299<br />
2.2.1. Thu mô mỡ và phân lập tế bào .................................................................. 299<br />
2.2.2. Nuôi cấy tăng sinh tế bào ASCs .................................................................. 30<br />
2.2.3. Xác định số lượng tế bào ............................................................................. 30<br />
2.2.4. Bảo quản và phục hồi tế bào sau bảo quản.................................................. 31<br />
2.2.5. Xác định đặc điểm hình thái tế bào trong nuôi cấy tăng sinh ..................... 32<br />
<br />
2.2.6. Xác định khả năng tạo dòng của tế bào ....................................................... 32<br />
2.2.7. Lập kiểu nhân của tế bào ............................................................................. 32<br />
2.2.8. Tách chiết và định lượng enzyme telomerase của tế bào sau nuôi cấy tăng<br />
sinh......................................................................................................................... 33<br />
2.2.9. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của tế bào gốc mô mỡ đến nguyên bào<br />
sợi in vitro .............................................................................................................. 34<br />
2.2.10. Theo dõi bệnh nhân có vết thương mạn tính được ghép tế bào gốc trung<br />
mô từ mô mỡ ........................................................................................................ 35<br />
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................................ 377<br />
3.1. Phân lập tế bào gốc trung mô từ mô mỡ........................................................... 377<br />
3.2. Đặc điểm phân lập và hình thái tế bào ............................................................... 38<br />
3.3. Khả năng tạo colony của tế bào gốc mỡ............................................................. 40<br />
3.4. Nuôi cấy tăng sinh và nhân rộng tế bào gốc trung mô từ mô mỡ .................... 444<br />
3.5. Về việc đánh giá tính an toàn của ASCs sau nuôi cấy tăng sinh ...................... 455<br />
3.6. Tác động của tế bào gốc mỡ bệnh nhân lên nguyên bào sợi da in vitro ............ 51<br />
3.7. Theo dõi quá trình liền vết thương ở một ca sau ghép tế bào gốc trung mô từ mô<br />
mỡ .............................................................................................................................. 52<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 56<br />
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 57<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />