ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG<br />
<br />
<br />
NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ<br />
CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br />
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ<br />
<br />
Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững<br />
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
1. TS. Hoàng Văn Thắng<br />
2. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh<br />
<br />
Hà Nội, 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu<br />
là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác chƣa đƣợc công bố; các kết<br />
quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố<br />
Hà Nội, tháng 01 năm 2017<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Diễm Hằng<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành Luận án này, với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn<br />
tới TS. Hoàng Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Thế Chinh đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ<br />
dẫn những định hƣớng nghiên cứu và truyền cho tôi tinh thần tự giác trong học tập,<br />
nghiên cứu.<br />
Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các Thầy, Cô giáo và tập thể cán bộ<br />
trong Viện Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt kiến<br />
thức, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.<br />
Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế -xã hội<br />
Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn<br />
thành Luận án này. Cảm ơn ạn<br />
<br />
và đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệp<br />
<br />
trong Phòng Nghiên cứu phát triển Đô thị đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi<br />
trong suốt quá trình thực hiện Luận án.<br />
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn, sự thƣơng yêu sâu sắc tới Mẹ, Chồng, các<br />
con và những ngƣời thân yêu trong gia đình, đã luôn sát cánh ên tôi những lúc khó<br />
khăn, là nguồn động lực lớn để tôi có thể hoàn thành luận án<br />
Tƣởng nhớ Bố thân yêu./.<br />
<br />
Hà Nội, tháng 01 năm 2017<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Diễm Hằng<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix<br />
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br />
Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................................2<br />
Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................3<br />
Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................4<br />
Luận điểm của luận án: ...............................................................................................4<br />
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: ..............................................................................5<br />
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: ................................................................5<br />
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ<br />
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................................................................................6<br />
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................6<br />
1.1.1. Tái chế và công nghiệp tái chế chất thải rắn ...................................................6<br />
1.1.2. Vai trò của công nghiệp tái chế chất thải rắn đối với phát triển bền vững ...10<br />
1.1.3. Phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững ....16<br />
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển<br />
bền vững ....................................................................................................................30<br />
1.2.1. Các khái niệm liên quan ................................................................................30<br />
1.2.2. Đặc điểm của công nghiệp tái chế chất thải rắn ...........................................31<br />
1.2.3.Yêu cầu và điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ<br />
phát triển bền vững .................................................................................................39<br />
Tiểu kết chƣơng I ......................................................................................................45<br />
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN<br />
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................47<br />
2.1. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu. .........................................................................47<br />
2.2. Cách tiếp cận ......................................................................................................50<br />
2.2.1. Tiếp cận hệ thống và liên ngành: ..................................................................50<br />
2.2.2. Tiếp cận dựa vào cộng đồng .........................................................................55<br />
<br />
iv<br />
<br />
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:...................................................................................55<br />
2.3.1. Phƣơng pháp khảo cứu, tổng hợp tài liệu, số liệu:........................................55<br />
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: ...................................................................56<br />
2.3.3. Phƣơng pháp dự báo .....................................................................................62<br />
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích chính sách. ..............................................................64<br />
2.3.5. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia. ..............................................................65<br />
2.3.6. Phƣơng pháp phân tích SWOT .....................................................................65<br />
CHƢƠNG III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ<br />
CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ ...................68<br />
3.1. Khái quát hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội .......68<br />
3.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Thành phố Hà Nội ..................................68<br />
3.1.2. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................................71<br />
3.1.3. Những vấn đề bất cập trong quản lý chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội........72<br />
3.2. Phân tích chính sách phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn .....................73<br />
3.2.1. Khái quát hệ thống các chính sách liên quan đến phát triển công nghiệp tái<br />
chế: ..........................................................................................................................73<br />
3.2.2. Khái quát nội dung hệ thống chính sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn ........75<br />
3.2.3. Những vấn đề bất cập trong xây dựng hệ thống chính sách thúc đẩy tái chế<br />
chất thải rắn .............................................................................................................81<br />
3.3. Đánh giá thị trƣờng nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn. ....84<br />
3.3.1. Đánh giá thực trạng phân loại chất thải rắn tạo nguồn nguyên liệu cho công<br />
nghiệp tái chế ..........................................................................................................84<br />
3.3.2. Thực trạng hoạt động thu gom, kinh doanh nguyên liệu cho công nghiệp tái<br />
chế chất thải rắn tại Hà Nội.....................................................................................94<br />
3.4. Đánh giá công nghệ và lao động của công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa<br />
bàn Thành phố Hà Nội ............................................................................................100<br />
3.4.1. Công nghệ tái chế chất thải rắn ...................................................................100<br />
3.4.2. Hiện trạng lao động trong công nghiệp tái chế chất thải rắntại Hà Nội .....106<br />
3.5. Đánh giá thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tái chế của Thành phố Hà Nội. ...........107<br />
3.5.1. Chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm tái chế ...................................................107<br />
3.5.2. Về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm..................................................................108<br />
3.6. Vấn đề môi trƣờng của hoạt động tái chế chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội. ..109<br />
3.6.1. Tác động hoạt động tái chế chất thải rắn đối với môi trƣờng nƣớc ............110<br />
3.6.2. Tác động của hoạt động tái chếchất thải rắn đến môi trƣờng không khí ....112<br />
<br />
v<br />
<br />